A. Thực hiện chính sách “tố cộng, diệt cộng”.
B. Liên tiếp mở các cuộc hành quân “tìm diệt và bình định”.
C. Cho quân tràn ngập lãnh thổ, “bình định – lấn chiếm” vùng giải phóng của ta.
D. Nghiêm chỉnh chấp hành những điều khoản đã kí kết trong Hiệp định.
A. Gia Định, Định Tường, Biên Hòa.
B. Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long.
C. Gia Định, Định Tường, Vĩnh Long, Biên Hòa.
D. Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên.
A. Luận cương tháng tư.
B. Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa.
C. Luận cương về vai trò của Đảng Cộng sản.
D. Sắc lệnh hòa bình.
A. Sài Gòn.
B. Hà Nội.
C. Hải Dương.
D. Hà Tiên, Đồng Nai Thượng
A. Đấu tranh vũ trang.
B. Đấu tranh chính trị.
C. Đấu tranh ngoại giao.
D. Bất hợp tác dụng.
A. Từ nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX.
B. Từ nửa đầu những năm 80 của thế kỉ XX.
C. Từ nửa sau những năm 80 của thế kỉ XX.
D. Từ năm 1990, sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc.
A. tác phẩm tuyên truyền chủ nghĩa Mác – Lênin của Nguyễn Ái Quốc.
B. tập hợp những bài giảng của Nguyễn Ái Quốc nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin ở Việt Nam.
C. tập hợp những bài giảng của Nguyễn Ái Quốc ở các lớp huấn luyện tại Quảng Châu (Trung Quốc).
D. tác phẩm về chủ nghĩa Mác – Lênin chuẩn bị đưa về Việt Nam
A. Những năm 1936 – 1939.
B. Những năm 1936 – 1937.
C. Từ giữa năm 1936 đến tháng 3 – 1938.
D. Từ giữa năm 1936 đến tháng 9 – 1936
A. Chuyển sang chiến lược “đánh nhanh, thắng nhanh”.
B. Chuyển từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh lâu dài”.
C. Mở cuộc tiến công lên Việt Bắc lần thứ hai.
D. Phòng ngự chiến lược ở đồng bằng Bắc Bộ.
A. Đà Nẵng, Tây Nguyên, Sài Gòn.
B. Quảng Trị, Đà Nẵng, Sài Gòn.
C. Quãng Trị, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.
D. Huế, Đã Nẵng, Sài Gòn.
A. Phát hành tiền mới.
B. Cung cấp đủ vốn cho hoạt động sản xuất và kinh doanh.
C. Kiềm chế được một bước đà lạm phát.
D. Giữ được tỉ giá đồng Việt Nam so với các đồng tiền khác.
A. trận Cuốcxcơ (Liên Xô).
B. trận El Alamen (Ai Cập).
C. trận Trân Châu cảng.
D. trận Xtalingrát (Liên Xô).
A. Đại hội đồng.
B. Hội đồng Bảo an.
C. Ban Thư kí.
D. Tòa án Quốc tế.
A. Là cơ sở để Người tiếp nhận ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga.
B. Làm chuyển biến mạnh mẽ tư tưởng của Người.
C. Tuyên truyền và khích lệ tình thần yêu nước của Việt kiều ở Pháp.
D. Là cơ sở quan trọng để Người xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc.
A. kinh tế được phục hồi, phát triển, xã hội ổn định, vị thế quốc tế được nâng cao.
B. chính trị - xã hội đã ổn định nhưng kinh tế vẫn tăng trưởng âm.
C. chính trị - xã hội không ổn định nên đã ảnh hưởng xấu đến vị thế quốc tế.
D. trở thành cường quốc công nghiệp đứng đầu châu Âu và thứ hai thế giới (sau Mĩ).
A. Ưu thế về kinh tế, quân sự của Mĩ đã được tăng cường so với các nước Tây Âu và Nhật Bản.
B. Ưu thế về kinh tế, quân sự của Mĩ sụt giảm trong sự vươn lên của các nước Tây Âu và Nhật Bản.
C. Mĩ không thể vượt qua Liên Xô trong cuộc chạy đua vũ trang.
D. Vị thế của Mĩ ngày càng được nâng cao trên trường quốc tế.
A. xuất hiện xu thế toàn cầu hóa.
B. sự bùng nổ dân số.
C. nhu cầu, đòi hỏi của con người ngày càng cao.
D. xuất hiện các loại dịch bệnh mới.
A. Tranh giành ảnh hưởng với nhau, làm cho phong trào cách mạng trong nước có nguy cơ chia rẽ lớn.
B. Đặt ra yêu cầu phải thống nhất ba tổ chức cộng sản thành một đảng duy nhất.
C. Khiến Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên phân liệt thành hai nhóm.
D. Gây tổn thất to lớn cho phong trào cách mạng Việt Nam.
A. đánh đổ đế quốc và tay sai, giải phóng các dân tộc Đông Dương.
B. tiêu diệt chủ nghĩa phát xít, chia ruộng đất cho dân cày.
C. đánh đổ đế quốc và phong kiến, thực hiện quyền làm chủ cho nhân dân lao động.
D. đánh đổ Nhật - Pháp, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập.
A. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã trở thành một quốc gia độc lập, tự do.
B. Miền Bắc nước ta được hoàn toàn giải phóng.
C. Tránh cùng một lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù, đuổi quân Trung Hoa Dân quốc về nước, có thêm thời gian hòa bình để chuẩn bị lực lượng.
D. Mượn quân Trung Hoa Dân quốc đuổi quân Pháp về nước, tránh cùng một lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù.
A. Toàn dân, toàn diện, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.
B. Tránh đối phó với nhiều kẻ thù cùng một lúc, toàn dân, toàn diện, trường kì kháng chiến.
C. Toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.
D. Toàn dân, toàn diện, đánh chắc, tiến chắc, tự lực cánh sinh.
A. Có quan hệ ngoại giao với hơn 160 quốc gia và vùng lãnh thổ.
B. Có quan hệ thương mại với hơn 100 nước.
C. Bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Hoa Kì và gia nhập tổ chức ASEAN.
D. Các công ty của hơn 50 nước đã đầu tư trực tiếp vào Việt Nam.
A. Nông nghiệp còn lạc hậu, năng suất lao động thấp.
B. Chế độ chiếm hữu ruộng đất của địa chủ phong kiến vẫn còn rất phổ biến.
C. Để làm hậu phương lớn cho tiền tuyến lớn ở miền Nam.
D. Để khắc phục hậu quả chiến tranh.
A. Chính quyền Ngô Đình Diệm không thực hiện đúng các điều khoản của Hiệp định Giơnevơ.
B. Chính quyền Ngô Đình Diệm đàn áp các cuộc đấu tranh chống khủng bố, chống chiến dịch “tố cộng, diệt cộng”.
C. Chính quyền Ngô Đình Diệm đàn áp “Phong trào hòa bình” của trí thức và các tầng lớp nhân dân ở Sài Gòn – Chợ Lớn.
D. Chính quyền Ngô Đình Diệm ban hành nhiều đạo luật, công khai chém giết, làm cho hàng vạn cán bộ, đảng viên bị giết hại, hàng chục vạn đồng bào yêu nước bị tù đày.
A. mâu thuẫn giữa các nước đế quốc xung quanh vấn đề thuộc địa.
B. cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới diễn ra trầm trọng.
C. âm mưu muốn bá chủ thế giới của Đức và Nhật Bản.
D. các nước Anh, Pháp, Mĩ dung dưỡng, nhượng bộ với phát xít.
A. sự phát triển thường xen kẽ với khủng hoảng, suy thoái, lạm phát, thất nghiệp.
B. luộn gặp phải sự cạnh tranh quyết liệt từ Mĩ, Nhật Bản và các nước NICs.
C. quá trình “nhất thể hóa” Tây Âu vẫn còn nhiều trở ngại.
D. dân số già nên tỉ lệ người trong độ tuổi lao động thấp.
A. Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản.
B. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc.
C. Phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh.
D. Thiết lập trật tự thế giới “hai cực” Ianta do Mĩ và Liên Xô đứng đầu mỗi cực.
A. Mối quan hệ đồng minh chống phát xít bị phá vỡ, thay vào đó là tình trạng đối đầu căng thẳng giữa hai cường quốc Mĩ – Liên Xô.
B. Luôn đặt thế giới trong tình trạng căng thẳng kéo dài gần nửa thế kỉ.
C. Các nước phải chi phí nhiều tiền của và sức người để chạy đua vũ trang.
D. Dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đầu những năm 70 của thế kỉ XX.
A. khởi nghĩa Yên Bái (2-1930)
B. bãi công của công nhân Ba Son (8-1925)
C. tuyên truyền vận đông nhân dân đấu tranh chống Pháp
D. chuẩn bị các điều kiện cần thiết, tiến tới thành lập nhà nước tư sản
A. Mang tính dân tộc là chủ yếu.
B. Mang tính dân tộc sâu sắc.
C. Mang tính dân tộc, dân chủ, trong đó nội dung dân chủ là nét nổi bật.
D. Mang tính dân tộc, dân chủ nhân dân sâu sắc.
A. Pháp công nhận nước ta là một nước tự do có chính phủ, nghị viện, quân đội riêng, nằm trong Khối liên hiệp Pháp.
B. Ta đồng ý để 15000 quân Pháp ra miền Bắc thay thế quân Trung Hoa Dân quốc.
C. Pháp công nhận Việt Nam là quốc gia độc lập.
D. Hai bên ngừng bắn tại chỗ.
A. Loại khỏi vòng chiến đầu hơn 8000 tên địch.
B. Giải phóng toàn bộ vùng biên giới.
C. Chọc thủng hành lang Đông –Tây, phá thế bao vây của quân Pháp đối với căn cứ địa Việt Bắc.
D. Làm phá sản kế hoạch Rơve của Pháp.
A. Tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
B. Đấu tranh chống đế quốc Mĩ xâm lược và tay sai.
C. Xây dựng cơ sở vật chất cho CNXH.
D. Thực hiện hòa bình thống nhất đất nước.
A. Diễn ra chủ yếu ở chiến trường miền Nam.
B. Phạm vi chiến trường mở rộng hơn, cả ở hai miền Nam, Bắc Việt Nam.
C. Phạm vi chiến trường mở rộng sang Nam Lào và Campuchia.
D. Phạm vi chiến trường mở rộng ra toàn Đông Dương.
A. Do mâu thuẫn trong nội bộ chính quyền Sài Gòn.
B. Do Mĩ giật dây các tướng lĩnh trong quân đội Sài Gòn.
C. Do sự non kém của chính quyền Ngô Đình Diệm trong việc ổn định tình hình.
D. Mĩ và tay sai lo sợ trước những thắng lợi vang dội của quân và dân miền Nam trên tất cả các mặt trận.
A. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời (10-1949).
B. Trung Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam (1-1950).
C. Trung Quốc bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam (11-1991).
D. Trung Quốc thực hiện chính sách đặc biệt: một nước hai chế độ.
A. Diễn ra cuộc đấu tranh giành quyền lãnh đạo cách mạng giữa hai khuynh hướng vô sản và dân chủ tư sản.
B. Phong trào công nhân phát triển từ tự phát sang tự giác.
C. Khuynh hướng cách mạng dân tộc tư sản phát triển mạnh mẽ.
D. Giai cấp tiểu tư sản có sự chuyển biến về tư tưởng trước tác động của chủ nghĩa Mác – Lênin.
A. Đảng Cộng sản Đông Dương luôn giữ vai trò lãnh đạo cách mạng.
B. Giai cấp công nhân là lực lượng lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
C. Luôn đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
D. Xử lí đúng đắn mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp.
A. Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng Cộng sản Đông Dương (2-1951).
B. Đại hội thống nhất Mặt trận Việt Minh và Hội Liên Việt (3-1951).
C. Đại hội Chiến sĩ thi đua và Cán bộ gương mẫu toàn quốc (5-1952).
D. Hội nghị thành lập Liên minh nhân dân Việt – Miên – Lào (3-1951).
A. Nhân dân ta có truyền thống yêu nước nồng nàn.
B. Sự lãnh đạo đúng đắn và sáng suốt của Đảng.
C. Có hậu phương vững chắc là miền Bắc XHCN.
D. Sự giúp đỡ của các nước XHCN, tinh thần đoàn kết của nhân dân ba nước Đông Dương.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK