A. Sự cạnh tranh gay gắt trong sản xuất công nghiệp.
B. Các cuộc khủng hoảng kinh tế chu kì.
C. Sự phát triển mạnh mẽ của kĩ thuật sản xuất.
D. Cả A và B đều đúng.
A. Moocgan và Rocphelo.
B. Moocgan và Ford.
C. Ford và Rocphelo.
D. Standa và Ford.
A. Tài nguyên thiên nhiên phong phú.
B. Thị trường trong nước mở rộng, thu hút nhân lực từ Châu Âu.
C. Ứng dụng khoa học kĩ thuật và hợp lí hóa sản xuất.
D. Lợi dụng chiến tranh đế quốc để làm giàu.
A. Có điều kiện tự nhiên thuận lợi.
B. Có nguồn nhân công giá rẻ.
C. Nhiều tài nguyên khoáng sản.
D. Thống nhất được thị trường dân tộc.
A. Cácten
B. Xanhđica.
C. Tơrớt.
D. Tập đoàn lũng đoạn.
A. Chủ nghĩa đế quốc thực dân.
B. Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt.
C. Chủ nghĩa đế quốc xâm lược.
D. Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến.
A. Mâu thuẫn sắc tộc.
B. Mâu thuẫn tôn giáo.
C. Mâu thuẫn lãnh thổ biên giới.
D. Mâu thuẫn thị trường và thuộc địa.
A. Thị trường dân tộc được thống nhất, nước Đức có nguồn tài nguyên giàu có với nguồn nhân lực dồi dào, số lượng lớn.
B. Đức nhận được số tiền bồi thường chiến phí là 5 tỉ phrang từ Pháp.
C. Do Đức tận dụng tốt cuộc chiến tranh bên ngoài để buôn vũ khí.
D. Do tiến hành công nghiệp hóa muộn nên có thể sử dụng thành tựu của những nước đi trước.
A. Lincon lên làm tổng thống.
B. Kết thúc nội chiến 1861-1865.
C. Chiến tranh Mỹ - Tây Ban Nha 1898.
D. Chiến tranh thế giới thứ nhất.
A. Anh và Pháp.
B. Anh và Mỹ.
C. Mỹ và Đức.
D. Pháp và Đức.
A. Thị trường tiêu thụ hàng hóa và cung ứng nguyên liệu.
B. Nơi đóng quân và xây dựng căn cứ quân sự.
C. Chia sẻ gánh nặng khủng hoảng.
D. Phát minh các thành tựu khoa học, ứng dụng vào sản xuất.
A. Phát triển nhanh chóng.
B. Phát triển chậm và chắc.
C. Phát triển nhanh chóng, nhu cầu thị trường và thuộc địa trở nên cấp bách.
D. Phát triển chậm và chắc, không có nhu cầu mở rộng thị trường, xâm chiếm thuộc địa.
A. Tốc độ gia tăng dân số rất nhanh.
B. Nô lệ bắt từ châu Phi
C. Nông dân bị tước đoạt ruộng đất.
D. Nguồn người nhập cư từ châu Á và châu Âu.
A. Nâng cao năng suất lao động.
B. Nâng cao chất lượng sản phẩm.
C. Nâng cao chất lượng quản lí.
D. Cả đáp án A và B đều đúng.
A. Đạo luật hàng hải năm 1651
B. Luật chè năm 1770
C. Luật về ruộng đất năm 1763
D. Sự kiện chè Bô-xtơn
A. Chiến thắng Xa-ra-tô-ga
B. Đại hội lục địa lần thứ nhất
C. Đại hội lục địa lần thứ hai
D. Thông qua bản Tuyên ngôn độc lập
A. Nền kinh tế phát triển nhất châu Âu
B. Nông nghiệp lạc hậu, công thương nghiệp tương đối phát triển
C. Máy móc được sử dụng trong sản xuất ngày càng nhiều
D. Các công ti thương mại Pháp có quan hệ buôn bán với nhiều nước
A. Miền Nam phát triển kinh tế công nghiệp
B. Miền Bắc phát triển kinh tế thương nghiệp
C. Kinh tế phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.
D. Phát triển các đồn điền, trang trại lớn ở cả hai miền
A. Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa với quan hệ sản xuất phong kiến
B. Chế độ phong kiến Pháp lâm vào tình trạng khủng hoảng
C. Mâu thuẫn giữa Đẳng cấp thứ ba với chế độ phong kiến
D. Sự cổ vũ từ cách mạng tư sản Anh, Hà Lan và chiến tranh giành độc lập ở 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
A. Tấn công vào hệ tư tưởng của chế độ phong kiến, dọn đường cho cách mạng bùng nổ
B. Phác họa mô hình của một chế độ xã hội mới
C. Chuẩn bị về cơ sở vật chất cho sự bùng nổ của cách mạng tư sản
D. Là ngọn cờ tập hợp lực lượng quần chúng nổi dậy đấu tranh
A. Đề xuất vay tiền và ban hành thêm thuế mới
B. Ban bố tình trạng chiến tranh
C. Thông qua Chính phủ mới
D. Thông qua Hiến pháp mới
A. Vua triệu tập hội nghị 3 đẳng cấp.
B. Đẳng cấp thứ 3 tuyên bố là Quốc hội.
C. Vua và quý tộc đàn áp cuộc đấu tranh của quần chúng nhân dân.
D. Quần chúng nhân dân tấn công ngục Baxti và giành thắng lợi.
A. Chủ ngân hàng
B. Chủ hãng buôn lớn
C. Tư sản công nghiệp lớn
D. Tư sản công thương
A. Giải quyết được vấn đề ruộng đất theo hướng dân chủ
B. Chiến thắng ngoại xâm nội phản, bảo vệ được thành quả cách mạng.
C. Ban bố hiến pháp mới, tuyên bố chế độ cộng hòa, quyền dân chủ rộng rãi.
D. Lật đổ được nền quân chủ chuyên chế, thiết lập chế độ cộng hòa
A. Phát huy tối đa vai trò của quần chúng trong tiến trình cách mạng
B. Cách mạng phải do một giai cấp tiên tiến lãnh đạo
C. Không được phép nhân nhượng, thỏa hiệp với kẻ thù
D. Phải có sự đoàn kết quốc tế trong quá trình đấu tranh
A. Do giai cấp tư sản lãnh đạo
B. Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển
C. Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân
D. Thực hiện triệt để các nhiệm vụ của một cuộc cách mạng tư sản
A. Nông nghiệp.
B. Công nghiệp.
C. Ngoại thương.
D. Lâm nghiệp.
A. Chăn nuôi cừu.
B. Chăn nuôi bò.
C. Chăn nuôi thỏ.
D. Chăn nuôi chồn.
A. nông dân bị tước đoạt ruộng đất với quý tộc mới.
B. công nhân nông nghiệp với giai cấp tư sản.
C. tư sản, quý tộc mới với các thế lực phong kiến phản động.
D. nhà vua và Quốc hội.
A. thông qua Hiến pháp mới.
B. đề xuất tăng thuế.
C. tuyên bố quyền tự do buôn bán.
D. kiến nghị thành lập nền Cộng hòa.
A. Chế độ quân chủ lập hiến được thành lập (1688).
B. Nền độc tài quân sự được thiết lập (1653).
C. Sác-lơ I bị xử tử, nền cộng hòa được thành lập (1649).
D. Nội chiến giữa Quốc hội và nhà vua bùng nổ (1642).
A. Nội chiến giữa Quốc hội và nhà vua kéo dài.
B. Nền độc tài quân sự được thiết lập (1653).
C. Chế độ quân chủ chuyên chế vẫn được duy trì sau cách mạng.
D. Chế độ quân chủ lập hiến được thành lập (1688).
A. Tư sản.
B. Quý tộc phong kiến cũ.
C. Quý tộc mới.
D. Thợ thủ công.
A. chiến tranh giải phóng dân tộc.
B. nội chiến.
C. chiến tranh chống ngoại xâm và nội chiến.
D. chiến tranh chống ngoại xâm.
A. đã mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
B. lãnh đạo cách mạng là tư sản và quý tộc mới.
C. cách mạng đưa nước Anh trở thành nước cộng hòa.
D. sau cách mạng nhân dân không được gì, ngôi vua vẫn tồn tại.
A. người châu Âu di cư với thổ dân da đỏ.
B. chủ nô với nô lệ da đen.
C. chủ trang trại với nông dân.
D. nhân dân thuộc địa với Chính phủ Anh.
A. Cấm xây dựng thêm các đô thị.
B. Cấm đem máy móc từ Anh sang.
C. Cấm mở doanh nghiệp.
D. Ban hành chế độ thuế khóa nặng nề.
A. Chiến thắng I-oóc-tao.
B. Chiến thắng Xa-ra-tô-ga.
C. Chiến thắng Phi-la-đen-phi-a.
D. Chiến thắng Véc-xai.
A. chế độ thuế khóa của thực dân Anh.
B. sự kiện “chè Bô-xtơn”.
C. Đại hội lục địa lần thứ nhất được triệu tập.
D. Tuyên ngôn Độc lập được thông qua.
A. là ngày bùng nổ cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa.
B. là ngày thông qua Tuyên ngôn Độc lập, thành lập Hợp chúng quốc Mĩ.
C. là ngày cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa thắng lợi hoàn toàn.
D. là ngày thực dân Anh công nhận độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ.
A. Công bằng và bình đẳng.
B. Không tư hữu và không bóc lột.
C. Bảo vệ phụ nữ và trẻ em.
D. Cả A và B đều đúng.
A. Giai cấp tư sản.
B. Tầng lớp quý tộc mới.
C. Bọn chủ chủ nhà máy.
D. Bọn địa chủ.
A. Vì đem lại nhiều lợi nhuận.
B. Vì đa số dân cư sống bằng nghề nông.
C. Vì thương nghiệp không phát triển.
D. Vì chi phí sản xuất thấp.
A. Khởi nghĩa đòi lật đổ đế chế II.
B. Đòi thiết lập chế độ cộng hòa
C. Tổ chức kháng chiến chống quân Phổ.
D. Tự vũ trang và xây dựng phòng tuyến bảo vệ thủ đô.
A. Phong trào bãi công, biểu tình của quần chúng cuối năm 1904
B. Công nhân Xanh Pêtécbua biểu tình thỉnh cầu Nga hoàng cải thiện đời sống
C. Quân đội và cảnh sát của Nga hoàng gây vụ thảm sát “Ngày chủ nhật đẫm máu”
D. Nước Nga thất bại trong cuộc Chiến tranh Nga – Nhật (1904 – 1905)
A. Công xã do nhân dân bầu ra theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu.
B. Công xã đã ban bố và thi hành nhiều sắc lệnh phục vụ quyền lợi của nhân dân.
C. Công xã giải phóng quân đội và bộ máy cảnh sát của chế độ cũ.
D. Công xã vừa ban bố pháp lệnh vừa thi hành pháp lệnh.
A. Cuộc biểu tình ở Xanh Pêtécbua (9 -1 – 1905)
B. Khởi nghĩa của thủy thủ trên chiến hạm Pôtemkin (5 – 1905)
C. Cuộc tổng bãi công biến thành cuộc khởi nghĩa vũ trang của công nhân Mátxcơva (12 – 1905)
D. Các Xô viết đại biểu công nhân được thành lập (cuối năm 1905)
A. Mâu thuẫn gay gắt không thể điều hòa giữa quần chúng nhân dân Pa-ri với chính phủ tư sản.
B. Bất bình trước thái độ ươn hèn của chính phủ tư sản khi Phổ tấn công.
C. Chống lại sự đầu hàng phản bội lợi ích dân tộc của tư sản Pháp để bảo vệ tổ quốc.
D. Chi-e cho quân đánh úp đồi Mông -mác.
A. Giới cầm quyền ở Anh chỉ chú tâm đến xâm lược thuộc địa.
B. Anh có hệ thống thuộc địa trải dài khắp toàn cầu.
C. Anh chỉ chú trọng xuất khẩu tư bản.
D. Anh tiến hành xâm lược thuộc địa sớm nhất.
A. Trong nước thiếu phát minh của tri thức.
B. Công nhân Anh thất nghiệp – thị trường nội địa kém.
C. Đa số dân Anh chuyển sang thuộc địa để làm giàu.
D. Kĩ thuật lạc hậu – năng suất thấp.
A. Nền công nghiệp tư bản chủ nghĩa phát triển
B. Kinh tế của trại chủ nhỏ và nông dân tự do chiếm ưu thế
C. Một phần phát triển kinh tế đồn điền, sử dụng sức lao động của nô lệ
D. Ứng dụng những tiến bộ về khoa học – kĩ thuật
A. Tách nhà thờ ra khỏi trường học.
B. Công nhân được phép làm chủ những xí nghiệp lớn.
C. Thực hiện giáo dục bắt buộc và miễn phí.
D. Quân đội cảnh sát cũ bị giải tán.
A. bồi thường chiến tranh do bại trận.
B. nghèo tài nguyên thiên nhiên, nguyên liệu.
C. giai cấp tư sản chỉ quan tâm đầu tư vào thuộc địa.
D. kĩ thuật lạc hậu so với các nước đế quốc trẻ.
A. Do giàu tài nguyên thiên nhiên.
B. Do thu lợi từ các cuộc chiến tranh.
C. Do có hệ thống thuộc địa rộng lớn.
D. Do áp dụng nhiều thành tựu mới của máy móc, thiết bị sản xuất.
A. Hình thức.
B. Số lượng.
C. Chất lượng.
D. Kết quả.
A. Lãnh thổ đất nước mở rộng quá nhanh
B. Miền Tây phát triển nền kinh tế trại chủ
C. Nền kinh tế phát triển nhanh, cung vượt quá cầu
D. Sự tồn tại của chế độ nô lệ ở miền Nam
A. Chấm dứt tình trạng chia cắt đất nước
B. Xóa bỏ chế độ nô lệ ở miền Nam
C. Duy trì được chế độ liên bang
D. Tạo điều kiện cho nền kinh tế Mĩ vươn lên mạnh mẽ cuối thế kỉ XIX
A. Có vũ khí tối tân, hiện đại.
B. Nhận được sự ủng hộ của nô lệ và người dân
C. Nhận được sự giúp đỡ của quốc tế
D. Giới chủ nô không có đường lối đấu tranh đúng đắn
A. Mâu thuẫn sắc tộc.
B. Mâu thuẫn biên giới lãnh thổ.
C. Mâu thuẫn lợi ích.
D. Mâu thuẫn về ý thức hệ.
A. Tốc độ phát triển kinh tế của các nước đế quốc.
B. Mức độ chi phối đời sống kinh tế - xã hội của các tổ chức độc quyền.
C. Sự chênh lệch về diện tích thuộc địa.
D. Sự chênh lệch về đối tác xuất khẩu tư bản.
A. Tự tổ chức thành các đơn vị Quốc dân quân.
B. Quyết định đầu hàng quân Phổ.
C. Mở cửa cho quân phổ tiến vào nước Pháp.
D. Xin đình chiến với quân Phổ.
A. Tán thành hay phản đối đường lối cách mạng của Lênin
B. Ủng hộ hay phản đối việc làm phải cách mạng lật đổ chế độ Nga hoàng
C. Về đánh giá vai trò của giai cấp công nhân và đảng tiên phong của nó
D. Nhận thức về vai trò của đấu tranh chính trị trong sự nghiệp giải phóng người lãnh đạo
A. Đấu tranh bảo vệ học thuyết Mác.
B. Lãnh đạo phong trào 1905 – 1907 thắng lợi.
C. Đẩy mạnh truyền bá lí luận giải phóng dân tộc.
D. Thông qua chủ trương Nga rút khỏi chiến tranh đế quốc.
A. cuộc chiến tranh giải phóng nước Pháp khỏi sự chiếm đóng của quân Đức.
B. cuộc cách mạng tư sản lần thứ tư ở Pháp.
C. cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới.
D. một cuộc chính biến lật đổ Đế chế III, thiết lập nền Cộng hoà III ở Pháp
A. Điều kiện tự nhiên thuận lợi.
B. Nguồn nhân công dồi dào, giá rẻ.
C. Sự phát triển mạnh mẽ của kĩ thuật sản xuất.
D. Sự chi phối của các tổ chức độc quyền.
A. Phải kiên quyết trấn áp kẻ thù, xây dựng nhà nước "của dân, do dân, vì dân"
B. Phải thực hiện liên minh công nông vững chắc.
C. Phải xây dựng một chính đảng chân chính của giai cấp vô sản
D. Phải thực hiện liên minh với giai cấp vô sản quốc tế
A. Đứng thứ nhất
B. Đứng thứ hai
C. Đứng thứ ba.
D. Đứng thứ tư.
A. Kiên quyết đấu tranh cho quyền lợi cho giai cấp công nhân.
B. Tuân thủ theo những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác.
C. Tập hợp đông đảo nhân dân lao động vào mặt trận thống nhất chung.
D. Dựa vào quần chúng nhân dân lao động đấu tranh vì tiến bộ xã hội.
A. Bình đẳng với phụ nữ
B. Vấn đề nô lệ
C. Vấn đề phân biệt chủng tộc
D. Vấn đề duy trì chế độ liên bang
A. Chiến tranh li khai
B. Cuộc cách mạng tư sản lần thứ hai
C. Cuộc đầu tranh giải phóng nô lệ
D. Công cuộc thống nhất đất nước
A. Vua Phổ trở thành hoàng đế Đức
B. Có sự ủng hộ của tất cả các nước láng giềng
C. Được tiến hành ở Cung điện Véc-xai của Pháp
D. Có sự ủng hộ của quần chúng nhân dân.
A. Tập trung sản xuất và tập trung ngân hàng diễn ra sớm.
B. Tập trung tư bản và tài chính diễn ra muộn.
C. Xuất khẩu tư bản và tập trung tư bản diễn ra muộn.
D. Tập trung sản xuất và hình thành các tổ chức độc quyền diễn ra sớm.
A. Giáng một đòn mạnh mẽ vào chế độ Nga hoàng.
B. Thức tỉnh nhân đấu tranh vào đầu thế kỉ XX.
C. Cổ vũ phong trào đấu tranh đòi dân chủ ở các nước đế quốc.
D. Thể hiện lòng yêu nước của nhân dân Nga.
A. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
B. Cách mạng giải phóng dân tộc.
C. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
D. Cách mạng xã hội chủ nghĩa.
A. Công nhân, nông dân, địa chủ.
B. Công nhân, nông dân, binh lính.
C. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản.
D. Công nhân, nông dân, tư sản.
A. Kêu gọi nhân dân ủng hộ chính phủ tư sản, ủng hộ chiến tranh.
B. Đấu tranh chống chiến tranh đế quốc.
C. Thực hiện khẩu hiệu “Biến chiến tranh đế quốc thành nội chiến Cách mạng”.
D. Tuyên truyền chủ nghĩa Mác vào trong quần chúng nhân dân.
A. Chống lại chế độ quân chủ, lật đổ ách thống trị của nhà vua
B. Cuộc cách mạng tư sản do giai cấp vô sản lãnh đạo
C. Diễn ra trong thời đại đế quốc chủ nghĩa
D. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển
A. Cacten và tơrớt.
B. Tơrớt và Xanhđica.
C. Cacten và Xanhđica.
D. Tất cả các hình thức trên.
A. Từ năm 1865 đến năm 1890.
B. Từ năm 1865 đến 1894.
C. Từ năm 1865 đến 1892.
D. Từ năm 1865 đến năm 1870.
A. Cácten
B. Xanhđica.
C. Tơrớt.
D. Rốc-phe-lơ.
A. Sự ra đời và phát triển của nền đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa.
B. Sự bành trướng của giai cấp công nhân công nghiệp.
C. Những thành tựu khoa học tự nhiên và tư tưởng lí luận đầu thế kỉ XIX.
D. Sự phát triển của phong trào công nhân đầu thế kỉ XX.
A. Đóng vai trò trung tâm thúc đẩy phong trào công nhân quốc tế.
B. Đưa Quốc tế thứ nhất chống những tư tưởng sai lệch.
C. Soạn thảo Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản.
D. Chuẩn bị tổ chức, văn kiện, lãnh đạo đại hội thành lập Quốc tế thứ nhất.
A. Tiến hành cải cách sâu rộng đất nước.
B. Thành lập chính phủ lâm thời.
C. Gây chiến với Phổ.
D. Giao chính quyền cho tư sản.
A. Hệ tư tưởng Đức.
B. Gia đình thần thánh.
C. Tuyên ngôn Đảng cộng sản.
D. Tình cảnh giai cấp công nhân Anh.
A. Vinhem II
B. Bi-xmác
C. Garibanđi
D. Ô-li-vơ Crôm-oen
A. Bao gồm 13 bang ven biển Đại Tây Dương thuộc Bắc Mĩ
B. Bao gồm các bang rộng lớn ven biển Thái Bình Dương
C. Bao gồm 13 bang ven biển Đại Tây Dương và nhanh chóng mở rộng sang phía Tây
D. Bao gồm 30 bang trải rộng từ đông sang tây
A. Chú trọng phát minh khoa học và áp dụng tiến bộ khoa học – kĩ thuật vào sản xuất
B. Sự phát triển của nền công nghiệp quân sự
C. Tiến hành các cuộc chiến tranh thôn tính lẫn nhau
D. Xuất hiện giai cấp công nhân
A. Chủ nghĩa đế quốc thực dân.
B. Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến.
C. Chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi.
D. Chủ nghĩa đế quốc ngân hàng.
A. Không có chế độ tư hữu.
B. Không có bóc lột.
C. Nhân dân làm chủ phương tiện sản xuất.
D. Người lãnh đạo làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu.
A. Triết học cổ điển Đức.
B. Kinh tế chính trị học cổ điển Anh.
C. Chủ nghĩa xã hội không tưởng.
D. Triết học ánh sáng Pháp.
A. Ngày 19-7-1870, Chiến tranh Pháp – Phổ bùng nổ.
B. Cuộc cách mạng 18-3-1871.
C. Ngày 4-9-1870, nhân dân Pa-ri khởi nghĩa lật đổ đế chế II.
D. Ngày 26-3-1871, Công xã Pa-ri được thành lập.
A. Bãi công, biểu tình chưa có tổ chức.
B. Mục tiêu giải phóng dân tộc.
C. Quy mô bao gồm tất cả các nước Âu – Mĩ.
D. Thành lập nhiều Đảng Cộng sản.
A. 1-5-1886.
B. 1-5-1888.
C. 1-5-1878.
D. 1-5-1880.
A. Chính phủ tư sản.
B. Chính phủ lâm thời.
C. Chính phủ vệ quốc.
D. Chính phủ phản quốc.
A. Lên án mạnh mẽ chủ nghĩa tư bản.
B. Phản ánh đúng khát vọng của nhân dân lao động bị áp bức.
C. Phát hiện ra giai cấp công nhân là lực lượng xã hội có thể thủ tiêu CNTB, xây dựng CNXH.
D. Chỉ ra sự cần thiết phải thay thế chủ nghĩa tư bản bằng chủ nghĩa xã hội.
A. Là một trào lưu tư tưởng tiến bộ.
B. Là sự kế thừa tư tưởng của các nhà triết học Ánh sáng Pháp.
C. Có tác dụng cổ vũ những người lãnh đạo.
D. Là một trong những tiền đề cho sự hình thành học thuyết Mác sau này.
A. Do thiếu vốn đầu tư.
B. Do khủng hoảng kinh tế.
C. Do có hệ thống thuộc địa rộng lớn.
D. Do sự lạc hậu của máy móc, thiết bị sản xuất.
A. Công nghiệp.
B. Nông nghiệp.
C. Ngân hàng.
D. Giao thông vận tải.
A. thay đổi cơ bản nền sản xuất tư bản chủ nghĩa.
B. thay đổi cơ cấu kinh tế tư bản chủ nghĩa.
C. đánh dấu bước tiến mới của chủ nghĩa tư bản.
D. dẫn tới sự ra đời của các công ty xuyên quốc gia.
A. Phát triển kinh tế công thương nghiệp Tư bản chủ nghĩa.
B. Kinh tế của trại chủ và nông dân tự do chiếm ưu thế
C. Ứng dụng những tiến bộ về khoa học – kĩ thuật
D. Kinh tế đồn điền sử dụng sức lao động của nô lệ
A. Bàn về cương lĩnh của Đảng.
B. Thông qua Ban chấp hành trung ương Đảng.
C. Bản về điều lệ Đảng.
D. Đa số đại biểu tán thành đường lối của Lê-nin.
A. Ủy ban tài chính.
B. Hội đồng công xã.
C. Ủy ban an ninh xã hội.
D. Hội đồng quân sự.
A. Số lượng.
B. Quy mô.
C. Tư tưởng chính trị
D. Tất cả các ý trên
A. Do trình độ nhận thức của các nhà tư tưởng.
B. Do khoa học chưa phát triển.
C. Do những điều kiện lịch sử khách quan quy định.
D. Do chưa dựa vào thực tế phong trào công nhân.
A. Cải tiến kĩ thuật sản xuất để nâng cao năng suất.
B. Đổi mới và phát triển công nghiệp.
C. Xuất khẩu tư bản sang các nước thuộc địa.
D. Tiếp nhận các thành tựu khoa học kĩ thuật vào sản xuất.
A. Do thiếu ruộng đất.
B. Do thiếu nhân công.
C. Do điều kiện tự nhiên khắc nghiệt.
D. Do chi phí sản xuất, chế độ thuế khóa nặng nề.
A. Mâu thuẫn giữa tư sản ở miền Bắc và chủ nô ở miền Nam
B. Mâu thuẫn giữa kinh tế công thương nghiệp và kinh tế đồn điền
C. Mâu thuẫn giữa nô lệ và chủ nô
D. Kết quả của cuộc bầu cử Tổng thống Mĩ năm 1860
A. Nhiều thành tựu được ứng dụng trong sản xuất vũ khí.
B. Góp phần đưa tới các cuộc chiến tranh thế giới ở thế kỉ XX.
C. Tạo ra khối lượng sản phẩm vật chất khổng lồ.
D. Chế tạo nhiều phương tiện chiến tranh giết người hàng loạt.
A. Hãy sử dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật để phục vụ cuộc sống con người.
B. Hãy sáng tạo thêm nhiều thành tựu khoa học kĩ thuật mới để phục vụ cuộc sống con người.
C. Hãy sử dụng những thành tựu của cách mạng khoa học – kĩ thuật cho y học để cứu sống con ngưòi.
D. Hãy liên kết các quốc gia để sáng tạo thêm nhiều thành tựu khoa học – kĩ thuật mới để cải tiến sản xuất.
A. Lin-côn trúng cử tổng thống
B. Sắc lệnh cấp đất ở miền Tây cho dân di cư lập trang trại được ban hành
C. Sắc lệnh xóa bỏ chế độ nô lệ được ban hành
D. Chính phủ Liên bang giành thắng lợi trong cuộc nội chiến
A. Phê phán những quan điểm của chủ nghĩa cơ hội.
B. Khẳng định vai trò của Đảng tiên phong.
C. Nhấn mạnh tầm quan trọng của của đấu tranh chính trị.
D. Khẳng định vai trò của các bộ phận ngoài công nhân.
A. Chính sách của chính quyền Nga hoàng.
B. Ách áp bức của giai cấp tư sản và tư bản nước Nga.
C. Ảnh hưởng từ chiến tranh Nga – Nhật.
D. Sự thất bại của các phong trào diễn ra mạnh mẽ.
A. một ủy viên công xã.
B. một thành viên công xã.
C. một thành viên Hội đồng công xã
D. một ủy viên ủy ban.
A. Hệ tư tưởng nông dân.
B. Hệ tư tưởng tư sản.
C. Hệ tư tưởng trí thức.
D. Tất cả các phương án trên.
A. Sự phát triển của phong trào công nhân.
B. Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội không tưởng.
C. Sự thành lập Quốc tế thứ nhất.
D. Sự xuất hiện của Mác và Angghen.
A. Đánh dấu bước trưởng thành của phong trào công nhân quốc tế.
B. Giai cấp công nhân đã trưởng thành.
C. Làm các chủ xưởng phải tăng lương theo yêu cầu của công nhân.
D. Chủ nghĩa tư bản thụt lùi một bước.
A. Mâu thuẫn trong xã hội tư bản ngày càng sâu sắc.
B. Chủ nghĩa tư bản phát triển ngày càng nhanh chóng.
C. Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế (1860 – 1867).
D. Sự tăng cường độ và thời gian lao động đối với công nhân.
A. “Chống chiến tranh đế quốc”.
B. “Đả đảo chiến tranh”.
C. “Đả đảo chế độ chuyên chế”.
D. “Chống chế độ chuyên chế”.
A. Nghiên cứu các tác phẩm kinh điển, đặt cơ sở lí luận cho hình thành học thuyết Mác.
B. Đề ra mục đích hoạt động của “Đồng minh những người cộng sản”.
C. Học hỏi và tiếp thu những tư tưởng tiến bộ trên thế giới để hình thành chủ nghĩa xã hội khoa học.
D. Soạn thảo “Tuyên ngôn Đảng cộng sản - văn kiện có tính chất cương lĩnh đầu tiên của chủ nghĩa xã hội khoa học.
A. Cuộc khởi nghĩa Lyông lần thứ nhất và lần thứ hai.
B. Phong trào của công nhân dệt Sơ-lê-din.
C. Cuộc đấu tranh của công nhân Pa-ri (1848).
D. Phong trào Hiến chương.
A. Sự bóc lột nặng nề của giai cấp tư sản.
B. Xu thế độc quyền và chính sách chạy đua vũ trang thắng thế.
C. Nhiều công nhân phải tham gia chiến tranh thế giới thứ nhất.
D. Quá trình chuẩn bị chiến tranh phân chia lại thế giới.
A. Duy trì bộ máy cai trị của chính quyền phong kiến.
B. Nga giành thắng lợi trong chiến tranh Nga – Nhật.
C. Mâu thuẫn giai cấp nông dân với địa chủ gay gắt.
D. Chính quyền thi hành nhiều chính sách tiến bộ.
A. Phong trào đòi giai cấp tư sản bãi bỏ “đạo luật đặc biệt”.
B. Phong trào đòi tăng lương và quyền dân chủ năm 1886.
C. Cuộc bãi công của công nhân khuân vác Luân Đôn.
D. Cuộc tổng bãi công của công nhân Si-ca-go.
A. Cuộc đấu tranh của công nhân trong tình trạng phân tán về tổ chức, thiếu thống nhất về tư tưởng
B. Phong trào công nhân thu được nhiều thắng lợi quan trọng
C. Công nhân và nông dân đã đoàn kết trong một mặt trận
D. Giới chủ đã có những thỏa hiệp đối với công nhân
A. Đại hội lần thứ nhất của Đồng minh những người cộng sản.
B. Đại hội lần thứ hai của Đồng minh những người cộng sản.
C. Đại hội lần thứ ba của Đồng minh những người cộng sản.
D. Đại hội lần thứ tư của Đồng minh những người cộng sản.
A. Xanh xi-mông, Phu-ri-ê và Cromoen.
B. Phu-ri-ê, Mông-te-xki-ơ và Ô-oen.
C. Xanh xi-mông, Phu-ri-ê và Ru-xô.
D. Xanh xi-mông, Phu-ri-ê và Ô-oen.
A. Chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi.
B. Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến.
C. Chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt hiếu chiến.
D. Chủ nghĩa đế quốc thực dân.
A. Sử dụng lò Bét-xme và Mác – tanh đẩy nhanh quá trình sản xuất thép.
B. Tháng 12 – 1903, anh em người Mĩ đã chế tạo những chiếc máy bay đầu tiên.
C. Năm 1840, William Samuel Henson vẽ một họa đồ máy bay hoàn chỉnh.
D. Năm 1848, máy bay của Stringfellow đã bay được vài mét.
A. Nâng cao năng suất lao động, làm ra khối lượng sản phẩm lớn cho xã hội
B. Giải phóng lực lượng sản xuất, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển
C. Dẫn tới sự ra đời của giai cấp tư sản và vô sản
D. Đưa Anh trở thành công xưởng của thế giới
A. Thông qua các cuộc chiến tranh với các nước láng giềng
B. Thông qua giải quyết các cuộc nội chiến trong nước
C. Sử dụng bạo lực cách mạng của quần chúng nhân dân
D. Cải cách kinh tế - xã hội, thống nhất thị trường dân tộc
A. Giải phóng sức sản xuất của con người, nhà máy có thể xây dựng ở bất cứ đâu
B. Thúc đẩy sự phát triển của luyện kim, khai mỏ, giao thông vận tải
C. Mở ra thời đại máy hơi nước trên toàn thế giới
D. Đưa con người bước vào thời đại điện khí hóa
A. Lật đổ được nền quân chủ ở Đức
B. Thống nhất thị trường dân tộc, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển
C. Góp phần hoàn thành cách mạng tư sản ở châu Âu
D. Có ảnh hưởng đến khuynh hướng quân phiệt của nước Đức sau này
A. Chế tạo ô tô
B. Chế tạo máy bay
C. Khai thác mỏ
D. Giao thông vận tải
A. Đức, Nga, Mỹ.
B. Mỹ, Đức, Anh.
C. Mỹ, Nga, Trung Quốc.
D. Nga, Pháp, Hà Lan.
A. Do có nền kinh tế phát triển với nhiều nhà máy xí nghiệp tập trung số lượng lớn công nhân.
B. Do đời sống công nhân ở đây khó khăn, khổ cực.
C. Do công nhân mâu thuẫn gay gắt với giai cấp tư sản.
D. Do công nhân mới chỉ đấu tranh ở mức độ tự phát.
A. Cùng với nông dân lãnh đạo cuộc đấu tranh chống giai cấp tư sản, thiết lập chính quyền vô sản.
B. Lãnh đạo cuộc đấu tranh, nhằm lật đổ ách thống trị của giai cấp tư sản và xây dựng chuyên chính vô sản
C. Lãnh đạo cuộc đấu tranh xóa bỏ áp bức, bóc lột của giai cấp địa chủ, thiết lập chính phủ lâm thời.
D. Lãnh đạo cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, thiết lập chính phủ lâm thời.
A. Nhiều chính đảng của công nhân các nước được thành lập
B. Công nhân tham gia ngày càng nhiều vào các phong trào đấu tranh chính trị
C. Các tổ chức quần chúng của công nhân được thành lập
D. Ủng hộ cuộc đấu tranh của người lao động Pa-ri, đoàn kết công nhân quốc tế
A. Đảng Xã hội Mĩ.
B. Đảng Công nhân Xã hội dân chủ Đức
C. Đảng Công nhân Pháp.
D. Nhóm giải phóng lao động Nga.
A. Các cuộc bãi công chính trị của quần chúng (1905).
B. Các cuộc bãi công và biểu tình của quần chúng (1904).
C. Cuộc tổng bãi công của nhân dân Mat-xcơ-va (1905).
D. Lễ kỉ niệm ngày quốc tế lao động (1-5-1905)
A. Mâu thuẫn sâu sắc giữa tư sản và vô sản.
B. Ý thức giác ngộ của công nhân lên cao.
C. Sự biến đổi về chất và lượng của giai cấp công nhân.
D. Sự hình thành liên minh công – nông.
A. Ách áp bức, bóc lột của giai cấp tư sản.
B. Chính sách thiếu dân chủ của chính quyền.
C. Công nhân ngày càng đông đảo và mức độ tập trung cao.
D. Chế độ phong kiến khủng hoảng nghiêm trọng.
A. Do thiếu sự lãnh đạo đúng đắn và chưa có đường lối chính trị rõ ràng.
B. Do tinh thần đấu tranh chưa kiên định, dễ thỏa hiệp, mua chuộc.
C. Do chưa có sự chuẩn bị chu đáo.
D. Do giai cấp tư sản đàn áp quyết liệt.
A. Sự tập trung ngân hàng đạt mức cao.
B. Sự tập trung các công trường đạt mức cao.
C. Sự tập trung các công ty thương mại đạt mức cao.
D. Sự tập trung các tập đoàn tài phiệt đạt mức cao.
A. Ứng dụng trong mọi ngành kinh tế.
B. Đặt nền tảng cho việc tìm kiếm nguồn năng lượng mới.
C. Là ứng dụng quan trọng trong y học.
D. Tìm hiểu cấu trúc của vật chất.
A. Pap-lốp (Nga)
B. Lu-i Paster (Pháp)
C. Hăng-ri Béc-cơ-ren
D. Đác-uyn (Anh)
A. Ảnh hưởng đến xu hướng quân phiệt của nước Đức
B. Vấn đề Pháp - Đức là đối tượng quan trọng trong chính sách đối ngoại
C. Tạo cho nước Đức một nguồn lực lớn để phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa
D. Nước Đức phát triển theo hướng hòa bình, dân chủ
A. Quá trình chuyển biến từ nền sản xuất nhỏ thủ công sang sản xuất lớn bằng máy móc
B. Quá trình hình thành của hai giai cấp tư sản và công nhân
C. Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa các nước tư bản châu Âu
D. Quá trình hình thành nền tảng kinh tế chính của xã hội tư bản: công nghiệp và thương nghiệp
A. Do giai cấp tư sản lúc này đã thống trị trên phạm vi toàn thế giới.
B. Do giai cấp công nhân đã bước lên vũ đài chính trị như một lực lượng chính trị độc lập.
C. Do mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản ngày càng gay gắt.
D. Do chủ nghĩa tư bản đã bộc lộ những hạn chế của nó.
A. Phong trào công nhân và chính đảng tiên phong của nó.
B. Chủ nghĩa xã hội khoa học với phong trào công nhân.
C. Phong trào công nhân và phong trào giải phóng dân tộc.
D. Lí luận và thực tiễn phong trào công nhân.
A. Giai cấp công nhân nhiều nước đã đứng lên đấu tranh quyết liệt.
B. Giai cấp công nhân đã trưởng thành, nhận thức rõ hơn về vai trò của giai cấp mình và tinh thần đoàn kết quốc tế.
C. Phong trào diễn ra liên tục và mạnh mẽ.
D. Quốc tế thứ nhất ra đời thúc đẩy phong trào công nhân quốc tế phát triển mạnh hơn.
A. Biểu dương sức mạnh của phong trào công nhân
B. Đoàn kết và biểu dương lực lượng của giai cấp công nhân thế giới
C. Đoàn kết công nhân các nước châu Âu.
D. Khẳng định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
A. Cuộc tổng bãi công của nhân dân Mat-xcơ-va (1905).
B. Phong trào cách mạng của nông dân và binh lính (1905).
C. Các cuộc bãi công và biểu tình của quần chúng (1904).
D. 14 vạn công nhân Pe-tec-bua kéo đến Cung điện mùa đông (9/1/1905).
A. Chưa thấy rõ được bản chất của chủ nghĩa tư bản.
B. Chưa thấy được quy luật phát triển của chủ nghĩa tư bản.
C. Chưa đánh giá được vai trò của giai cấp công nhân.
D. Chưa đáp ứng được nguyện vọng của đông đảo quần chúng nhân dân.
A. Tiến hành cuộc “cách mạng xanh”
B. Sử dụng nhiều máy móc trong sản xuất
C. Sử dụng phân bón hóa học
D. Phương pháp canh tác được cải tiến
A. Thúc đẩy sự bùng nổ các cuộc cách mạng tư sản ở châu Âu cuối thế kỉ XVIII
B. Thúc đẩy sự phát triển của chế độ phong kiến tập quyền ở châu Âu
C. Thúc đẩy sự lớn mạnh của giai cấp tư sản châu Âu
D. Thúc đẩy sự lớn mạnh của giai cấp vô sản châu Âu
A. Chú trọng đầu tư phát triển khoa học kĩ thuật để đón đầu cách mạng
B. Phải có nguồn tích lũy tư bản lớn
C. Phải có một thể chế chính trị phù hợp để phát triển
D. Phải có đội ngũ người lao động lành nghề
A. Do tầng lớp quý tộc Phổ tiến hành nhằm xác lập nền thống trị của Phổ ra toàn nước Đức
B. Do nhân dân Phổ là động lực chủ yếu của cuộc đấu tranh
C. Do thành phố Berlin của Phổ được chọn làm thủ đô của nước Đức thống nhất
D. Do Vua Đức là người Phổ
A. Đều do giai cấp tư sản lãnh đạo
B. Quần chúng nhân dân là động lực chủ yếu
C. Xác lập nền cộng hòa
D. Đều là những cuộc cách mạng tư sản không triệt để
A. Xây dựng cơ sở vật chất của CNXH.
B. Thành lập chính đảng của mình.
C. Thiết lập nền chuyên chính vô sản.
D. Đoàn kết các lực lượng công nhân trên thế giới.
A. Liên hiệp đấu tranh giải phóng giai cấp công nhân.
B. Hội đấu tranh giải phóng nhân dân Nga.
C. Liên hiệp giải phóng nhân dân Nga.
D. Hội đấu tranh giải phóng giai cấp công nhân.
A. tăng nhanh về số lượng và chất lượng.
B. đấu tranh hoàn toàn vì quyền lợi chính trị.
C. công nhân tiến tới khởi nghĩa vũ trang.
D. những cuộc đình công và bãi công diễn ra sôi nổi.
A. đông đảo, tập trung mức độ khá cao.
B. đông đảo, tập trung mức độ rất cao.
C. tăng nhanh về số lượng và chất lượng.
D. giảm về số lượng và tính tập trung.
A. Thành lập ở Pari, năm 1836.
B. Thành lập ở London, năm 1847.
C. Thành lập ở Pari, năm 1847.
D. Thành lập ở Viên, năm 1836.
A. Bỏ trốn tập thể để khỏi bị hành hạ.
B. Đánh bọn chủ xưởng, bọn cai kí.
C. Đập phá máy móc, đốt công xưởng.
D. Đập phá máy móc, đánh chủ xưởng.
A. Đứng đầu thế giới.
B. Đứng thứ hai thế giới.
C. Đứng thứ ba thế giới.
D. Đứng top đầu thế giới.
A. Gấp hai lần.
B. Gấp ba lần.
C. Gấp bốn lần.
D. Gấp năm lần.
A. Khoảng 30 đầu thế kỉ XIX.
B. Khoảng 30 năm cuối thế kỉ XIX.
C. Khoảng 30 năm đầu thế kỉ XX.
D. Khoảng 30 năm cuối thế kỉ XX.
A. Kinh tế tư bản phát triển nhanh, trở thành một nước công nghiệp
B. Kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển chậm chạp
C. Kinh tế phong kiến vẫn còn phổ biến trên cả nước
D. Kinh tế tư bản chỉ phát triển trong nông nghiệp
A. Từ cuối những năm 50 của thế kỷ XVIII.
B. Từ những năm 60 của thế kỷ XVIII.
C. Từ đầu những năm 70 của thế kỷ XVII.
D. Từ những năm 80 của thế kỷ XVIII.
A. Làm thay đổi bộ mặt các nước tư bản.
B. Thúc đẩy những chuyển biển trong nông nghiệp và giao thông.
C. Hình thành giai cấp tư sản và vô sản công nghiệp
D. Góp phần giải phóng nông dân, góp phần bổ sung lao động cho thành thị.
A. Đảng bị phân hóa thành hai phe.
B. Lê-nin thay đổi chủ trương.
C. Các đảng viên bị bắt.
D. Gián điệp đột nhập vào trong đảng.
A. công nhân đã chuyển sang đấu tranh tự giác.
B. công nhân muốn cải thiện đời sống của mình.
C. công nhân ngày càng lớn mạnh.
D. đời sống của công nhân ngày càng cực khổ.
A. công nhân đòi tăng lương, thực hiện ngày làm 8 giờ.
B. phong trào bãi công nổ ra mạnh mẽ ở phía Bắc nước Mĩ.
C. phong trào đòi cải thiện đời sống diễn ra mạnh mẽ.
D. gắn liền với những cuộc đình công và bãi công sôi nổi khắp cả nước.
A. Tháng 4-1847.
B. Tháng 5-1847.
C. Tháng 6-1847.
D. Tháng 7-1847.
A. Phân tán, chịu ảnh hưởng của khuynh hướng vô sản.
B. Phân tán, thiếu thống nhất về mặt tư tưởng.
C. Tập trung, chịu ảnh hưởng của khuynh hướng phi vô sản.
D. Tập trung, thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn.
A. Tài chính và xuất khẩu tư bản.
B. Tài chính và xuất khẩu tư bản, thương mại, hải quân và thuộc địa.
C. Xuất khẩu tư bản và thuộc địa.
D. Xuất khẩu tư bản, thương mại và thuộc địa.
A. Đòi tăng lương, giảm giờ làm.
B. Đòi nghỉ chủ nhật có lương.
C. Đòi quyền tuyển cử.
D. Đòi Quốc hội Anh thông qua đạo luật cải cách tuyển cử
A. Máy móc.
B. Lương thực.
C. Tiền tệ.
D. Sản lượng thép.
A. Các phát minh khoa học.
B. Cuộc phát kiến địa lí.
C. Thành tựu cải cách kinh tế.
D. Cách mạng chất xám.
A. G. Ôm (Đức), G. Jun (Anh), E. Len-xơ (Nga)
B. Tôm – xơn (Anh), G. Ôm (Đức), G. Jun (Anh).
C. G. Jun (Anh), E. Len-xơ (Nga), Rơ-dơ-pho (Anh)
D. Tôm – xơn (Anh), Len-xơ (Nga), Rơ-dơ-pho (Anh)
A. Giai cấp tư sản
B. Tầng lớp kinh doanh nông nghiệp
C. Quý tộc tư sản hóa - Gioongke
D. Tầng lớp đại địa chủ
A. Nhiều nhà máy dệt được xây dựng ven sông nước chảy xiết
B. Năng suất của người thợ dệt tăng dần lên 40 lần so với dệt bằng tay
C. Lao động bằng tay dần dần thay thế bằng máy móc
D. Khởi đầu quá trình công nghiệp hóa ở nước Anh
A. Gây dựng thanh thế cho Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga.
B. Truyền bá chủ nghĩa Mác vào phong trào công nhân Nga.
C. Tập hợp quần chúng nhân đấu tranh chống lại Nga hoàng.
D. Giành ưu thế cho pháp Bônsêvích.
A. Quốc tế thứ hai.
B. Hội liên hiệp quốc tế.
C. Quốc tế thứ nhất.
D. Hội liên hiệp lao động.
A. Sự truyền bá học thuyết Mác ở nhiều nước tư bản tiên tiến.
B. Các cuộc đình công của công nhân phát triển mạnh mẽ.
C. Sự hoạt động hiệu quả của Quốc tế thứ hai.
D. Sự chỉ đạo có hiệu quả của Ph. Ăng-ghen.
A. Nước Anh.
B. Nước Pháp.
C. Nước Đức.
D. Nước Mĩ.
A. “Đoàn kết giai cấp vô sản tất cả các nước”.
B. “Đoàn kết giai cấp vô sản và những người cộng sản các nước”.
C. “Đoàn kết giai cấp vô sản và nhân dân các nước thuộc địa”.
D. “Đoàn kết những người cộng sản tất cả các nước”.
A. Năm 1832.
B. Năm 1834.
C. Năm 1843.
D. Năm 1835.
A. Khởi nghĩa Li-ông ở Pháp.
B. Phong trào Hiến chương ở Anh.
C. Khởi nghĩa Sơ-lê-din ở Đức.
D. Phong trào đòi tăng lương ở Đức.
A. Đất nước thống nhất thành một mối
B. Thị trường dân tộc không thống nhất
C. Một phần lãnh thổ bị nước ngoài chiếm đóng
D. Giai cấp thống trị không đầu tư phát triển sản xuất
A. Phát minh của nhà bác học Lu-i Pa-xtơ.
B. Phát minh của Ma-ri Quy-ri
C. Học thuyết tiến hóa của Đác-uyn.
D. Định luật tuần hoàn của các nhà bác học Nga Men-đê-lê-ép
A. Khủng hoảng trầm trọng về kinh tế, chính trị, xã hội.
B. Đã chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
C. Nga hoàng đã bị lật đổ, thiết lập chế độ cộng hòa.
D. Mâu thuẫn nhân dân với Nga hoàng ngày càng gay gắt.
A. hai kì đại hội.
B. ba kì đại hội.
C. bốn kì đại hội.
D. năm kì đại hội.
A. Hội liên hiệp lao động quốc tế.
B. Hội liên hiệp quốc dân.
C. Hội liên hiệp quốc tế.
D. Hội công nhân quốc tế.
A. Nguồn nhân công dồi dào
B. Sự tiến bộ về kĩ thuật và tổ chức sản xuất trong các công trường thủ công
C. Có chỗ dựa vững chắc là tôn giáo
D. Có nguồn vốn lớn
A. Công ty lớn.
B. Công ty khoa học – kĩ thuật.
C. Công ty độc quyền.
D. Công ty đa quốc gia.
A. Là ngành truyền thống, phát triển mạnh ở Anh
B. Lượng vốn đầu tư không quá lớn, thu hồi nhanh
C. Thị trường tiêu thụ rộng
D. Nước Anh không có nguồn than đá để phát triển công nghiệp nặng
A. Quốc tế Cộng sản
B. Tổ chức quốc tế mới của giai cấp công nhân
C. Cơ quan lãnh đạo phong trào công nhân quốc tế
D. Tổ chức thống nhất hành động của công nhân quốc tế
A. Truyền bá học thuyết Mác.
B. Chống những tư tưởng lệch lạc trong nội bộ.
C. Thông qua những nghị quyết có ý nghĩa kinh tế.
D. Kêu gọi ủng hộ cuộc đấu tranh của những người lao động Pari.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK