Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 9 Sinh học Đề thi HSG môn Sinh 9 năm 2019-2020 - Phòng GD&ĐT Thanh Ba lần 1

Đề thi HSG môn Sinh 9 năm 2019-2020 - Phòng GD&ĐT Thanh Ba lần 1

Câu hỏi 2 :

Người có nhóm máu AB không truyền được cho người có nhóm máu O vì: 

A. Nhóm máu AB, hồng cầu có kháng nguyên A và B.

B. Nhóm AB, huyết tương không có kháng thể.

C. Nhóm AB ít người có. 

D. Nhóm AB là nhóm máu chuyên nhận.    

Câu hỏi 3 :

Các bệnh nào sau đây dễ lây qua đường hô hấp? 

A. Bệnh Sars, bệnh lao phổi, cúm, ho gà.  

B. Bệnh kiết lị.

C. Bệnh thương hàn, thổ tả. 

D. Bệnh về giun sán.

Câu hỏi 6 :

Nội dung chủ yếu của quy luật phân li độc lập là: 

A. Nếu P thuần chủng khác nhau về nhiều cặp tính trạng thì F2 có sự phân tính.

B. Ở F2 mỗi cặp tính trạng xét riêng rẽ đều phân li theo tỉ lệ kiểu hình 3: 1.

C. Sự phân li của các cặp gen độc lập nhau dẫn tới sự di truyền riêng rẽ mỗi tính trạng. 

D. Không có sự hòa trộn nhau về các nhân tố di truyền quy định các tính trạng

Câu hỏi 7 :

Ở sinh vật nhân thực, vùng đầu mút của NST 

A. là những điểm mà tại đó phân tử ADN bắt đầu được nhân đôi.

B. là vị trí liên kết với thoi phân bào giúp NST di chuyển về các cực của tế bào.

C.

là vị trí duy nhất có thể xảy ra trao đổi chéo trong giảm phân. 

D. có tác dụng bảo vệ các NST cũng như làm cho các NST không dính vào nhau. 

Câu hỏi 9 :

Theo nguyên tắc bổ sung thì về mặt số lượng đơn phân những trường hợp nào sau đây là đúng? 

A. A + G = T + X.  

B.  A  = T ;  G= X.  

C. A +T+ G = A+ T + X.

D. A và B.

Câu hỏi 11 :

Phát biểu nào sau đây về sự biểu hiện kiểu hình của đột biến gen là đúng? 

A. Đột biến gen lặn không được biểu hiện.

B. Đột biến gen trội biểu hiện khi ở thể đồng hợp hoặc dị hợp.

C. Đột biến gen lặn chỉ biểu hiện khi ở thể dị hợp. 

D. Đột biến gen trội chỉ biểu hiện khi ở thể đồng hợp.

Câu hỏi 13 :

Cơ sở tế bào học của quy luật phân li của Menđen là: 

A. Sự phân li đồng đều của cặp NST tương đồng trong giảm phân và tổ hợp lại của cặp NST trong thụ tinh.

B. Sự phân li độc lập của các cặp NST tương đồng( dẫn tới sự phân li độc lập của các gen tương ứng) tạo ra các loại giao tử và tổ hợp ngẫu nhiên của các giao tử trong thụ tinh.

C. Sự tự nhân đôi của NST ở kì trung gian và sự phân li đồng đều của NST ở kì sau của quá trình giảm phân. 

D. Các gen nằm trên các NST và phân li cùng nhau trong quá trình phân bào.

Câu hỏi 15 :

Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn và quá trình giảm phân không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1 ? 

A. \(\frac{{Ab}}{{ab}}x\frac{{aB}}{{aB}}\)

B. \(\frac{{Ab}}{{ab}}x\frac{{aB}}{{ab}}\)

C.  \(\frac{{AB}}{{Ab}}x\frac{{AB}}{{Ab}}\)  

D. \(\frac{{AB}}{{ab}}x\frac{{AB}}{{ab}}\)

Câu hỏi 18 :

Một tế bào sinh trứng có kiểu gen \(\frac{{AD}}{{ad}}{X^E}Y\) Khi giảm phân bình thường thực tế cho mấy loại trứng ? 

A. 1 loại trứng

B. 2 loại trứng    

C. 4 loại trứng    

D. 8 loại trứng

Câu hỏi 20 :

Các bộ ba trên mARN có vai trò quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã là: 

A. 3’GAU5’; 3’AAU5’; 3’AUG5’.   

B. 3’UAG5’; 3’UaA5’; 3’AGU5’.

C. 3’UAG5’; 3’UAA5’; 3’UGA5’.    

D. 3’GAU5’; 3’AAU5’; 3’AGU5’.

Câu hỏi 21 :

Phép lai nào sau đây tạo ra nhiều kiểu gen nhất? 

A. P: aa x aa

B. P: Aa x aa

C. P: AA x Aa 

D. P: Aa x Aa

Câu hỏi 22 :

Trong quá trình phân bào NST nhân đôi ở: 

A. kì giữa.  

B. kì trung gian.    

C. kì cuối.     

D. kì sau.

Câu hỏi 23 :

Để xác định độ thuần chủng của giống cần thực hiện phép lai nào? 

A. Lai với cơ thể đồng hợp trội. 

B. Lai với cơ thể dị hợp.

C. Lai phân tích.   

D. Lai hai cặp tính trạng.

Câu hỏi 24 :

Bản chất của gen là: 

A. Một đoạn phân tử ADN.  

B. Một đoạn của phân tử ARN.

C. Một đoạn của phân tử Prôtêin.    

D. Là một chuỗi axitamin.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK