A. làm tiền đề cho sự chuyển biến của xã hội nguyên thủy.
B. tạo điều kiện cho sự ra đời của nhà nước và dân tộc.
C. đưa nền kinh tế sang hoàn toàn sử dụng công cụ bằng đồng.
D. tạo điều kiện cho sự xuất hiện của công xã thị tộc.
A. Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của Nho giáo và Đạo giáo Trung Hoa.
B. Hình thành tập tục ăn trầu, ở nhà sàn và hỏa tảng người chết.
C. Có chữ viết riêng bắt nguồn từ chữ Phạn của người Ấn Độ.
D. Nghệ thuật ca múa nhạc đa dạng và phát triển hưng thịnh.
A. Chống ách đô hộ của nhà Hán, giành quyền tự chủ.
B. Diễn ra qua hai giai đoạn: khởi nghĩa và kháng chiến.
C. Tạo điều kiện đưa đất nước vươn lên, phát triển thành quốc gia hùng mạnh.
D. Khôi phục lại sự nghiệp của vua Hùng, vua Thục.
A. Ngô, Đinh.
B. Hồ, Lê Sơ.
C. Lý, Trần.
D. Đinh, Tiền Lê.
A. Bộ máy nhà nước được hoàn chỉnh và tăng cường tính tập quyền.
B. Xây dựng nhà nước quân chủ sơ khai, tổ chức quân đội chính quy.
C. Giáo dục thi cử trở thành nguồn đào tạo và tuyển chọn quan lại chủ yếu.
D. Luật pháp hoàn chỉnh bảo vệ bảo vệ tôn ti trật tự phong kiến.
A. Sự quy hoạch hợp lí của phù nông và địa chủ giàu có.
B. Quá trình buôn bán ruộng đất diễn ra mạnh mẽ.
C. Chính sách thúc đẩy phát triển nông nghiệp của nhà nước.
D. Tiền đề của công cuộc khai hoang từ thời Bắc thuộc.
A. Đông Bộ Đầu.
B. Hàm Tử.
C. Bạch Đằng.
D. Chương Dương.
A. giai đoạn một.
B. giai đoạn hai.
C. giai đoạn ba.
D. giai đoạn bốn.
A. Nhà Tiền Lê.
B. Nhà Lí.
C. Nhà Trần.
D. Nhà Hồ.
A. Thân phục các nước Phương Nam.
B. Cắt đất thần phục nhà Minh của Trung Quốc.
C. Thực hiện chính sách “bế quan tỏa căng".
D. Gây chiến tranh với Lào và Chân Lạp.
A. Đặt đất nước đứng trước nguy cơ bị chủ nghĩa thực dân phương Tây xâm lược.
B. Đất nước ngày càng khủng hoảng suy yếu nghiêm trọng.
C. Đất nước bị chia cắt thành hai Đàng: Đàng Trong và Đàng Ngoài.
D. Chính quyền nhà Lê sơ suy sụp, họ Trịnh thâu tóm quyền lực chi phối nhà Lê.
A. Có nhiều làng nghề thủ công
B. Hàng thủ công của nước ta đã được buôn bán đến nhiều nước
C. Một số thợ giỏi lập phường vừa sản xuất, vừa bán hàng
D. Xuất hiện nhiều nghề thủ công mới
A. Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút.
B. Chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang.
C. Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động.
D. Chiến thắng Bạch Đằng.
A. không được nhân dân ủng hộ.
B. vua Quang Trung không được lòng sĩ phu Bắc Hà.
C. nội bộ bị chia rẽ, mất đoàn kết.
D. các chính sách sau khi thành lập vương triều Tây Sơn chưa phù hợp.
A. Chia cả nước thành 3 vùng: Bắc thành, Gia Định thành và Trực doanh.
B. Chứa cả nước thành 31 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên.
C. Chia cả nước thành 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên.
D. Cha cả nước thành 3 vùng: Bắc thành, Gia Định thành và phủ Thừa Thiên.
A. Xóa bỏ những ràng buộc của lễ giáo phong kiến.
B. Làm cho kho tàng văn học thêm đa dạng, phong phú.
C. Ca ngợi tình yêu quê hương đất nước.
D. Duy trì văn học chữ Hán trong đời sống văn học.
A. Chế độ phong kiến chấm dứt hoàn toàn.
B. Cần có một triều đại mới thay thế nhà Nguyễn.
C. Cần có một vị vua mới thay thế Minh Mạng.
D. Mâu thuẫn gay gắt giữa triều đình Nguyễn với nhân dân.
A. Ngăn cản ảnh hưởng của người phương Tây trên đất nước Việt Nam.
B. Thi hành chính sách tương đối mở cửa với Pháp và đạo Thiên Chúa.
C. Thi hành chính sách “đóng cửa” và đàn áp Công giáo.
D. Khước từ quan hệ đối với các nước phương Tây.
A. Tình cảm yêu nước.
B. Tình cảm mang tính dân tộc.
C. Tình cảm mang tính địa phương.
D. Tính cảm mang tính quốc gia
A. ở nhà sàn.
B. có tục ăn trầu.
C. có tục xăm mình.
D. hỏa táng người chết.
A. Bắc Sơn.
B. Sa Huỳnh.
C. Hòa Bình.
D. Óc Eo.
A. Vua nắm mọi quyền hành về chính trị, kinh tế, tôn giáo.
B. Cả nước chia thành 4 khu vực hành chính lớn.
C. Giúp việc cho vua có Tể tướng và các đại thần.
D. Cả nước chia thành 15 bộ do Tể tướng đứng đầu.
A. Tính khép kín và có tính bền vững.
B. Tính mở rộng và có sự lỏng lẻo nhất định.
C. Tính cố hữu và ảnh hưởng từ bên ngoài.
D. Tình phát triển và là trung tâm buôn bán quan trọng.
A. Hình luật.
B. Quốc triều Hình luật.
C. Luật Lê Thánh Tông.
D. Hoàng triều Luật lệ.
A. Bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền cao độ.
B. Bộ máy nhà quân chủ chuyên chế nhưng còn sơ khai.
C. Cả nước chia thành 10 đạo thừa tuyên, mỗi đạo có 3 ti.
D. Dưới vua có ba ban: ban văn, ban võ và tăng ban.
A. Sự phong phú của các mặt hàng mỹ nghệ.
B. Sự ra đời của đô thị Thăng Long.
C. Hệ thống chợ làng, chợ huyện phát triển.
D. Sự hình thành các làng nghề thủ công truyền thống.
A. “Đánh nhanh, thắng nhanh”
B. “Vườn không, nhà trống”
C. “Ngụ binh ư nông”
D. “Tiên phát chế nhân”
A. Trong buổi lễ mừng chiến thắng quân Tống.
B. Đang lúc diễn ra trận đánh ác liệt ở phòng tuyến sông Như Nguyệt.
C. Khi vua Tống đầu hàng Đại Việt.
D. Trong cuộc tập kích lên đất Tống của quân ta.
A. Thời Trần.
B. Thời Lý.
C. Thời Bắc thuộc.
D. Thời Văn Lang -Âu Lạc.
A. năm 1627 đến năm 1672.
B. năm 1945 đến năm 1592.
C. năm 1545 đến năm 1627.
D. năm 1672 đến năm 1592.
A. Do Mạc Đăng Dung cướp ngôi, lập ra nhà Mạc.
B. Do Vua quan ăn chơi sa đọa, nội bộ triều đình tranh giành quyền lực.
C. Do cuộc khởi nghĩa của nông dân chống đối nhà Lê diễn ra khắp nơi.
D. Do nhà Lê thần phục nhà Minh của Trung Quốc.
A. Xuất hiện một số làng buôn và trung tâm buôn bán của các vùng
B. Thợ thủ công đem hàng đến các đô thị, cảng thị buôn bán
C. Xuất hiện các chợ họp theo phiên
D. Có sự giao lưu buôn bán với một số nước trong khu vực
A. Năm 1775.
B. Năm 1789.
C. Năm 1791.
D. Năm 1771.
A. Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa.
B. Chiến thắng Thăng Long.
C. Chiến thắng Hà Hồi.
D. Chiến thắng Ngọc Hồi.
A. Đạo giáo.
B. Nho giáo.
C. Thiên chúa giáo.
D. Phật giáo.
A. giữ quan hệ hòa hiểu với các nước láng giềng.
B. thần phục nhà Thanh và các nước phương Tây.
C. thần phục nhà Thanh, "đóng cửa” với các nước phương Tây.
D. "đóng cửa”, không chấp nhận việc đặt quan hệ với bất kì quốc gia nào.
A. Có cải cách chút ít.
B. Chuyên chế như thời Lê sơ.
C. Mục đích tập chung quyền lực vào tay nhà vua.
D. Chịu ảnh hưởng từ bộ máy nhà nước nhà Tống.
A. Hiện tượng tham nhũng sách nhiễu nhân dân rất phổ biến.
B. Nạn cướp giật dưới thời nhà Nguyễn.
C. Nỗi khổ của người dân dưới thời nhà Nguyễn.
D. Sự phẫn nộ của nhân dân dưới thời nhà Nguyễn.
A. Kháng chiến chống ngoại xâm.
B. Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với các nước láng giềng.
C. Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
D. Xây dựng nền kinh tế tự chủ.
A. Vua, quý tộc, nông dân phụ thuộc, nô tì
B. Quý tộc, dân tự do, nông dân lệ thuộc và nô lệ
C. Vua, tướng lĩnh quân sự, tăng lữ, nông dân, nô tì
D. Quý tộc, nông dân, thợ thủ công, thương nhân, nô tì
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK