A. Cơ thể mang đột biến đảo đoạn và chuyển đoạn có thể không có biểu hiện trên kiểu hình nhưng gây hậu quả nghiêm trọng cho thế hệ sau do kết quả của sự tiếp hợp và trao đổi chéo bất thường ở tế bào sinh dục của cơ thể mang đột biến
B. Cơ thể mang đột biến đảo đoạn có những biểu hiện nghiêm trọng trên kiểu hình mặc dù không có sự mất hay thêm chất liệu di truyền
C. Đột biến mất đoạn ở các đầu mút nhiễm sắc thể (NST) gây hậu quả nặng nề hơn trường hợp mất đoạn giữa đầu mút và tâm động
D. Đột biến lặp đoạn xảy ra do sự trao đổi chéo không cân giữa các NST thuộc các cặp đồng dạng khác nhau
A. tách chiết thể truyền và gen cần chuyển ra khỏi tế bào ; cắt và nối 2 loại ADN bởi cùng một loại enzim ; đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận
B. tách chiết thể truyền và gen cần chuyển ra khỏi tế bào ; đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận ; cắt và nối 2 loại ADN bởi cùng một loại enzim
C. tạo ADN tái tổ hợp ; phân lập dòng tế bào chứa AND tái tổ hợp ; đưa ADN tái tổ hợp và tế bào nhận
D. tạo ADN tái tổ hợp ; đưa ADN tái tổ hợp và tế bào nhận ; phân lập dòng tế bào chứa AND tái tổ hợp.
A. 1200
B. 800.
C. 400
D. 200.
A. Sự hình thành loài mới xảy ra nhanh ở các loài thực vật có kích thước lớn, bởi nhiều loài thực vật như vậy đã được hình thành qua con đường đa bội hóa . ở những loài này, sự đa bội hóa dễ xảy ra hơn
B. Sự hình thành loài mới xảy ra nhanh ở các loài thực vật có kích thước nhỏ, bởi các loài này thường có chu kỳ sống ngắn, nên tần số đột biến và biến dị tổ hợp cao hơn các loài có chu kỳ sống dài
C. Sự hình thành loài mới xảy ra nhanh ở các quần xã gồm nhiều loài thực vật khác xa nhau về di truyền, bởi cách li di truyền là nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự hình thành loài mới
D. Sự hình thành loài mới xảy ra nhanh ở các quần xã gồm nhiều loài thực vật có quan hệ di truyền thân thuộc, bởi con lai giữa chúng dễ xuất hiện và sự đa bội hóa có thể tạo ra con lai song nhị bội phát triển thành loài mới
A. 0,55AA : 0,1Aa : 0,35aa
B. 0,5AA : 0,2Aa : 0,3aa
C. 0,575AA : 0,05Aa : 0,375aa
D. 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa
A. đảm bảo cân bằng sinh thái trong quần xã
B. mất cân bằng trong quần xã
C. làm cho quần xã chậm phát triển
D. làm cho một loài bị tiêu diệt
A. 2 ADN mới được hình thành, 1 ADN giống với ADN mẹ còn ADN kia có cấu trúc thay đổi
B. Trong 2 ADN mới hình thành, mỗi ADN gồm có một mạch cũ và một mạch mới tổng hợp
C. 2 ADN mới được hình thành hoàn toàn giống nhau và giống với ADN mẹ ban đầu
D. Sự nhân đôi xảy ra trên 2 mạch của ADN theo 2 hướng và ngược chiều nhau
A. Trường hợp con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo tương tự với con trưởng thành, nhưng khác về sinh lý.
B. Trường hợp con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý gần giống với con trưởng thành
C. Trường hợp con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý tương tự với con trưởng thành
D. Trường hợp ấu trùng có đặc điểm hình thái, sinh lí rất khác với con trưởng thành
A. sinh sản bằng lá, rễ củ, thân củ, thân bò, thân rễ
B. giâm, chiết, ghép cành
C. rễ củ, ghép cành, thân hành
D. Thân củ, chiết, ghép cành
A. Vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của sinh vật
B. Hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp, hoặc gián tiếp đến đời sống của sinh vật
C. Hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của sinh vật
D. Vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp, hoặc gián tiếp đến đời sống của sinh vật
A. I, V
B. I, III
C. II, III
D. IV, V
A. Quá trình hình thành loài bằng con đường cách ly địa lý và con đường cách ly sinh thái luôn tồn tại độc lập
B. Rất khó để phân biệt quá trình hình thành loài bằng con đường cách ly địa lý và con đường cách ly sinh thái bởi ngay khi có cách ly địa lý thì điều kiện sinh thái sẽ có sự khác biệt
C. Ngay khi có sự cách ly địa lý, khả năng gặp gỡ của các cá thể giữa quần thể gốc và quần thể bị cách ly giảm sút, đây là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cách ly sinh sản
D. Các thể đa bội được cách ly sinh thái với các cá thể khác loài dễ dẫn đến hình thành loài mới
A. 3
B. 1.
C. 4.
D. 2.
A. Cây gỗ ưa bóng
B. Cây gỗ ưa sáng
C. Cây bụi chịu bóng
D. Cây thân cỏ ưa sáng
A. Hình thức phản ứng của một bộ phận của cây trước tác nhân kích thích theo một hướng xác định
B. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích theo một hướng xác định
C. Hình thức phản ứng của cây truớc tác nhân kích thích theo nhiều hướng.
D. Hình thức phản ứng của một bộ phận của cây trước tác nhân kích thích theo nhiều hướng
A. Cách li địa lý và cách li sinh thái kéo dài sẽ dẫn đến cách li sinh sản và cách li di truyền, đánh dấu sự xuất hiện của loài mới
B. Có 4 hình thức cách li là: cách li địa lí, cách li sinh thái, cách li sinh sản và cách li di truyền
C. Cách li sinh sản là điều kiện cần thiết để các nhóm cá thể đã phân hoá tích luỹ các đột biến theo hướng khác nhau
D. Sự cách li ngăn ngừa sự giao phối tự do, do đó làm củng cố và tăng cướngự phân hoá kiểu gen trong quần thể gốc
A. giúp cho quần thể phát triển ổn định
B. làm tăng khả năng kiếm mồi của các cá thể
C. khai thác tối ưu nguồn sống
D. làm tăng khả năng sống sót của các cá thể.
A. 1 : 2 : 1
B. 9 : 3 : 3 : 1.
C. 3 : 3 : 1 : 1.
D. 3 : 1
A. 512
B. 970
C. 1024
D. 2048
A. 4%.
B. 4% hoặc 20%
C. 2%
D. 4% hoặc 2%.
A. Tự phối (tự thụ tinh) là sự kết hựp giữa 2 giao tử đực và cái cùng được phát sinh từ một cơ thể lưỡng tính
B. Một số dạng động vật lưỡng tính vẫn xảy ra thụ tinh chéo
C. Các động vật lưỡng tính chỉ có hình thức tự thụ tinh
D. Giao phối (thụ tinh chéo) là sự kết hợp giữa hai giao tử đực và cái được phát sinh từ hai cơ thể khác nhau
A. Tạo cơ sở để qua đó bồi dưỡng cho sự phát triển thể chất của trẻ
B. Phát hiện nhanh các bệnh di truyền từ đó đề suất các biện pháp điều trị.
C. Xác định vai trò của di truyền trong phát triển của tính trạng
D. Giúp trẻ phát triển tâm lí phù hợp với lứa tuổi
A. Khí hậu
B. Chế độ phòng dịch
C. Khẩu phần thức ăn
D. Đặc điểm di truyền của giống.
A. 3
B. 1.
C. 0.
D. 2
A. 2.
B. 1.
C. 3
D. 4.
A. 4
B. 1
C. 2.
D. 3
A. 1.
B. 3
C. 4
D. 2
A. Sự thay đổi tính chất màng chỉ xảy ra tại các eo
B. Nếu kích thích tại điểm giữa sợi trục thì lan truyền chỉ theo một hướng.
C. Dẫn truyền nhanh và ít tiêu tốn năng lượng
D. Dẫn truyền theo lối “Nhảy cóc” từ eo Ranvie này chuyển sang eo Ranvie khác
A. ABD; ABd ; abD; abd hoặc AbD; Abd; aBd; aBD
B. abD; abd hoặc ABd; ABD; hoặc AbD; aBd
C. ABD; abd hoặc ABd; abD; hoặc AbD; aBd
D. ABD; AbD ; aBd; abd hoặc ABd; Abd; aBD; abD
A. oxi
B. photpho
C. cacbon
D. nitơ
A. Đảo đoạn
B. Chuyển đoạn
C. Lặp đoạn
D. Mất đoạn
A. Tiêu hóa nội bào → Tiêu hóa ngoại bào →Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào
B. Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào → Tiêu hóa nội bào → Tiêu hóa ngoại bào
C. Tiêu hóa nội bào → Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào → Tiêu hóa ngoại bào
D. Tiêu hóa ngoại bào → Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào → Tiêu hóa nội bào
A. AaBbCcDd × AaBbCcDd
B. AaBbCcDd × aaBBccDD
C. AABBCCDD × aabbccdd
D. AaBbCcDd × aabbccDD
A. Mẹ lông đen, bố lông hung, mèo bố bị rối loạn phân ly cặp NST giới tính, mèo đực tam thể có NST giới tính là XXY
B. Mẹ lông đen, bố lông hung, mẹ bị rối loạn phân ly căp NST giới tính, mèo đực tam thể có NST giới tính là XXY
C. Mẹ lông hung, bố lông đen, mẹ bị rối loạn phân ly căp NST giới tính, mèo đực tam thể có NST giới tính là XXY
D. Mẹ lông hung, bố lông hung, bố bị rối loạn phân ly căp NST giới tính, mèo đực tam thể có NST giới tính là XXY
A. Theo quan niệm của tiến hóa hiện đại, nguồn nguyên liệu tiến hóa gồm: đột biến gen và biến dị tổ hợp
B. Theo quan điểm của Đacuyn, biến dị không xác định là những biến dị xuất hiện riêng lẻ trong quá trình sinh sản, có khả năng di truyền là nguồn nguyên liệu của quá trình tiến hóa
C. Theo quan điểm của Đacuyn, biến dị xác định là nguyên liệu của tiến hóa vì giúp sinh vật thích nghi với sự thay đổi của môi trường sống
D. Theo quan niệm của tiến hóa hiện đại, đột biến gen ít có ý nghĩa đối với tiến hóa hơn so với đột biến nhiễm sắc thể
A. Giới hạn sinh thái là không gian sinh thái mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái đều phù hợp cho sinh vật
B. Môi trường tác động lên sinh vật, đồng thời sinh vật cũng ảnh hưởng đến các nhân tố sinh thái, làm thay đổi tính chất của các nhân tố sinh thái
C. Tất cả các nhân tố sinh thái gắn bó chặt chẽ với nhau thành một tổ hợp sinh thái tác động lên sinh vật
D. Khoảng thuận lợi là khoảng của các nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sinh vật thực hiện các chức năng sống tốt nhất
A. Dạng đột biến này thường làm hàm lượng ADN tăng lên gấp bội
B. Dạng đột biến này chủ yếu xảy ra ở thực vật, hiếm gặp ở động vật
C. Dạng đột biến này thường được ứng dụng để loại khỏi nhiễm sắc thể những gen không mong muốn
D. Dạng đột biến này thường làm tăng hoặc giảm khả năng biểu hiện của tính trạng
A. Tử trên 18 tuổi đến 25 tuổi
B. Từ 5 đến dưới 10 tuổi
C. Từ 13 đến 16 tuổi
D. 10 đến dưới 18 tuổi
A. Chất dự trữ có sẵn trong noãn hoàng
B. Quá trình trao đổi chất qua nhau thai.
C. Quá trình trao đổi chất qua noãn hoàng
D. Chất dự trữ có sẵn trong nhau thai
A. Có, chúng thoát hơi nước qua lớp cutin trên biểu bì lá
B. Có, chúng thoát hơi nước qua các sợi lông của lá
C. Không, vì hơi nước không thể thoát qua lá khi không có khí khổng
D. Có, chúng thoát hơi nước qua lớp biểu bì
A. 4
B. 3
C. 1.
D. 2
A. 87,25%.
B. 80%.
C. 93,75%.
D. 62,5%.
A. Có nhiều tác nhân kích thích
B. Tác nhân kích thích từ 1 hướng
C. Có sự vận động vô hướng
D. Không liên quan đến sự phân chia tế bào
A. sự hình thành các đại phân tử từ các hợp chất hữu cơ đơn giản, sự hình thành các chất hữu cơ đơn giản từ chất vô cơ và sự hình thành các đại phân tử tự nhân đôi
B. sự hình thành các chất hữu cơ đơn giản từ chất vô cơ, sự hình thành các đại phân tử từ các hợp chất hữu cơ đơn giản và sự hình thành các đại phân tử tự nhân đôi
C. sự hình thành các đại phân tử tự nhân đôi, sự hình thành các chất hữu cơ đơn giản từ chất vô cơ và sự hình thành các đại phân tử từ các hợp chất hữu cơ đơn giản
D. sự hình thành các đại phân tử tự nhân đôi, sự hình thành các đại phân tử từ các hợp chất hữu cơ đơn giản và sự hình thành các chất hữu cơ đơn giản từ chất vô cơ
A. Diễn thế xảy ra ở một rừng nguyên sinh
B. Diễn thế xảy ra ở hồ nước mới đào
C. Diễn thế xảy ra ở núi lửa sau khi phun
D. Diễn thế xảy ra ở đảo mới hình thành
A. (1) và (3)
B. (1), (2) và (3).
C. (1), (3) và (4).
D. (3) và (4).
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
A. Ong, bọt biển
B. Bọt biển, ong, thằn lằn
C. Bọt biển, sán dây
D. Sán dây, giun đất, thằn lằn
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
A. 5%
B. 1%
C. 10%
D. 19%
A. Đỉnh của thân và cành
B. Tế bào đang phân chia ở rễ, hạt, quả.
C. Thân, cành
D. Lá, rễ
A. 2
B. 5.
C. 4
D. 3.
A. 6.
B. 2.
C. 4
D. 5.
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
A. Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn tối đa, mức tử vong luôn tối thiểu
B. Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn lớn hơn mức tử vong
C. Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể là tối đa, mức tử vong là tối thiểu
D. Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn nhỏ hơn mức tử vong
A. (1) và (3)
B. (3) và (4)
C. (2) và (4)
D. (1) và (2)
A. Nitơ trong nước
B. Nitơ trong không khí
C. Nitơ trong đất và trong không khí.
D. Nitơ trong đất
A. Thực vật và vi sinh vật.
B. Vi sinh vật và động vật
C. Thực vật, động vật, vi sinh vật
D. Thực vật và động vật
A. 0,7 A; 0,3 a
B. 0,4 A; 0,6 a.
C. 0,55 A; 0,45 a
D. 0,45 A; 0,55 a
A. Rừng hỗn tạp ôn đới Bắc bán cầu
B. Đồng rêu
C. Rừng lá kim phương Bắc
D. Rừng lá rụng theo mùa vùng ôn đới.
A. Đột biến mất đoạn và đột biến lặp đoạn NST
B. Đột biến mất đoạn và đột biến chuyển đoạn giữa các NST không tương đồng
C. Đột biến đảo đoạn chứa tâm động và đột biến chuyển đoạn trên một NST.
D. Đột biến mất, thêm hoặc thay thế một cặp nuclêôtit ở trên gen
A. (1) và (3)
B. (2) và (3)
C. (1), (2) và (3)
D. (1) và (2)
A. Sinh sản hữu tính
B. Sinh sản vô tính
C. Trinh sinh.
D. Nhân bản vô tính
A. Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống, tăng sự cạnh tranh giữa các quần thể
B. Làm giảm sự cạnh tranh giữa các loài, giảm khả năng tận dụng nguồn sống
C. Làm giảm sự cạnh tranh giữa các loài, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống
D. Làm tăng sự cạnh tranh giữa các loài, giảm khả năng tận dụng nguồn sống.
A. 1.56%.
B. 6,25%.
C. 12,5%.
D. 25%.
A. 2,66%
B. 2, 21%.
C. 5,25%
D. 5,77%.
A. Quá trình tạo cơ thể sống đầu tiên
B. Tiến hoá sinh học
C. Tiến hoá tiền sinh học
D. Tiến hoá hoá học
A. 28,91%
B. Số khác
C. 30,09%
D. 20,91%
A. Ứng động không sinh trưởng - quang ứng động
B. Ứng động sinh trưởng - quang ứng động
C. Ứng động sinh trưởng - nhiệt ứng động
D. Ứng động không sinh trưởng - nhiệt ứng động
A. Hợp tử được tạo thành và phát triển thành con lai nhưng con lai lại chết non, hoặc con lai sống được đến khi trưởng thành nhưng không có khả năng sinh sản
B. Các nhóm cá thể thích nghi với các điều kiện sinh thái khác nhau sinh sản ở các mùa khác nhau nên không giao phối với nhau
C. Các cá thể sống ở hai khu vực địa lí khác nhau, yếu tố địa lí ngăn cản quá trình giao phối giữa các cá thể
D. Các cá thể sống trong một môi trường nhưng có tập tính giao phối khác nhau nên bị cách li về mặt sinh sản
A. Ký sinh
B. Sinh vật này ăn sinh vật khác
C. Cạnh tranh.
D. Ức chế - cảm nhiễm
A. Đột biến tự đa bội
B. Đột biến dị đa bội
C. Đột biến điểm.
D. Đột biến lệch bội
A. 5 cao, vàng : 1 thấp, vàng
B. 3 cao, vàng : 1 thấp, vàng
C. 8 cao, vàng : 1 thấp, vàng
D. 11 cao, vàng : 1 thấp, vàng
A. 4
B. 1.
C. 3
D. 2.
A. hai phân tử ADN
B. hai phân tử ARN.
C. một chuỗi polynucleotit
D. hai chuỗi polynucleotit
A. Khai thác các rạng san hô biển nhằm mục đích nghệ thuật, xây ao, đập nuôi tôm ven biển
B. Thực hiện các biện pháp tránh bỏ hoang, lãng phí đất, chống xói mòn, khô hạn, ngập úng,… nâng cao độ màu mỡ của đất
C. Giáo dục về môi trường nhằm nâng cao hiểu biết của người dân về bảo vệ môi trường sống lành mạnh
D. Xây dựng hệ thống các khu bảo tồn thiên nhiên, tích cực trồng rừng để cung cấp đủ gỗ cho sinh hoạt và phát triển công nghiệp
A. Khai thác các rạng san hô biển nhằm mục đích nghệ thuật, xây ao, đập nuôi tôm ven biển
B. Thực hiện các biện pháp tránh bỏ hoang, lãng phí đất, chống xói mòn, khô hạn, ngập úng,… nâng cao độ màu mỡ của đất
C. Giáo dục về môi trường nhằm nâng cao hiểu biết của người dân về bảo vệ môi trường sống lành mạnh
D. Xây dựng hệ thống các khu bảo tồn thiên nhiên, tích cực trồng rừng để cung cấp đủ gỗ cho sinh hoạt và phát triển công nghiệp
A. A = 0,4; a = 0,6
B. A = 0,5; a = 0,5
C. A = 0,25; a = 0,75
D. A = 0,75; a = 0,25
A. 7
B. 9.
C. 6.
D. 8.
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2.
A. Kích thích ra rễ ở cành giâm, cành chiết, tăng tỷ lệ thụ quả, tạo quả có hạt, nuôi cấy mô và tế bào thực vật, diệt cỏ
B. Hạn chế ra rễ ở cành giâm, cành chiết, tăng tỷ lệ thụ quả, tạo quả không hạt, nuôi cấy mô và tế bào thực vật, diệt cỏ
C. Kích thích ra rễ ở cành giâm, cành chiết, hạn chế tỷ lệ thụ quả, tạo quả không hạt, nuôi cấy mô và tế bào thực vật, diệt cỏ
D. Kích thích ra rễ ở cành giâm, cành chiết, tăng tỷ lệ thụ quả, tạo quả không hạt, nuôi cấy mô và tế bào thực vật, diệt cỏ
A. 3, 4, 5
B. 1, 2, 3
C. 3, 4.
D. 1, 2
A. 2.
B. 4.
C. 5
D. 3
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
A. 1, 2, 3, 4
B. 2, 3, 4, 5
C. 1, 2, 3
D. 1, 2.
A. 4
B. 3
C. 2.
D. 1
A. 3.
B. 2
C. 4
D. 1.
A. 4.
B. 5
C. 3
D. 6.
A. Lực đẩy (áp suất rễ)
B. Lực hút do thoát hơi nước ở lá
C. Do sự phối hợp của 3 lực: lực đẩy, lực hút và lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành tế bào mạch gỗ
D. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành tế bào mạch gỗ
A. (2) → (3) → (1) → (5) → (4)
B. (4) → (5) → (1) → (3) → (2).
C. (4) → (1) → (3) → (2) → (5)
D. (5) → (3) → (1) → (2) → (4).
A. cặp thứ 22
B. cặp thứ 13
C. cặp thứ 23
D. cặp thứ 21
A. Lực đẩy (áp suất rễ)
B. Lực hút do thoát hơi nước ở lá
C. Do sự phối hợp của 3 lực: lực đẩy, lực hút và lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành tế bào mạch gỗ
D. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành tế bào mạch gỗ
A. thể truyền là virut
B. súng bắn gen.
C. bơm ADN tái tổ hợp vào tinh trùng
D. vi tiêm giai đoạn nhân non
A. AaBbDd × AaBbDd
B. AaBbDd × Aabbdd
C. AaBb × AaBb
D. AaBb × Aabb
A. Loài người xuất hiện vào đầu kỉ đệ tứ ở đại tân sinh
B. Có sự tiến hóa văn hóa trong xã hội loài người
C. Chọn lọc tự nhiên đóng vai trò quan trọng trong giai đoạn tiến hóa từ vượn người thành người
D. Vượn người ngày nay là tổ tiên của loài người
A. Độ đa dạng loài tăng lên nhưng số lượng cá thể mỗi loài giảm xuống
B. Kích thước và tuổi thọ các loài đều giảm.
C. Lưới thức ăn phức tạp hơn và chuỗi thức ăn mùn bã hữu cơ ngày càng kém quan trọng
D. Sản lượng sơ cấp tinh dùng làm thức ăn cho sinh vật dị dưỡng ngày càng kém quan trọng
A. (1) và (3).
B. (2) và (4)
C. (1) và (2).
D. (3) và (4).
A. trứng
B. Sâu bướm
C. Nhộng
D. Bướm trưởng thành
A. Các cá thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn có thể tạo ra con
B. Tạo ra các cá thể mới đa dạng về các đặc điểm di truyền
C. Tạo ra các cá thể thích nghi tốt với môi trường sống ổn định ít biến động
D. Tạo ra các cá thể mới giống nhau về mặt di truyền
A. Các hệ sinh thái tự nhiên trên Trái Đất rất đa dạng, được chia thành các nhóm hệ sinh thái trên cạn và các nhóm hệ sinh thái dưới nước.
B. Các hệ sinh thái tự nhiên được hình thành bằng các quy luật tự nhiên và có thể bị biến đổi dưới tác động của con người
C. Trong hệ sinh thái trên cạn, sinh vật sản xuất gồm thực vật và vi sinh vật tự dưỡng
D. Các hệ sinh thái tự nhiên dưới nước chỉ có một chuỗi thức ăn được mở đầu bằng sinh vật sản xuất
A. 62,5%.
B. 43,5%.
C. 37,5%
D. 50%.
A. Tiến hóa tiền sinh học
B. Sự hình thành các chất hữu cơ đơn giản.
C. Sự hình thành các đại phân tử từ các hợp chất hữu cơ đơn giản
D. Sự hình thành các dại phân tử tự tái sinh
A. 2.
B. 1
C. 3.
D. 4
A. hướng đất, hướng nước, hướng sáng
B. hướng đất, ướng sáng, hướng hoá (hóa chất có lợi).
C. hướng đất, hướng nước, hướng hoá (hóa chất có lợi).
D. hướng sáng, hướng nước, hướng hoá (hóa chất có lợi).
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1.
A. quần xã có xu hướng biến đổi làm cho độ đa dạng thấp và từ đó mối quan hệ sinh thái lỏng lẻo hơn vì thức ăn trong môi trường cạn kiệt dần
B. quần xã dễ dàng xảy ra diễn thế do tác động của nhiều loài trong quần xã làm cho môi trường thay đổi nhanh
C. quần xã có cấu trúc ít ổn định vì có số lượng lớn loài ăn thực vật làm cho các quần thể thực vật biến mất dần
D. quần xã có cấu trúc càng ổn định vì lưới thức ăn phức tạp, một loài có thể dùng nhiều loài khác làm thức ăn.
A. (1) → (3) → (2) → (4) → (6) → (5).
B. (3) → (1) → (2) → (4) → (6) → (5).
C. (5) → (2) → (1) → (4) → (6) → (3).
D. (2) → (1) → (3) → (4) → (6) → (5).
A. Có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái
B. Chỉ cần có một cá thể có thể sinh ra các cá thể mới
C. Cần có 2 cá thể trở lên
D. Không có sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái, thế hệ con giống nhau và giống cây mẹ
A. 5’ - AGA - 3’
B. 5’ - XAT- 3’
C. 5’-TAX-3’
D. 5’ -ATX- 3’
A. Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể là tối đa, mức tử vong là tối thiểu
B. Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn nhỏ hơn mức tử vong
C. Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn lớn hơn mức tử vong
D. Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn tối đa, mức tử vong luôn tối thiểu
A. 0,7AA + 0,2Aa + 0,1aa = 1
B. 0,6AA + 0,3Aa + 0,1aa = 1
C. 0,3AA + 0,6Aa + 0,1aa = 1
D. 0,1AA + 0,6Aa + 0,3aa = 1
A. Quá trình đột biến trên có thể tạo ra tối đa 8 loại giao tử
B. Quá trình giảm phân tạo ra tối đa 2 kiểu giao tử đột biến AaB và b
C. Giao tử AaB và b có thể được tạo ra với tỉ lệ mỗi loại là 0,075
D. Các loại giao tử bình thường Ab, aB, ab, AB được tạo ra tỉ lệ bằng nhau mỗi loại chiếm 0,175
A. Được vận chuyển theo mạch gỗ và mạch rây
B. Tính chuyển hoá cao hơn nhiều so với hoocmôn ở động vật bậc cao
C. Với nồng độ rất thấp gây ra những biến đổi mạnh trong cơ thể
D. Được tạo ra một nơi nhưng gây ra phản ứng ở nơi khác
A. 2
B. 1
C. 3.
D. 4
A. 4
B. 5
C. 3
D. 6
A. 2AB, 1abb và 1a
B. 2Ab, 1aBB và a
C. 1ABB, 1A và 2ab
D. 2aB, 1AB và 1Abb
A. 4
B. 2
C. 1.
D. 3.
A. 56,255%
B. 32,81%.
C. 14,1%
D. 42,19%.
A. A = T = G = X = 1500
B. A = T = 600; G = X = 900
C. A = T = G = X = 750
D. A = T = 900; G = X = 600
A. sự thay đổi số lượng lá trên cây
B. sự thay đổi số lượng quả trên cây.
C. sự thay đổi kích thước của cây
D. sự thay đổi màu sắc lá cây
A. để chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận được dễ dàng
B. vì plasmit phải có các gen này để có thể nhận ADN ngoại lai
C. để có thể biết được các tế bào có ADN tái tổ hợp
D. để giúp cho enzim restrictaza cắt đúng vị trí trên plasmit
A. 56,255%
B. 32,81%.
C. 14,1%
D. 42,19%
A. chọn lọc tự nhiên sẽ chọn các alen lặn có lợi cho bản thân sinh vật
B. alen lặn thường nằm trong tổ hợp gen thích nghi
C. giá trị thích nghi của các alen lặn cao hơn các alen trội
D. alen lặn có thể tồn tại trong quần thể ở trạng thái dị hợp tử
A. 12.5%.
B. 6,25%.
C. 50%.
D. 25%
A. tạo ra các thể đột biến có sức sống và khả năng sinh sản cao
B. tạo ra các alen đột biến là nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa
C. tạo ra các biến dị tổ hợp là nguồn nguyên liệu thứ cấp cho tiến hóa
D. tham gia vào cơ chế cách li dẫn đến hình thành loài mới
A. không có chiều nhất định
B. 5’ → 3’
C. cả 2 mạch của ADN
D. 3’ → 5’
A. Các quá trình liên quan mật thiết với nhau là sinh trưởng, phân hoá tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể
B. Các quá trình liên quan mật thiết với nhau là sinh trưởng và phân hoá tế bào
C. Các quá trình liên quan mật thiết với nhau là sinh trưởng và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể
D. Các quá trình liên quan mật thiết với nhau là phân hoá tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể
A. Hệ thần kinh
B. Các yếu tố môi trường
C. Hệ nội tiết
D. Hệ nội tiết, hệ thần kinh, các yếu tố môi trường
A. Kiểu tăng trưởng
B. Kích thước
C. Mật độ
D. Thành phần loài
A. lai một cơ thể mang tính trạng lặn với một cơ thể mang tính trạng lặn.
B. lai một cơ thể mang tính trạng trội với một cơ thể mang tính trạng lặn
C. lai hai cơ thể mang tính trạng bất kì với nhau
D. lai một cơ thể mang tính trạng trội với một cơ thể mang tính trạng trội.
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1.
A. 2
B. 1.
C. 3
D. 4.
A. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng.
B. Lá cây họ đậu xoè ra và khép lại, khí khổng đóng mở
C. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, khí khổng đóng mở
D. Sự đóng mở của lá cây trinh nữ khí khổng đóng mở
A. 1
B. 4
C. 3.
D. 2
A. Tỉ lệ giới tính của quần thể là đặc trưng quan trọng đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể trong điều kiện môi trường thay đổi
B. Khi điều kiện thuận lợi, mật độ trung bình, tốc độ tăng trưởng của quần thể có thể đạt cực đại
C. Quần thể có cấu trúc tuổi đặc trưng và cấu trúc tuổi của quần thể luôn ổn định theo thời gian
D. Phân bố đồng đều thường gặp tđiều kiện sống phân bố đều và khi có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể
A. Aabb × AAbb
B. AaBb × AaBb
C. aaBb × AaBb
D. Aabb × aaBb.
A. 1582
B. 904
C. 1581
D. 678
A. 826 cây
B. 628 cây
C. 576 cây
D. 756 cây
A. Động vật lưỡng tính sinh ra cả hai loại giao tử đực và cái
B. Động vật đơn tính chỉ sinh ra một loại giao tử đực hoặc cái.
C. Động vật đơn tính hay lưỡng tính chỉ có hình thức sinh sản hữu tính.
D. Có động vật có cả hai hình thức sinh sản vô tính và hữu tính
A. người chín sinh dục muộn, số lượng con ít, đời sống của một thế hệ kéo dài
B. không thể áp dụng phương pháp phân tích di truyền như ở các sinh vật khác
C. con người sống di chuyển, thông minh nên biết tránh tất cả các tác động từ môi trường
D. không thể áp dụng phương pháp gây đột biến bằng các tác nhân lí, hóa học, sinh học
A. Cơ thể thực vật tạo hạt
B. Cơ thể thực vật tăng kích thước, khối lượng
C. Cơ thể thực vật rụng lá, rụng hoa
D. Cơ thể thực vật ra hoa
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
A. 0,5
B. 0,55
C. 1
D. 0,45
A. 4
B. 2.
C. 1.
D. 3
A. Vì sống trong môi trường phức tạp
B. Vì hình thành mối liên hệ mới giữa các nơron
C. Vì số tế bào thần kinh rất nhiều và tuổi thọ thường cao
D. Vì có nhiều thời gian để học tập
A. 4.75%.
B. 5,25%.
C. 3,25%.
D. 0,25%.
A. 3
B. 0
C. 2.
D. 1.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
A. Vi sinh vật cố định nitơ sống cộng sinh trong rễ cây họ đậu hoạt động trong điều kiện kị khí
B. Vi khuẩn phản nitrat hóa chuyển đạm amon trong đất thành nito không khí làm đất bị mất đạm
C. Trong chu trình nitơ thực vật hấp thụ nitơ dưới dạng muối amon và muối nitrat
D. Các dạng muối nito mà thực vật hấp thụ chủ yếu được tổng hợp từ nito không khí bằng con đường sinh học
A. tần số phát sinh đột biến.
B. môi trường sống và tổ hợp gen.
C. số lượng cá thể trong quần thể
D. tỉ lệ đực, cái trong quần thể
A. Nồng độ chất tan trong dung dịch đất cao hơn nồng độ chất tan trong lông hút
B. Quá trình thoát hơi nước ở lá và nồng độ chất tan trong lông hút thấp
C. Nồng độ chất tan trong lông hút cao hơn nồng độ chất tan trong dung dịch đất
D. Quá trình thoát hơi nước ở lá và nồng độ chất tan trong lông hút cao.
A. Giao tử AE Bd = 17,5%.
B. Giao tử ae BD = 7,5%.
C. Giao tử Ae BD = 7,5%
D. Giao tử aE bd = 17,5%.
A. (1), (2), (5), (6).
B. (1), (3), (5), (6).
C. (1), (3), (4), (5).
D. (1), (4), (5), (6).
A. sinh vật sản xuất, sinh vật ăn thực vật, sinh vật phân giải
B. sinh vật sản xuất, sinh vật ăn động vật, sinh vật phân giải
C. sinh vật ăn thực vật, sinh vật ăn động vật, sinh vật phân giải
D. sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải
A. những trình tự nuclêôtit mang thông tin mã hoá cho phân tử prôtêin ức chế.
B. nơi mà chất cảm ứng có thể liên kết để khởi động phiên mã
C. những trình tự nuclêôtit đặc biệt, tại đó prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã
D. nơi mà ARN polimeraza bám vào và khởi động phiên mã
A. Bần => Tầng sinh bần => Mạch rây sơ cấp => Mạch rây thứ cấp => Tầng sinh mạch => Gỗ thứ cấp => Gỗ sơ cấp => Tuỷ.
B. Bần => Tầng sinh bần => Mạch rây sơ cấp => Mạch rây thứ cấp => Tầng sinh mạch => Gỗ sơ cấp => Gỗ thứ cấp => Tuỷ
C. Bần => Tầng sinh bần => Mạch rây thứ cấp => Mạch rây sơ cấp => Tầng sinh mạch => Gỗ thứ cấp => Gỗ sơ cấp => Tuỷ
D. Tầng sinh bần => Bần => Mạch rây sơ cấp => Mạch rây thứ cấp => Tầng sinh mạch => Gỗ thứ cấp => Gỗ sơ cấp => Tuỷ
A. Cá kiêm, ếch đồng
B. ếch đồng, chim bồ câu.
C. cá chép, ếch đồng
D. cá chép, chim bồ câu.
A. Một số NST giới tính do các gen nằm trên các NST thường chi phối sự di truyền của chúng được gọi là di truyền liên kết với giới tính
B. Nhiều gen liên kết với giới tính được xác minh là nằm trên NST giới tính X
C. Hiện tượng di truyền liên kết với giới tính là hiện tượng di truyền của các tính trạng thường mà các gen đã xác định chúng nằm trên NST giới tính
D. Trên NST Y ở đa số các loài hầu như không mang gen
A. 161/1600
B. 112/640
C. 49/256
D. 161/640
A. Một số bằng chứng khoa học cho rằng vật chất di truyền đầu tiên có lẽ là ARN mà không phải là ADN vì ARN có thể tự nhân đôi và tự xúc tác.
B. Chọn lọc tự nhiên chỉ tác động ở giai đoạn tiến hóa tiền sinh học tạo nên các tế bào sơ khai và sau đó hình thành tế bào sống đầu tiên
C. Sự xuất hiện sự sống gắn liền với sự xuất hiện phức hợp đại phân tử prôtêin và axit nuclêic có khả năng tự nhân đôi và dịch mã
D. Nhiều bằng chứng thực nghiệm thu được đã ủng hộ quan điểm cho rằng các chất hữu cơ đầu tiên trên Trái Đất được hình thành bằng con đường tổng hợp hoá học
A. một gen có 2 alen quy định, alen trội là trội không hoàn toàn
B. hai gen không alen tương tác với nhau theo kiểu bổ sung quy định
C. một gen có 2 alen quy định, alen trội là trội hoàn toàn
D. hai gen không alen tương tác với nhau theo kiểu cộng gộp quy định
A. Đột biến đa bội đóng vai trò quan trọng trong quá trình tiến hóa vì nó góp phần hình thành loài mới
B. Đột biến nhiễm sắc thể thường gây chết cho thể đột biến, do đó không có ý nghĩa đối với quá trình tiến hóa
C. Đột biến gen cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa của sinh vật
D. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể góp phần hình thành loài mới.
A. Giới hạn chịu đựng
B. Khoảng chống chịu
C. Giới hạn sinh thái
D. Ổ sinh thái.
A. 1/4
B. 1/12.
C. 1/6
D. 1/8
A. Có sự tiến hóa văn hóa trong xã hội loài người
B. Vượn người ngày nay là tổ tiên của loài người
C. Loài người xuất hiện vào đầu kỉ đệ tứ ở đại tân sinh
D. Chọn lọc tự nhiên đóng vai trò quan trọng trong giai đoạn tiến hóa từ vượn người thành người
A. Khi nguồn sống giảm, số cá thể thuộc nhóm tuổi trung bình có xu hướng giảm mạnh
B. Việc nghiên cứu nhóm tuổi cho phép ta đánh giá tiềm năng của quần thể sinh vật
C. Dựa vào tuổi sinh lí để xây dựng tháp tuổi
D. Cấu trúc tuổi của quần thể chỉ phụ thuộc vào đặc điểm của loài sinh vật.
A. 8 loại với tỉ lệ 3:3:3:3:1:1:1:1
B. 4 loại với tỉ lệ 1:1: 1: 1.
C. 8 loại với tỉ lệ: 2:2:2:2:1:1:1:1
D. 12 loại với tỉ lệ bằng nhau
A. Bọt biển
B. Giun đất
C. Ong
D. Giun dẹp
A. (3), (4), (5)
B. (1), (2), (5)
C. (1), (3), (4)
D. (2), (3), (4)
A. Hội sinh
B. Ký sinh
C. Cạnh tranh
D. Ức chế cảm nhiễm.
A. 84,32%
B. 95,04%
C. 37,24%
D. 75,56%
A. Thân, lá.
B. Đỉnh của thân và cành
C. Phôi hạt, chóp rễ
D. Tế bào đang phân chia ở rễ, hạt, quả.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5.
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3.
A. 3.
B. 4
C. 1.
D. 2
A. 4
B. 3
C. 5.
D. 2
A. Đỉnh sinh trưởng
B. Miền lông hút
C. Tất cả đều đúng
D. Miền sinh trưởng dãn dài
A. để chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận được dễ dàng
B. để có thể biết được các tế bào có ADN tái tổ hợp
C. để giúp cho enzim restrictaza cắt đúng vị trí trên plasmit
D. vì plasmit phải có các gen này để có thể nhận ADN ngoại lai
A. Trong một kiểu gen, mỗi gen có mức phản ứng riêng
B. Tính trạng số lượng có mức phản ứng hẹp, tính trạng chất lượng có mức phản ứng rộng
C. Kiểu gen quy định giới hạn năng suất của một giống vật nuôi hay cây trồng
D. Mức phản ứng của mỗi tính trạng thay đổi tuỳ kiểu gen của từng giống
A. Rễ và thân
B. Lá và rễ
C. Cành và lá
D. Thân và lá
A. 0,6 AA : 0,4 Aa : 0,0 aa
B. 0,7 AA: 0,2 Aa : 0,1 aa
C. 0,49 AA: 0,42 Aa : 0,09 aa
D. 0,2 AA: 0,4 Aa : 0,4 aa
A. Quần xã là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian nhất định (gọi là sinh cảnh).
B. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất và do vậy quần xã có cấu trúc tương đối ổn định
C. Quần xã là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc cùng một loài, cùng sống trong một khoảng không gian nhất định (gọi là sinh cảnh).
D. Các sinh vật trong quần xã thích nghi với môi trường sống của chúng
A. Sau tự nhân đôi, phân tử ADN con có 1 mạch là của ADN mẹ
B. Sau tự nhân đôi, có sự sắp xếp lại các nuclêotit của ADN mẹ kết quả là số nuclêotit của ADN chỉ còn lại một nửa
C. Sau quá trình nhân đôi chỉ một nửa số phân tử ADN được bảo toàn
D. Sau tự nhân đôi, số phân tử ADN con bằng một nửa số phân tử ADN mẹ
A. dựa vào cơ chế nguyên phân và giảm phân
B. dựa vào tính toàn năng của tế bào
C. dựa vào cơ chế nguyên phân, giảm phân và thụ tinh
D. dựa vào cơ chế giảm phân và thụ tinh
A. Môi trường nước giàu chất dinh dưỡng hơn môi trường cạn
B. Hệ sinh thái dưới nước có độ đa dạng sinh học cao hơn.
C. Môi trường nước không bị năng lượng ánh sáng mặt trời đốt nóng
D. Môi trường nước có nhiệt độ ổn định.
A. số cá thể phân tích phải đủ lớn
B. tính trạng trội lặn không hoàn toàn.
C. thế hệ xuất phát phải thuần chủng
D. trội - lặn phải hoàn toàn
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
A. Hình thức phản ứng của cây trước nhiều tác nhân kích thích
B. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng.
C. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích lúc có hướng, khi vô hướng
D. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không ổn định
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
A. số lượng cá thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể
B. khối lượng cá thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể
C. số lượng cá thể trong quần thể trên một đơn vị thể tích của quần thể
D. số lượng cá thể trong quần thể trên một đơn vị diện tích của quần thể.
A. 19,375%.
B. 19,25%.
C. 37,5%.
D. 21,25%.
A. ABb và a hoặc aBb và A
B. Abb và B hoặc ABB và b
C. ABb và A hoặc aBb và a
D. ABB và abb hoặc AAB và aab
A. 3
B. 2
C. 5.
D. 4.
A. Có khả năng thích nghi với những điều kiện môi trường biến đổi
B. Duy trì ổn định những tính trạng tốt về mặt di truyền
C. Tạo ra được nhiều biến dị tổ hợp làm nguyên liệu cho quá trình tiến hoá và chọn giống
D. Là hình thức sinh sản phổ biến
A. xác định gen quy định tính trạng là di truyền theo quy luật tương tác gen hay di truyền liên kết gen
B. xác định gen quy định tính trạng là trội hay lặn, nằm trên nhiễm sắc thể thường hay nhiễm sắc thể giới tính
C. xác định được tính trạng chủ yếu do gen quyết định hay phụ thuộc vào điều kiện môi trường sống
D. nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường đến sự hình thành trí thông minh trong mỗi con người
A. Sinh trưởng thứ cấp có ở tất cả các loài thực vật hạt kín
B. Sinh trưởng thứ cấp là sự gia tăng chiều dài của cơ thể thực vật
C. Sinh trưởng thứ cấp chỉ có ở thực vật một lá mầm
D. Sinh trưởng thứ cấp do hoạt động của mô phân sinh bên
A. 3
B. 4
C. 2.
D. 1
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3.
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4
A. 0,5; 0,5
B. 0,55; 0,45
C. 0,4; 0,6
D. 0,6;0,4
A. X, Y, O
B. XY, O
C. XX, YY, X, Y, O
D. XX, XY, X, Y, O.
A. Do kiểu gen quy định
B. Rất bền vững và khó thay đổi
C. Có sự thay đổi linh hoạt trong đời sống cá thể
D. Là tập hợp các phản xạ không điều kiện diễn ra theo một trình tự nhất định
A. 18,75%.
B. 37,5%.
C. 12.5%.
D. 6,25%.
A. 4 phép lai
B. 2 phép lai
C. 3 phép lai
D. 1 phép lai.
A. Khối lượng chất sống nhờ quang hợp tích lũy được trong hệ thực vật
B. Tổng khối lượng chất hữu cơ chứa trong hệ sinh thái tại một thời điểm nhất định nào đó
C. Lượng chất sống được sinh vật tạo ra tính trong một khoãng thời gian và một diện tích nhất định trong hệ sinh thái
D. Số cá thể được sinh ra tính trong một thời gian nhất định của hệ sinh thái
A. Trong thể đa bội, bộ NST của tế bào sinh dưỡng có số lượng NST là 2n + 2
B. Thể đa bội thường có cơ quan sinh dưỡng to, phát triển khỏe, chống chịu tốt
C. Trong thể đa bội, bộ NST của tế bào sinh dưỡng là một bội số của bộ đơn bội, lớn hơn 2n
D. Những giống cây ăn quả không hạt thường là đa bội lẻ
A. Qúa trình cố định nito
B. Qúa trình amôn hóa và nitrat hóa
C. Qúa trình amôn hóa và phản nitrat hóa
D. Qúa trình nitrat hóa và phản nitrat hóa
A. Đậu
B. Khoai
C. Ngô
D. Lúa
A. 4
B. 5.
C. 8.
D. 16
A. Trở ngại ngăn cản con lai hữu thụ
B. Trở ngại ngăn cản tạo ra con lai.
C. Trở ngại ngăn cản con lai phát triển
D. Trở ngại ngăn cản sự thụ tinh
A. vi khuẩn phân giải chất hữu cơ trong đất
B. vi khuẩn phản nitrat hóa.
C. vi khuẩn nitrat hóa
D. vi khuẩn cộng sinh với rễ cây họ đậu.
A. Khi so sánh về hình dạng và kích thước của các nhiễm sắc thể trong tế bào, người ta thấy chúng tồn tại thành từng nhóm, mỗi nhóm gồm 4 nhiễm sắc thể giống nhau về hình dạng và kích thước
B. Số nhiễm sắc thể trong tế bào là bội số của 4 nên bộ nhiễm sắc thể 1n = 10 và 4n = 40
C. Các nhiễm sắc thể tồn tại thành cặp tương đồng gồm 2 chiếc có hình dạng, kích thước giống nhau
D. Cây này sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh và có khả năng chống chịu tốt
A. Làm tăng kích thước chiều dài của cây
B. Diễn ra hoạt động của mô phân sinh đỉnh
C. Diễn ra cả ở cây một lá mầm và cây hai lá mầm
D. Làm tăng kích thước chiều ngang của cây
A. lóng
B. đỉnh sinh trưởng
C. rễ phụ
D. thân rễ
A. Savan→ Hoang mạc → Rừng mưa nhiệt đới
B. Hoang mạc → Savan → Rừng Địa Trung Hải
C. Thảo nguyên → Rừng Địa Trung Hải → Rừng mưa nhiệt đới
D. Rừng Địa Trung Hải → Thảo nguyên → Rừng rụng lá ôn đới
A. 1 hạt trơn, có tua cuốn: 1 hạt nhăn, không có tua cuốn
B. 9 hạt trơn, có tua cuốn: 3 hạt trơn, không có tua cuốn: 3 hạt nhăn, có tua cuốn: 1 hạt nhăn, không có tua cuốn
C. 1 hạt trơn, không có tua cuốn: 2 hạt trơn, có tua cuốn: 1 hạt nhăn, có tua cuốn
D. 3 hạt trơn, có tua cuốn: 1 hạt nhăn, không có tua cuốn
A. Đây là quần thể tự phối, các cá thể mang kiểu gen đồng hợp trội có sức sống hoặc sức sinh sản kém hẳn các kiểu gen khác.
B. Đây là quần thể ngẫu phối, các cá thể mang kiểu gen đồng hợp lặn có sức sống hoặc sức sinh sản kém hẳn các kiểu gen khác
C. Đây là quần thể tự phối, các cá thể mang kiểu gen dị hợp có sức sống hoặc sức sinh sản kém hẳn các kiểu gen khác
D. Đây là quần thể ngẫu phối, các cá thể mang kiểu gen đồng hợp trội có sức sống hoặc sức sinh sản kém hẳn các kiểu gen khác
A. Chọn lọc tự nhiên chỉ đóng vai trò sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi mà không tạo ra các kiểu gen thích nghi
B. Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hoá khả năng sống sót, khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể, đồng thời tạo ra kiểu gen mới quy định kiểu hình thích nghi với môi trường
C. Khi chọn lọc tự nhiên chống lại thể dị hợp và không chống lại các thể đồng hợp thì sẽ làm thay đổi tần số alen nhanh hơn so với chọn lọc chỉ chống lại thể đồng hợp trội hoặc chỉ chống lại thể đồng hợp lặn
D. Chọn lọc tự nhiên đảm bảo sự sống sót và sinh sản ưu thế của những cá thể mang các đột biến trung tính qua đó làm biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể
A. 75%
B. 96,875%
C. 21,875%
D. 71,875%
A. Gibêrelin
B. Auxin
C. Xitôkinin
D. Êtilen
A. Quá trình hình thành nên chất sống đầu tiên diễn ra theo con đường hoá học, nhờ nguồn năng lượng tự nhiên
B. Các chất hữu cơ phức tạp đầu tiên xuất hiện trong nước có thể tạo thành các giọt keo hữu cơ, các giọt keo này có khả năng trao đổi chất và đã chịu tác động của quy luật chọn lọc tự nhiên
C. Axitnuclêic đầu tiên được hình thành có lẽ là ARN chứ không phải là AND vì ARN có thể tự nhân đôi mà không cần enzim.
D. Những cá thể sống đầu tiên trên trái đất được hình thành trong khí quyển nguyên thuỷ
A. vật kí sinh thường có số lượng ít hơn vật chủ, còn vật ăn thịt thường có số lượng nhiều hơn con mồi
B. vật kí sinh thường có kích thước cơ thể lớn hơn vật chủ, còn vật ăn thịt thì luôn có kích thước cơ thể nhỏ hơn con mồi
C. trong thiên nhiên, mối quan hệ vật kí sinh - vật chủ đóng vai trò kiểm soát và khống chế số lượng cá thể của các loài, còn mối quan hệ vật ăn thịt - con mồi không có vai trò đó
D. vật kí sinh thường không giết chết vật chủ, còn vật ăn thịt thường giết chết con mồi
A. 8
B. 10
C. 6
D. 12
A. XX - con đực, XY - con cái và gen quy định màu cánh nằm trên NST thường
B. XX - con cái ; XY - con đực và gen quy định màu cánh nằm trên NST thường
C. XX - con đực, XY - con cái và gen quy định màu cánh nằm trên NST X, NST Y không có alen tương ứng
D. XX - con cái; XY - con đực và gen quy định màu cánh nằm trên NST X, NST Y không có alen tương ứng
A. Tạo ra cá thể mới đa dạng về mặt di truyền
B. Tạo ra số lượng lớn con cháu trong thời gian tương đối ngắn
C. Tạo ra cá thể thích nghi với môi trường sống thay đổi
D. Hai cá thể bất kì nào gặp nhau vào thời kì sinh sản, sau khi giao phối, thụ tinh đều có thể sinh con
A. 26 nhiễm sắc thể lớn và 26 nhiễm sắc thể nhỏ
B. 13 nhiễm sắc thể lớn và 13 nhiễm sắc thể nhỏ
C. 13 nhiễm sắc thể lớn và 26 nhiễm sắc thể nhỏ
D. 26 nhiễm sắc thể lớn và 13 nhiễm sắc thể nhỏ
A. (5) → (3) → (4) → (2) → (1).
B. (5) → (2) → (3) → (4) → (1).
C. (1) → (2) → (3) → (4) → (5).
D. (5) → (3) → (2) → (4) → (1).
A. Tần số tương đối của các alen thay đổi nhưng không ảnh hưởng gì đến sự biểu hiện kiểu gen ở thế hệ sau
B. Tần số tương đối của các alen không đổi nhưng tỉ lệ thể dị hợp giảm dần, tỉ lệ thể đồng hợp tăng dần qua các thề hệ
C. Tần số tương đối của các alen không đổi nhưng tỉ lệ thể đồng hợp giảm dần, tỉ lệ thể dị hợp tăng dần qua các thế hệ
D. Tần số tương đối của các alen thay đổi tuỳ từng trường hợp, do đó không thể có kết luận chính xác về tỉ lệ các kiểu gen ở thế hệ sau
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3.
A. Kích thích nảy mầm của hạt, chồi, củ, sinh trưởng chiều cao của cây, phát triển bộ lá, tạo quả không hạt.
B. Làm giảm độ nảy mầm của hạt, chồi, củ, kích thích sinh trưởng chiều cao của cây, tạo quả không hạt
C. Kích thích nảy mầm của hạt, chồi, củ, sinh trưởng chiều cao của cây, tạo quả không hạt
D. Kích thích nảy mầm của hạt, chồi, củ, sinh trưởng chiều cao của cây và phát triển bộ rễ, tạo quả không hạt
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
A. ba
B. tam bội
C. lệch bội
D. tứ bội
A. 4
B. 2.
C. 1.
D. 3.
A. 2
B. 3
C. 0
D. 1
A. Có, chúng thoát hơi nước qua lớp cutin trên biểu bì lá.
B. Có, chúng thoát hơi nước qua các sợi lông của lá.
C. Không, vì hơi nước không thể thoát qua lá khi không có khí khổng
D. Có, chúng thoát hơi nước qua lớp biểu bì
A. Các đoạn Okazaki
B. ADN ligaza
C. Xenluloaza
D. ADN polymeraza
A. Có, chúng thoát hơi nước qua lớp cutin trên biểu bì lá
B. Có, chúng thoát hơi nước qua các sợi lông của lá
C. Không, vì hơi nước không thể thoát qua lá khi không có khí khổng
D. Có, chúng thoát hơi nước qua lớp biểu bì
A. các cá thể có gen bị biến đổi
B. các cá thể có kiểu gen thuần chủng
C. các cá thể có kiểu gen đồng nhất.
D. các cá thể rất đa dạng về kiểu gen và kiểu hình
A. các alen mới, làm thay đổi tần số alen của quần thể một cách chậm chạp.
B. các alen mới, làm thay đổi tần số alen của quần thể một cách nhanh chóng
C. các biến dị tổ hợp, làm tăng sự đa dạng di truyền của quần thể.
D. các alen mới, làm thay đổi tần số alen theo một hướng xác định
A. 6
B. 4
C. 5
D. 3
A. ức chế - cảm nhiễm.
B. hội sinh
C. hợp tác (tạm thời trong mùa sinh sản)
D. cạnh tranh (về nơi đẻ)
A. nhân và một số bào quan.
B. nhân tế bào
C. nhân và ti thể
D. nhân và các bào quan ở tế bào chất.
A. Trường hợp ấu trùng phát triển chưa hoàn thiện, trải qua nhiều lần lột xác nó biến thành con trưởng thành
B. Trường hợp ấu trùng phát triển chưa hoàn thiện, trải qua nhiều lần biến đổi nó biến thành con trưởng thành
C. Trường hợp ấu trùng phát triển chưa hoàn thiện, trải qua nhiều lần lột xác nó biến thành con trưởng thành
D. Trường hợp ấu trùng phát triển hoàn thiện, trải qua nhiều lần biến đổi nó biến thành con trưởng thành
A. Cạnh tranh cùng loài
B. Ăn thịt đồng loại
C. Hiệu quả nhóm
D. Hỗ trợ khác loài
A. Phép lai giữa cơ thể có kiểu gen dị hợp với cơ thể có kiểu gen đồng hợp trội
B. Phép lai giữa cơ thể mang tính trạng trội với cơ thể mang tính trạng trội
C. Phép lai giữa cơ thể mang tính trạng lặn với cơ thể mang tính trạng lặn.
D. Phép lai giữa cơ thể mang tính trạng trội với cơ thể mang tính trạng lặn
A. 3.
B. 4
C. 2
D. 1
A. Chúng là những cơ quan tương tự nhau nên có cấu trúc giống nhau, nhưng do sống trong các điều kiện khác nhau nên hình thái khác nhau
B. Chúng là những cơ quan ở những vị trí tương ứng trên cơ thể nên có cấu trúc giống nhau, nhưng do nguồn gốc khác nhau nên có hình thái khác nhau
C. Chúng là những cơ quan có cùng nguồn gốc nên thể thức cấu tạo chung giống nhau, nhưng do thực hiện những chức năng khác nhau nên hình thái khác nhau
D. Chúng là những cơ quan thực hiện các chức năng giống nhau nên cấu trúc giống nhau, nhưng do thuộc các loài khác nhau nên hình thái khác nhau
A. Làm giảm bớt chất ô nhiễm trong bể nuôi
B. tăng hàm lượng oxy trong nước nhờ sự quang hợp của rong
C. Bổ sung lượng thức ăn cho cá
D. Giảm sự cạnh tranh của hai loài
A. Mọc vống lên và có màu vàng úa
B. Mọc vống lên và có màu xanh
C. Mọc bình thường và có màu xanh
D. Mọc bình thường và có màu vàng úa
A. Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể
B. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen, gián tiếp lên kiểu hình làm thay đổi tần số kiểu gen của quần thể
C. Chọn lọc tự nhiên quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể
D. Khi môi trường thay đổi theo một hướng xác định thì chọn lọc tự nhiên sẽ làm biến đổi tần số alen theo một hướng xác định
A. Ở thực vật, tre, lứa thường sống quần tụ với nhau giúp chúng tăng khả năng chống chịu với gió bão. Nhưng khi gặp phải gió bão quá mạnh các cây tre, lứa đổ vào nhau
B. Khi thiếu thức ăn, một số động vật ăn lẫn nhau. Như ở cá mập, khi cá mập con mới nở ra sử dụng ngay các trứng chưa nở làm thức ăn
C. Khi thiếu thức ăn, nơi ở người ta thấy nhiều quần thể cá, chim, thú đánh lẫn nhau, doạ nạt nhau bằng tiếng hú hoặc động tác nhằm bảo vệ cơ thể nhất là nơi sống
D. Ở những quần thể như rừng bạch đàn, rừng thông ở những nơi cây mọc quá dày người ta thấy có hiện tượng một số cây bị chết đó là hiện tượng “tự tỉa thưa” ở thực vật
A. sự tổ hợp tự do của các alen trong quá trình thụ tinh
B. sự phân li độc lập của các alen trong quá trình giảm phân
C. sự phân li kiểu hình theo tỉ lệ 9 : 3 : 3 : 1
D. sự phân li độc lập của các tính trạng.
A. cônsixin
B. 5BU
C. bazơ nitơ guanin dạng hiếm
D. tia UV
A. Sự kết hợp các nhân của nhiều giao tử đực với một nhân cảu giao tử cái.
B. Sự kết hợp của nhiều giao tử đực với một giao tử cái
C. Sự klết hợp hai bộ nhiễm sắc thể đơn bội (n) của hai giao tử đực và cái tạp thành bộ nhiễm sắc thể lưỡng bộ (2n) ở hợp tử
D. Sự kết hợp của hai giao tử đực và cái
A. những đặc điểm sinh lí của người đơn giản hơn dễ theo dõi hơn tất cả các loài động vật và thực vật khác
B. người nhìn chung đẻ nhiều, tỉ lệ sống sót cao, có thể điều chỉnh tỉ lệ đực cái theo ý muốn đặc biệt là sinh đôi.
C. bộ nhiễm sắc thể có số lượng ít, đơn giản về cấu trúc nên rất thuận lợi trong việc nghiên cứu di truyền
D. những đặc điểm sinh lí, hình thái ở người đã được nghiên cứu toàn diện nhất so với bất kì sinh vật nào khác
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
A. tốc độ sao chép ADN của các enzim ở nấm men nhanh hơn ở E.coli.
B. cấu trúc ADN ở nấm men giúp cho enzim dễ tháo xoắn, dễ phá vỡ các liên kết hiđrô
C. hệ gen nấm men có nhiều điểm khởi đầu tái bản
D. ở nấm men có nhiều loại enzim ADN pôlimeraza hơn E.coli
A. 3
B. 4.
C. 2.
D. 1.
A. các nhiễm sắc thể tồn tại thành cặp tương đồng gồm 2 chiếc có hình dạng, kích thước giống nhau
B. số nhiễm sắc thể trong tế bào là bội số của 4 nên bộ nhiễm sắc thể 1n = 10 và 4n = 40
C. cây này sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh và có khả năng chống chịu tốt
D. khi so sánh về hình dạng và kích thước của các nhiễm sắc thể trong tế bào, người ta thấy chúng tồn tại thành từng nhóm, mỗi nhóm gồm 4 nhiễm sắc thể giống nhau về hình dạng và kích thước.
A. Diện tiếp xúc giữa các tế bào ở cạnh nhau
B. Diện tiếp xúc giữa các tế bào thần kinh với nhau hay giữa tế bào thần kinh với các tế bào khác (tế bào cơ, tế bào tuyến…).
C. Diện tiếp xúc chỉ giữa tế bào thần kinh với tế bào cơ
D. Diện tiếp xúc chỉ giữa tế bào thần kinh với tế bào tuyến
A. 18,75%.
B. 56,25%.
C. 6,25%.
D. 28,125%.
A. 100% là ruồi đực
B. 100% là ruồi cái
C. 1/2 là ruồi cái.
D. 2/3 là ruồi đực
A. Quá trình đột biến
B. Quá trình giao phối
C. Di-nhập gen
D. Chọn lọc tự nhiên
A. Kiểu hình của cơ thế biểu hiện theo hướng có lợi hay có hại
B. Mức độ sống sót của cơ thể mang đột biến
C. Sự biểu hiện kiểu hình của đột biến ở thế hệ đầu hay thế hệ tiếp theo.
D. Đối tượng xuất hiện đột biến, cơ quan xuất hiện đột biến
A. Quan hệ hội sinh
B. Quan hệ vật ăn thịt, con mồi
C. Quan hệ ký sinh vật chủ
D. Quan hệ cạnh tranh
A. đều gây ra những hậu quả nghiêm trọng trên kiểu hình
B. đều do rối loạn phân ly của 1 hoặc 1 số cặp NST tương đồng trong quá trình phân bào
C. đều là nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hoá và chọn giống
D. đều dẫn đến tình trạng mất khả năng sinh sản
A. Tỉ lệ thể đồng hợp trong quần thể tăng
B. Tỉ lệ thể dị hợp trong quần thể giảm
C. Con lai có sức sống hơn hẳn bố mẹ
D. Các thế hệ sau bộc lộ nhiều tính trạng xấu
A. XaXa × XAY
B. XAXA × XaY
C. XAXa × XAY
D. XAXa × XaY
A. Quá trình đột biến
B. Quá trình giao phối
C. Di-nhập gen
D. Chọn lọc tự nhiên
A. Ở quần thể thực vật, những cây sống theo nhóm giúp chịu đựng được gió bão là biểu hiện của hỗ trợ cùng loài
B. Các cá thể cùng loài hỗ trợ nhau trong các hoạt động sống như lấy thức ăn, chống kẻ thù, sinh sản
C. Hỗ trợ cùng loài giúp tăng tỷ lệ sinh và giảm tỷ lệ tử vong. Nhờ đó mà kích thước quần thể được duy trì ổn định qua các thế hệ
D. Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể đảm bảo cho quần thể tồn tại một cách ổn định và khai thác tối ưu nguồn sống từ môi trường, làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể.
A. Kiểu hình của cơ thế biểu hiện theo hướng có lợi hay có hại
B. Mức độ sống sót của cơ thể mang đột biến
C. Sự biểu hiện kiểu hình của đột biến ở thế hệ đầu hay thế hệ tiếp theo
D. Đối tượng xuất hiện đột biến, cơ quan xuất hiện đột biến
A. Số lá
B. Số cành
C. Số chồi nách
D. Số lóng thân
A. sinh sản vô tính
B. sinh sản hữu tính
C. trinh sản
D. nhân bản vô tính
A. sự trao đổi không ngừng của các chất hóa học giữa môi trường với quần thể sinh vật
B. sự trao đổi không ngừng của các chất hóa học giữa môi trường với quần xã sinh vật
C. sự trao đổi không ngừng của các chất hữu cơ giữa môi trường với quần xã sinh vật
D. sự trao đổi không ngừng của các chất hóa học giữa môi trường và hệ sinh thái
A. 1.56%.
B. 6,25%.
C. 12,5%.
D. 25%
A. sự hình thành loài mới xảy ra nhanh ở các quần xã gồm nhiều loài thực vật khác xa nhau về di truyền, bởi cách li di truyền là nguyên nhân cơ bản dẫn đến hình thành loài mới
B. sự hình thành loài mới xảy ra nhanh hơn ở các loài thực vật có kích thước lớn, bởi nhiều loài thực vật như vậy đã được hình thành qua con đường đa bội hóa
C. sự hình thành loài mới xảy ra nhanh ở các loài thực vật có kích thước nhỏ, bởi các loài này có chu kì sống ngắn nên tần số đột biến và biến dị tổ hợp cao hơn loài có chu kì sống dài
D. sự hình thành loài mới xảy ra nhanh ở các quần xã gồm nhiều loài thực vật có quan hệ di truyền thân thuộc, bởi con lai giữa chúng dễ xuất hiện và sự đa bội hóa có thể tạo ra con lai song nhị bội phát triển thành loài mới
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
A. Thân cây và rễ cây đều có tính hướng đất âm
B. Thân cây có tính hướng đất dương còn rễ cây có tính hướng đất âm
C. Thân cây có tính hướng đất âm còn rễ cây có tính hướng đất dương
D. Thân cây và rễ cây đều có tính hướng đất dương
A. Nhu cầu, thị hiếu nhiều mặt của con người.
B. Các tác nhân của môi trường tự nhiên.
C. Đấu tranh sinh tồn ở mỗi cơ thể sống
D. Sự đào thải các biến dị không có lợ
A. Trong cùng một sinh cảnh có thể có chứa nhiều ổ sinh thái đặc trưng cho từng loài. Do đó chúng có thể sống bên nhau mà không xảy ra cạnh tranh
B. Các loài gần nhau về nguồn gốc, khi sống trong cùng một sinh cảnh và sử dụng một nguồn thức ăn, chúng có xu hướng hỗ trợ nhau để kiếm ăn.
C. Khi phần giao nhau về ổ sinh thái giữa hai loài càng lớn thì sự cạnh tranh càng khốc liệt, dẫn đến cạnh tranh loại trừ, loài thua cuộc bị tiêu diệt hoặc phải dời đi nơi khác.
D. Trong cùng một sinh cảnh, nếu số lượng các loài quá đông, không gian trở nên chật hẹp thì sẽ xảy ra cạnh tranh nhau về nơi ở
A. Kiểu gen của F2 phân li theo tỉ lệ (1:2:1)2
B. Có hiện tượng tương tác giữa hai gen không alen.
C. Tính trạng màu sắc hoa do một gen qui định
D. F2 có 16 tổ hợp nên Fa dị hợp tử hai cặp gen
A. (2n + 2) và (2n - 2) hoặc (2n + 2 + 1) và (2n - 2 - 1).
B. (2n+1+1) và (2n-2) hoặc (2n+2) và (2n-1-1).
C. (2n+1-1) và (2n-1-1) hoặc (2n+1+1) và (2n-1+1).
D. (2n + 1 + 1) và (2n - 1 - 1) hoặc (2n + 1 - 1) và (2n - 1 + 1).
A. 3
B. 1
C. 2.
D. 0.
A. Tạo nhiều biến dị là cơ sở cho tính đa dạng và tiềm năng thích nghi
B. Số lượng cá thể con được tạo ra nhiều
C. Có nhiều cá thể cùng tham gia
D. Cơ thể con không phụ thuộc nhiều vào cơ thể mẹ
A. Thêm một hoặc một số cặp NST hay toàn bộ bộ NST đơn bội để tạo thành thể đa bội
B. Mất, thêm, thay thế, đảo vị trí của một hoặc một vài đoạn nucleotide
C. Mất hoặc thay thế một hoặc một vài cặp NST
D. Mất, đảo, lặp, chuyển đoạn NST
A. (1) và (3).
B. (1) và (4).
C. (2) và (3).
D. (2) và (4)
A. 0,4
B. 0,25
C. 0,45.
D. 0,54.
A. 31/32
B. 1/18.
C. 17/18
D. 11/126
A. Biểu bì => Vỏ => Tầng sinh mạch => Mạch rây sơ cấp => Gỗ sơ cấp => Tuỷ
B. Biểu bì => Vỏ => Mạch rây sơ cấp => Tầng sinh mạch => Gỗ sơ cấp => Tuỷ
C. Vỏ => Biểu bì => Mạch rây sơ cấp => Tầng sinh mạch => Gỗ sơ cấp => Tuỷ
D. Biểu bì => Vỏ => Gỗ sơ cấp => Tầng sinh mạch => Mạch rây sơ cấp => Tuỷ
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
A. 6
B. 3
C. 4
D. 5
A. 2
B. 3
C. 1.
D. 4
A. 1: 1: 1: 1: 1: 1: 1: 1
B. 1: 1: 2: 2
C. 3 : 3 : 1 : 1
D. 1: 1: 1: 1
A. 3, 4, 5
B. 1, 3, 5
C. 1, 2, 3
D. 2, 4, 5
A. Phân bố đồng đều có ý nghĩa làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể
B. Phân bố ngẫu nhiên thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều trong môi trường và không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể
C. Phân bố theo nhóm là kiểu phân bố phổ biến nhất, giúp các cá thể hỗ trợ nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi trường
D. Phân bố theo nhóm thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều trong môi trường, có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.
A. Đảo đoạn
B. Chuyển đoạn
C. Đảo hoặc chuyển hoặc mất đoạn
D. Mất đoạn
A. Ở Trùng giày, thức ăn được tiêu hoá ngoại bào rồi trao đổi qua màng vào cơ thể. Ở Thuỷ tức, thức ăn được tiêu hoá nội bào thành các chất đơn giản, dễ sử dụng
B. Ở Trùng giày, thức ăn được tiêu hoá trong không bào tiêu hoá - tiêu hoá nội bào. Ở Thuỷ tức, thức ăn được tiêu hoá trong túi tiêu hoá thành những phần nhỏ rồi tiếp tục được tiêu hoá nội bào
C. Ở Trùng giày, thức ăn được tiêu hoá trong túi tiêu hoá thành những phần nhỏ rồi tiếp tục được tiêu hoá nội bào. Ở Thuỷ tức, thức ăn được tiêu hoá trong không bào tiêu hoá - tiêu hoá nội bào
D. Ở Trùng giày, thức ăn được tiêu hoá ngoại bào thành các chất đơn giản hơn rồi tiếp tục được tiêu hoá nội bào. Ở Thuỷ tức, thức ăn được tiêu hoá trong túi tiêu hoá thành những chất đơn giản, dễ sử dụng
A. 3, 4, 5.
B. 1, 3, 5
C. 1, 2, 3
D. 2, 4, 5.
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
A. tạo ra các kiểu gen quy định các kiểu hình thích nghi
B. làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể
C. làm nghèo vốn gen của quần thể và có vai trò định hướng quá trình tiến hóa
D. làm thay đổi tần số kiểu gen của quần thể
A. kích thước nhỏ và sinh sản vô tính
B. kích thước lớn và sinh sản tự phối
C. kích thước lớn và sinh sản giao phối
D. kích thước nhỏ và sinh sản giao phối
A. Nhiều mã bộ ba mã hóa cho một axit amin
B. Các mã bộ ba có thể bị đột biến gen để hình thành nên bộ ba mã mới
C. Các mã bộ ba nằm nối tiếp nhau trên gen mà không gối lên nhau
D. Một mã bộ ba mã hóa cho nhiều axit amin
A. Gỗ và mạch rây nằm phía ngoài tầng sinh mạch
B. Gỗ nằm phía trong còn mạch rây nằm phía ngoài tầng sinh mạch
C. Gỗ và mạch rây nằm phía trong tầng sinh mạch
D. Gỗ nằm phía ngoài còn mạch rây nằm phía trong tầng sinh mạch
A. Sinh sản hữu tính.
B. Sinh sản phân đôi.
C. Sinh sản vô tính
D. Sinh sản trinh sinh.
A. ánh sáng mặt trời → sinh vật tự dưỡng → sinh vật ăn động vật → năng lượng trở lại môi trường
B. ánh sáng mặt trời → sinh vật dị dưỡng → sinh vật sản xuất → năng lượng trở lại môi trường
C. ánh sáng mặt trời → sinh vật tự dưỡng → sinh vật ăn thực vật → năng lượng trở lại môi trường
D. ánh sáng mặt trời → sinh vật tự dưỡng → sinh vật dị dưỡng → năng lượng trở lại môi trường
A. 37,21%.
B. 20%
C. 45%.
D. 20,25%.
A. 1/16
B. 1/4
C. 1/9
D. 1/36
A. làm phát sinh những biến dị mới trong quần thể
B. làm phát sinh những kiểu gen mới trong quần thể
C. làm thay đổi tần số kiểu gen của quần thể
D. làm thay đổi tần số alen của quần thể.
A. 100% gà trống lông xám có kiểu gen đồng hợp
B. 100% gà lông xám
C. Tỉ lệ phân li kiểu gen 1 : 2 : 1
D. 12,5% gà mái lông trắng
A. Vì đảm bảo cho sự tiết kiệm năng lượng
B. Vì sự thay đổi tính thấm của màng không xảy ra tại các eo Ranvie
C. Vì tạo cho tốc độ truyền xung nhanh
D. Vì giữa các eo Ranvie, sợi trục bị bao bằng bao miêlin cách điện
A. các chất hữu cơ đầu tiên được hình thành trong khí quyển nguyên thủy của Trái Đất bằng con đường tổng hợp sinh học
B. ngày nay các chất hữu cơ vẫn được hình thành phổ biến bằng con đường tổng hợp hoá học trong tự nhiên
C. các chất hữu cơ được hình thành trong khí quyển nguyên thủy nhờ nguồn năng lượng sinh học
D. các chất hữu cơ được hình thành từ chất vô cơ trong điều kiện khí quyển nguyên thuỷ của Trái đất
A. Đồng rêu đới lạnh.
B. Sa mạc
C. Rừng mưa nhiệt đới
D. Rừng taiga
A. 1/4
B. 3/4
C. 2/3.
D. 1/3
A. Ở các loài thực vật đơn tính, giới cái mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XY còn giới đực mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XX
B. Các đoạn mang gen trong 2 nhiễm sắc thể giới tính X và Y đều không tương đồng với nhau.
C. Ở động vật đơn tính, giới cái mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XX và giới đực mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XY
D. Trên nhiễm sắc thể giới tính, ngoài các gen qui định tính đực hoặc tính cái, còn có các gen qui định các tính trạng thường
A. tảo lục, tảo đỏ, tảo nâu.
B. tảo nâu, tảo lục, tảo đỏ
C. tảo đỏ, tảo nâu, tảo lục
D. tảo lục, tảo nâu, tảo đỏ
A. Quá trình chọn lọc đang đào thải dần cá thể dị hợp, tích lũy kiểu hình trội
B. Quá trình chọn lọc đang đào thải dần kiểu gien đồng hợp
C. Quá trình chọn lọc đang đào thải dần cá thể dị hợp
D. Quá trình chọn lọc đang đào thải dần cá thể kiểu hình trội
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3.
A. Kích thích nguyên phân ở mô phân sinh và phát triển chồi bên, làm chậm sự hoá già của tế bào.
B. Kích thích nguyên phân ở mô phân sinh và phát triển chồi bên, làm tăng sự hoá già của tế bào
C. Kích thích nguyên phân ở mô phân sinh và làm chậm sự phát triển chồi bên, làm chậm sự hoá già của tế bào
D. Kích thích nguyên phân ở mô phân sinh và làm chậm sự phát triển của chồi bên và sự hoá già của tế bào
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3.
A. 2
B. 4.
C. 5.
D. 3.
A. Yếu tố ngẫu nhiên luôn làm tăng sự đa dạng di truyền của sinh vật
B. Yếu tố ngẫu nhiên luôn làm tăng vốn gen của quần thể
C. Yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen không theo một hướng xác định
D. Yếu tố ngẫu nhiên luôn đào thải hết các alen trội và lặn có hại ra khỏi quần thể, chỉ giữ lại alen có lợi
A. từ hữu tính đến vô tính, từ thụ tinh ngoài đến thụ tinh trong, từ đẻ trứng đến đẻ con
B. từ vô tính đến hữu tính, từ thụ tinh trong đến thụ tinh ngoài, từ đẻ trứng đến đẻ con
C. từ vô tính đến hữu tính, từ thụ tinh ngoài đến thụ tinh trong, từ đẻ trứng đến đẻ con
D. từ vô tính đến hữu tính, từ thụ tinh trong đến thụ tinh ngoài, từ đẻ con đến đẻ trứng
A. 84% cánh dài : 16% cánh ngắn
B. 64% cánh dài : 36% cánh ngắn.
C. 36% cánh dài : 64% cánh ngắn
D. 16% cánh dài : 84% cánh ngắn
A. mức độ tiêu thụ các chất hữu cơ của các sinh vật.
B. con đường trao đổi vật chất và năng luợng trong quần xã
C. mức độ quan hệ họ hàng giữa các cá thể trong quần xã
D. khả năng tồn tại phát triển hay khả năng suy vong của quần xã
A. phát sinh mang tính ngẫu nhiên, cá thể, không xác định
B. không di truyền qua sinh sản sinh dưỡng
C. phát sinh trên ADN dạng vòng
D. đều xảy ra trên ADN trong nhân tế bào
A. amilaza
B. caboxilaza
C. nitrôgenaza
D. nuclêaza
A. Nhân bản vô tính tế bào động vật
B. Cấy truyền hợp tử
C. Cấy truyền phôi
D. Công nghệ sinh học tế bào
A. Tính trạng số lượng chỉ phụ thuộc vào điều kiện môi trường mà không phụ thuộc vào kiểu gen
B. Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và điều kiện môi trường
C. Bố mẹ không truyền cho con tính trạng hình thành sẵn mà truyền cho con một kiểu gen
D. Kiểu gen quy định mức phản ứng của cơ thể trước các điều kiện môi trường khác nhau
A. Yếu tố ngẫu nhiên luôn làm tăng sự đa dạng di truyền của sinh vật
B. Yếu tố ngẫu nhiên luôn làm tăng vốn gen của quần thể
C. Yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen không theo một hướng xác định
D. Yếu tố ngẫu nhiên luôn đào thải hết các alen trội và lặn có hại ra khỏi quần thể, chỉ giữ lại alen có lợi
A. Chuỗi thức ăn luôn bắt đầu bằng sinh vật tự dưỡng và kết thúc bằng sinh vật dị dưỡng
B. Quần xã có độ đa dạng càng cao thì lưới thức ăn càng đơn giản
C. Lưới thức ăn và chuỗi thức ăn luôn bền vững
D. Chuỗi thức ăn của hệ sinh thái dưới nước thường dài hơn của hệ sinh thái trên cạn
A. Hội chứng Tơcnơ
B. Hội chứng Claiphentơ
C. Hội chứng 3X (Siêu nữ).
D. Hội chứng Đao.
A. auxin, axit abxixic, xitokinin
B. auxin, giberelin, xitokinin
C. auxin, giberelin, etilen
D. auxin, etilen, axit abxixic
A. từ hữu tính đến vô tính, từ thụ tinh ngoài đến thụ tinh trong, từ đẻ trứng đến đẻ con
B. từ vô tính đến hữu tính, từ thụ tinh trong đến thụ tinh ngoài, từ đẻ trứng đến đẻ con
C. từ vô tính đến hữu tính, từ thụ tinh ngoài đến thụ tinh trong, từ đẻ trứng đến đẻ con
D. từ vô tính đến hữu tính, từ thụ tinh trong đến thụ tinh ngoài, từ đẻ con đến đẻ trứng
A. (3) và (4).
B. (2) và (3).
C. (1) và (2).
D. (1) và (4).
A. 1/8
B. 1/12
C. 1/4
D. 1/6
A. 84% cánh dài : 16% cánh ngắn
B. 64% cánh dài : 36% cánh ngắn
C. 36% cánh dài : 64% cánh ngắn
D. 16% cánh dài : 84% cánh ngắn.
A. Quần thể giao phối có tần số tương đối của các alen không đổi qua các thế hệ
B. Khi quần thể đạt cân bằng di truyền thì cấu trúc di truyền sẽ ổn định qua các thế hệ
C. Quần thể tự phối qua nhiều thế hệ làm xuất hiện kiểu gen đồng hợp lặn dẫn đến thoái hóa giống
D. Quần thể tự phối có chứa kiểu gen dị hợp tử, qua nhiều thế hệ làm giảm tỉ lệ kiểu gen dị hợp
A. phân li độc lập
B. liên kết gen hoàn toàn
C. hoán vị gen với tần số 15%
D. hoán vị gen với tần số 30%.
A. Tiến hoá theo hướng dạng lưới à Chuổi hạch à Dạng ống
B. Tiến hoá theo hướng phản ứng chính xác và thích ứng trước kích thích của môi trường
C. Tiến hoá theo hướng tiết kiệm năng lượng trong phản xạ
D. Tiến hoá theo hướng tăng lượng phản xạ nên cần nhiều thời gian để phản ứng
A. Sự xuất hiện các enzim
B. Sự xuất hiện cơ chế tự sao.
C. Sự tạo thành các côaxecva
D. Sự tạo thành lớp màng
A. Cacbon đi vào chu trình dưới dạng cacbon monooxit (CO).
B. Toàn bộ lượng cacbon sau khi đi qua chu trình dinh dưỡng được trở lại môi trường không khí
C. Một phần nhỏ cacbon tách ra từ chu trình dinh dưỡng để đi vào các lớp trầm tích
D. Sự vận chuyển cacbon qua mỗi bậc dinh dưỡng không phụ thuộc vào hiệu suất sinh thái của bậc dinh dưỡng đó.
A. 1/36
B. 4/36
C. 3/36
D. 2/36.
A. Mã di truyền có tính đặc hiệu.
B. ADN của vi khuẩn có dạng vòng.
C. Gen của vi khuẩn có cấu trúc theo operon
D. Mã di truyền có tính thoái hóa
A. AaBbDd × AabbDD hoặc AaBbDD × aabbDd
B. AaBbDd × Aabbdd hoặc AaBbDD × aabbDd
C. AaBbDd × aaBbDD hoặc AaBbDD × aaBbDd
D. AaBbDd × aaBbdd hoặc AaBbdd × AaBbDd
A. Phát triển của động vật không qua biến thái là kiểu phát triển mà con non có đặc điểm hình thái cấu tạo sinh lý tương tự con trưởng thành.
B. Phát triển của động vật không qua biến thái là kiểu phát triển mà con non phát triển trực tiếp không qua lột xác biến đổi thành con trưởng thành
C. Phát triển của động vật qua biến thái không hoàn toàn là kiểu phát triển mà ấu trùng trải qua nhiều lần lột xác, con non tương tự con trưởng thành
D. Phát triển của động vật qua biến thái hoàn toàn là kiểu phát triển trực tiếp không qua giai đoạn trung gian, con non khác con trưởng thành
A. Lặp đoạn kết hợp với mất đoạn
B. Đảo đoạn
C. Lặp đoạn
D. Chuyển đoạn
A. Dòng năng lượng trong hệ sinh thái bắt nguồn từ mặt trời được sinh vật sản xuất hấp thụ và biến đổi thành hóa năng qua quá trình quang hợp
B. Nguyên nhân chính gây ra sự thất thoát năng lượng trong hệ sinh thái là hóa năng tích lũy trong liên kết hóa học của các chất hữu cơ
C. Trong chu trình dinh dưỡng, càng lên bậc dinh dưỡng cao hơn thì năng lượng càng giảm
D. Trong vật chất có tiềm ẩn năng lượng, nhưng vật chất được trao đổi theo chu trình còn năng lượng được truyền theo một chiều
A. 37,5%.
B. 50%
C. 62,5%.
D. 43,75%
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3.
A. 8%.
B. 4%
C. 11,75%.
D. 0,5%
A. Làm tăng số lần nguyên phân, chiều dài của tế bào và chiều dài thân
B. Làm tăng số lần nguyên phân, giảm chiều dài của tế bào và tăng chiều dài thân.
C. Làm giảm số lần nguyên phân, chiều dài của tế bào và chiều dài thân
D. Làm tăng số lần nguyên phân, chiều dài của tế bào và giảm chiều dài thân
A. 4.
B. 1
C. 2
D. 3.
A. 2; 4; 6
B. 2; 4.
C. 2; 4; 7.
D. 2; 4; 5.
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
A. 40%
B. 20%
C. 35%
D. 25%
A. Mất 1 cặp GX
B. Mất 1 cặp AT
C. Thêm một cặp GX
D. Thêm một cặp AT
A. 4
B. 1.
C. 2.
D. 3.
A. 75% con đực lông đen : 25% con cái lông trắng
B. 50% con đực lông đen : 25% con cái lông đen : 25% con cái lông trắng
C. 50% con cái lông đen : 25% con đực lông đen : 25% con đực lông trắng
D. 25% con đực lông đen : 25% con đực lông trắng : 25% con cái lông đen : 25% con cái lông trắng
A. 1
B. 0
C. 3
D. 2
A. 3
B. 2.
C. 1.
D. 4
A. 37,5%.
B. 50%.
C. 87,5%.
D. 12,5%.
A. Nhiệt độ môi trường tăng đột ngột làm cho châu chấu ở trên cánh đồng chết hàng loạt
B. Số lượng cá thể muỗi tăng lên vào mùa xuân nhưng lại giảm xuống vào mùa đông
C. Số lượng tảo ở hồ Gươm tăng lên vào ban ngày và giảm xuống vào ban đêm
D. Cứ sau 5 năm số lượng cá thể châu chấu trên cánh đồng lại giảm xuống do tăng nhiệt độ
A. A = T = 7000; G = X = 3500
B. A = T = 500; G = X = 1000
C. A = T = 7500; G = X = 15000
D. A = T = 3500; G = X = 7000.
A. Chủ động và thẩm thấu
B. Thẩm thấu
C. Có tiêu dùng năng lượng ATP
D. Chủ động và thụ động
A. sản xuất insulin để chữa bệnh đái tháo đường
B. tạo ra các sinh vật chuyển gen
C. chuyển gen từ thực vật vào động vật
D. tái tổ hợp thông tin di truyền giữa các loài đứng xa nhau trong bậc thang phân loại hữu tính không thực hiện được
A. 9/16
B. 1/2
C. 1/8
D. 3/4
A. Cánh của bồ câu và cánh châu chấu là cơ quan tương đồng do có chức năng giống nhau là giúp cơ thể bay
B. Các cơ quan tương đồng có thể có hình thái, cấu tạo không giống nhau do chúng thực hiện chức năng khác nhau
C. Tuyến tiết nọc độc của rắn và tuyến tiết nọc độc của bò cạp vừa được xem là cơ quan tương đồng, vừa được xem là cơ quan tương tự
D. Gai của cây hoa hồng là biến dạng của lá, còn gai của cây xương rồng là biến dạng của thân, và do có nguồn gốc khác nhau nên không được xem là cơ quan tương đồng
A. kiểm soát và khống chế sự phát triển của các loài khác, duy trì sự ổn định của quần xã
B. thay thế nhóm loài khác khi nhóm này suy vong vì một nguyên nhân nào đó
C. làm tăng mức đa dạng cho quần xã
D. quyết định chiều hướng phát triển của quần xã.
A. (2), (4).
B. (2), (3), (4).
C. (2), (3).
D. (1), (2), (3).
A. auxin, gibêrelin, axit abxixic
B. auxin, gibêrelin, êtilen
C. auxin, gibêrelin, xitôkinin
D. auxin, êtilen, axit abxixic
A. Phân đôi, nảy chồi, phân mảnh, tái sinh
B. Phân đôi, nảy chồi, phân mảnh, bào tử.
C. Phân đôi, nảy chồi, phân mảnh, trinh sinh
D. Sinh đôi, nảy chồi, phân mảnh, tái sinh.
A. Quần xã càng đa dạng về thành phần loài thì thức ăn càng đơn giản
B. Trong một lưới thức ăn, mỗi loài chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn nhất định
C. Trong một chuỗi thức ăn, mỗi loài có thể thuộc nhiều mắt xích khác nhau
D. Chuỗi và lưới thức ăn phản ánh mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã
A. (1), (3), (5), (7), (8).
B. (2), (4), (5), (6), (8).
C. (1), (3), (6), (7)
D. (3), (4), (6), (7), (8).
A. quá trình tiến hoá tạo nên sự đa dạng loài trong quần thể
B. quá trình tiến hoá duy trì những quần thể thích nghi nhất
C. quá trình tiến hoá củng cố những đột biến trung tính trong quần thể
D. quá trình tiến hoá chọn lọc tự nhiên đào thải biến dị có hại
A. Đời lai luôn luôn xuất hiện số loại kiểu hình nhiều và khác so với bố mẹ
B. Giảm phân tạo nhiều giao tử, khi thụ tinh tạo nhiều tổ hợp kiểu gen, biểu hiện thành nhiều kiểu hình
C. Trong cơ thể có thể đạt tần số hoán vị gen tới 50%.
D. Trong kỳ đầu I giảm phân tạo giao tử tất cả các nhiễm sắc thể kép trong cặp tương đồng đồng đã xảy ra tiếp hợp và trao đổi chéo các đoạn tương ứng.
A. Người thấy đèn đỏ thì dừng lại, ếch đực kêu vào mùa sinh sản
B. Người thấy đèn đỏ thì dừng lại, chuột nghe mèo kêu thì chạy
C. Ve kêu vào mùa hè, ếch đực kêu vào mùa sinh sản
D. Ve kêu vào mùa hè, chuột nghe mèo kêu thì chạy
A. Không chỉ tác động ở mức cá thể mà còn ở mức dưới cá thể và trên cá thể
B. Nhân tố chính, qui định chiều hướng và nhịp điệu của tiến hóa.
C. Phân hóa khả năng sống sót của các cá thể trong quần thể
D. Thông qua kiểu hình mà làm biến đổi kiểu gen
A. 2
B. 4.
C. 3.
D. 1
A. Đảo đoạn
B. Chuyển đoạn không tương hỗ
C. Lặp đoạn
D. Mất đoạn
A. (1), (2)
B. (3), (4).
C. (1), (4).
D. (2), (3).
A. ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm giảm tiết GnRH, FSH và LH
B. Ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm hai bộ phận này không tiết GnRH, FSH và LH
C. gây ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm tăng tiết GnRH, FSH và LH
D. Kích thích tuyến yên và vùng dưới đồi làm tăng tiết GnRH, FSH và LH.
A. 0,15AA: 0,6Aa: 0,25aa
B. 0,65AA : 0,10 Aa : 0,25aa.
C. 0,3AA: 0,45Aa: 0,25aa
D. 0,25AA: 0,50Aa: 0,25aa
A. 4.
B. 2
C. 3
D. 1
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
A. Cả hai đều nằm phía ngoài tầng sinh mạch, trong đó mạch thứ cấp nằm phía trong còn mạch sơ cấp nằm phía ngoài
B. Cả hai đều nằm phía trong tầng sinh mạch, trong đó mạch thứ cấp nằm phía trong còn mạch sơ cấp nằm phía ngoài
C. Cả hai đều nằm phía trong tầng sinh mạch, trong đó mạch thứ cấp nằm phía ngoài còn mạch sơ cấp nằm phía trong
D. Cả hai đều nằm phía ngoài tầng sinh mạch, trong đó mạch thứ cấp nằm phía ngoài còn mạch sơ cấp nằm phía trong
A. 25% AA; 25% Aa; 50% aa
B. 37,5% AA; 25% Aa; 37,5 % aa
C. 25%AA; 50% Aa; 25% aa
D. 50%AA; 25% Aa; 25%aa
A. Tăng số lượng cá thể trong quần thể, tăng cường hiệu quả nhóm
B. Suy thoái quần thể do các cá thể cùng loài có hiện tượng tiêu diệt lẫn nhau.
C. Tăng mật độ cá thể , khai thác tối đa nguồn sống của môi trường
D. Giảm số lượng cá thể, đảm bảo số lượng cá thể tương ứng với nguồn sống của môi trường
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
A. Gian bào và tế bào chất
B. Gian bào và tế bào biểu bì
C. Dòng mạch gỗ
D. Dòng mạch gỗ và dòng mạch rây.
A. (1) và (3) và (5).
B. (1) , (2) và (5).
C. (2) và (4).
D. (3) và (4).
A. 25% AA; 25% Aa; 50% aa
B. 37,5% AA; 25% Aa; 37,5 % aa.
C. 25%AA; 50% Aa; 25% aa
D. 50%AA; 25% Aa; 25%aa
A. Khi điều kiện sống thay đổi làm xuất hiện các đột biến cấu trúc NST nhờ đó sinh vật thích nghi với môi trường
B. Đột biến đa bội đóng vai trò quan trọng trong tiến hóa vì nó góp phần hình thành nên loài mới
C. Đột biến NST thường làm mất cân bằng hệ gen, do đó ít có ý nghĩa đối với quá trình tiến hóa
D. Đột biến gen cung cấp nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa
A. Chuỗi thức ăn khởi đầu từ sinh vật sản xuất và chuỗi thức ăn khởi đầu từ sinh vật tiêu thụ
B. Chuỗi thực ăn khởi đầu từ thực vật và chuỗi thức ăn khởi đầu từ vi khuẩn có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ
C. Chuỗi thức ăn khởi đầu từ thực vật và chuỗi thức ăn khởi đầu từ động vật
D. Chuỗi thức ăn khởi đầu từ sinh vật tự dưỡng và chuỗi thức ăn khởi đầu từ sinh vật phân giải mùn bã hữu cơ
A. AaBbDEe
B. AaaBbDdEe
C. AaBbDdEe
D. AaBbEe
A. (3), (5), (1)
B. (1), (2), (3)
C. (1), (3), (4)
D. (2), (3) , (5)
A. thể allata
B. tuyến trước ngực
C. tuyến giáp
D. tuyến yên
A. Trong hệ sinh thái, năng lượng được truyền một chiều từ vi sinh vật qua các bậc dinh dưỡng tới sinh vật sản xuất rồi trở lại môi trường
B. Ở mỗi bậc dinh dưỡng, phần lớn năng lượng bị tiêu hao qua hô hấp, tạo nhiệt, chất thải,... chỉ có khoảng 10% năng lượng truyền lên bậc dinh dưỡng cao hơn
C. Sinh vật đóng vai trò quan trọng nhất trong việc truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào chu trình dinh dưỡng là các sinh vật phân giải như vi khuẩn, nấm
D. Năng lượng được truyền trong hệ sinh thái theo chu trình tuần hoàn và được sử dụng trở lại
A. 1/2
B. 2/9
C. 1/4
D. 1/8
A. 0,3025AA: 0,495Aa: 0,2025aa
B. 0,2AA: 0,4Aa: 0,4aa
C. 0,64AA: 0,32Aa: 0,04aa
D. 0,16AA: 0,48Aa: 0,36aa
A. Chọn lọc tự nhiên xác định chiều hướng và nhịp điệu tiến hóa
B. Đột biến tạo nguồn nguyên liệu tiến hoá
C. Đột biến làm thay đổi tần số các alen rất chậm
D. Đột biến luôn làm phát sinh các đột biến có lợi
A. 8 cao, vàng: 1 thấp, vàng
B. 3 cao, vàng: 1 thấp, vàng
C. 11 cao, vàng: 1 thấp, vàng
D. 5 cao, vàng: 1 thấp, vàng
A. Điều kiện hoá đáp ứng
B. Điều kiện hoá hành động.
C. Học khôn
D. Học ngầm
A. Tạo ra sự phân hoá khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau
B. Tạo ra sự biến đổi kiểu hình của các cơ thể
C. Làm tăng số cá thể ngày càng nhiều
D. Tạo ra sự sai khác về tập tính ở động vật
A. đất không bị ô nhiễm
B. rừng cây
C. các mỏ kim loại
D. nước không bị ô nhiễm
A. 9/128
B. 3/256
C. 1/64
D. 1/16.
A. 1, 3, 4
B. 1, 4, 5.
C. 1, 2, 4, 5
D. 2, 3, 4, 5
A. Đời F2 có 9 loại kiểu gen, trong đó có 5 kiểu gen quy định hoa hồng
B. Đời F2 có 9 loại kiểu gen, trong đó có 4 kiểu gen quy định hoa đỏ
C. Đời F2 có 16 loại kiểu gen, trong đó có 6 kiểu gen quy định hoa hồng.
D. Đời F2 có 16 loại kiểu gen, trong đó có 1 kiểu gen quy định hoa trắng
A. rút ngắn thời gian sinh trưởng, thu hoạch sớm và biết trước đặc tính của quả
B. thay cây mẹ già cội, bằng cây con có sức sống hơn
C. cải biến kiểu gen của cây mẹ
D. làm tăng năng suất so với trước đó
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
A. Đồng rêu hàn đới, rừng mưa nhiệt đới, rừng Taiga,thảo nguyên
B. Rừng Taiga, rừng mưa nhiệt đới,thảo nguyên, đồng rêu hàn đới
C. Thảo nguyên,rừng mưa nhiệt đới, đồng rêu hàn đới, rừng Taiga
D. Rừng mưa nhiệt đới, thảo nguyên, rừng Taiga, đồng rêu hàn đới
A. 0,625
B. 0,025.
C. 0,325
D. 0,075
A. 3
B. 5
C. 4.
D. 2
A. 3.
B. 5
C. 4
D. 2
A. 4
B. 1.
C. 2
D. 3.
A. Diễn ra chủ yếu ở cây Một lá mầm và hạn chế ở cây Hai lá mầm
B. Diễn ra hoạt động của tầng sinh bần (vỏ).
C. Diễn ra hoạt động của tầng sinh mạch
D. Làm tăng kích thước chiều ngang của cây
A. 4
B. 3
C. 6
D. 5
A. 2
B. 3
C. 1
D. 0
A. 2
B. 3.
C. 1
D. 4.
A. 6
B. 4
C. 3
D. 5.
A. thể truyền là virut
B. súng bắn gen
C. bơm ADN tái tổ hợp vào tinh trùng
D. vi tiêm giai đoạn nhân non
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK