Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Hóa học Đề thi thử THPT Quốc Gia môn Hóa Sở giáo dục đào tạo Quảng Ninh năm 2016

Đề thi thử THPT Quốc Gia môn Hóa Sở giáo dục đào tạo Quảng Ninh năm 2016

Câu hỏi 2 :

Đun nóng este CH3COOCH=CH2 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là

A CH2=CHCOONa và CH3OH.                                                     

B  CH3COONa và CH2=CHOH.

C CH3COONa và CH3CHO.                                                          

D C2H5COONa và CH3OH.

Câu hỏi 6 :

Chất nào sau đây không làm mất màu dung dịch nước brom?               

A  Vinyl axetat.                                          

B Fructozơ.

C Glucozơ.     

D Stiren.

Câu hỏi 7 :

Muốn điều chế kim loại kiềm thổ người ta dùng phương pháp gì ?

A Nhiệt luyện.   

B  Điện phân dung dịch.

C Thuỷ luyện.      

D  Điện phân nóng chảy.

Câu hỏi 8 :

Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo (xà phòng) và

A glixerol.  

B  phenol.  

C este đơn chức

D ancol đơn chức.

Câu hỏi 11 :

Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hoá - khử ?

A Fe + 2HCl → FeCl2 + H2        

B 2FeCl3 + Cu → 2FeCl2 + CuCl2

C FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S    

D Fe + CuSO→ FeSO4 + Cu

Câu hỏi 12 :

Anion X2- có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 2p6. Bản chất liên kết giữa X với hiđro là

A cho - nhận.

B cộng hóa trị phân cực.

C cộng hóa trị không phân cực.   

D  ion.

Câu hỏi 13 :

Biết Fe có Z = 26. Cấu hình electron nào là của ion Fe2+ ?

A 1s22s22p63s23p63d5

B 1s22s22p63s23p63d6

D 1s22s22p63s23p63d64s2

Câu hỏi 14 :

Ứng dụng không phải của kim loại kiềm là 

A Dùng chế tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp.

B Dùng làm chất xúc tác trong nhiều phản ứng hữu cơ.

C Dùng làm chất trao đổi nhiệt trong các lò phản ứng hạt nhân.

D Điều chế kim loại hoạt động yếu hơn bằng phương pháp nhiệt luyện. 

Câu hỏi 16 :

Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với H2O ở nhiệt độ thường là

A Ba, Na, Cu.

B Na, Ba, Ag. 

C Na, Ca, K. 

D Ba, Fe, K.

Câu hỏi 19 :

Đipeptit X có công thức H2NCH2CONHCH(CH3)COOH. Tên gọi của X là

A Gly-Val.     

B Ala-Gly.  

C Gly-Ala.

D Val-Gly.

Câu hỏi 20 :

Công thức chung của phenol đơn chức là

A CnH2n-6OH (n ³ 6).    

B CnH2n-6-x(OH)x (n ³ 6; x ³ 1).

C CnH2n-7OH (n ³ 6).           

D CnH2n+1-2kOH (n ³ 6; k ³ 4).

Câu hỏi 21 :

Cho hình vẽ mô tả sự điều chế Clo trong phòng Thí nghiệm như sau: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A Dung dịch H2SO đặc có vai trò hút nước, có thể thay H2SO4 bằng CaO.

B Khí Clo thu được trong bình eclen là khí Clo khô.

C Có thể thay MnO2 bằng KMnO4 hoặc KClO3.

D Không thể thay dung dịch HCl đặc bằng dung dịch NaCl. 

Câu hỏi 22 :

Chất nào sau đây có phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 ?

A CH3 - C ≡  C - CH3.        

B CH≡C-C2H5.

C CH3 -C≡C-C2H5.             

D CH3 - CH2 - C≡C-CH3.

Câu hỏi 27 :

Chất nào sau đây là chất điện li mạnh ?

A CH3COOH.    

B HF.     

C NaCl.   

D H2O.

Câu hỏi 36 :

Chất nào sau đây thăng hoa khi bị đun nóng ?

A  I2

B F2

C Br2.    

D Cl2.

Câu hỏi 50 :

Lấy 5,2 gam hỗn hợp FeS2 và Cu2S tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thì thu được dung dịch chỉ chứa 2 muối và 12,208 lít hỗn hợp NO2 và SO2 (đktc). Xác định % về khối lượng của FeS2 trong hỗn hợp ban đầu

A 71,53% hoặc 81,39%.                                                               

B 93,23% hoặc 71,53%.

C 69,23% hoặc 81,39%.                                                              

D 69,23% hoặc 93,23%.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK