A. Đảng bị phân hóa thành hai phe.
B. Lê-nin thay đổi chủ trương.
C. Các đảng viên bị bắt.
D. Gián điệp đột nhập vào trong đảng.
A. Nền kinh tế phát triển nhất châu Âu
B. Nông nghiệp lạc hậu, công thương nghiệp tương đối phát triển
C. Máy móc được sử dụng trong sản xuất ngày càng nhiều
D. Các công ti thương mại Pháp có quan hệ buôn bán với nhiều nước
A. Vườn không nhà trống
B. Tiên phát chế nhân
C. Tổ chức trận quyết chiến chiến lược
D. Tấn công thần tốc, bất ngờ
A. Truyền bá học thuyết Mác.
B. Chống những tư tưởng lệch lạc trong nội bộ.
C. Thông qua những nghị quyết có ý nghĩa kinh tế.
D. Kêu gọi ủng hộ cuộc đấu tranh của những người lao động Pari.
A. Năm 980, triều đình nhà Đinh gặp nhiều khó khăn.
B. Năm 981, nhà Tổng thất bại và bỏ mộng xâm lược Đại Việt.
C. Cuối năm 1427, 15 vạn quân Minh tiến vào Đại Việt.
D. Năm 1407, cuộc kháng chiến của nhà Hồ thất bại.
A. tăng cường xâm lược lãnh thổ.
B. tiến hành chiến tranh với Đảng Ngoài.
C. khuyến khích mua bán ruộng đất.
D. khuyến khích nhân dân khai phá đất hoang.
A. chế tạo súng thần cơ.
B. chiến thuyền có lầu.
C. thành nhà Hồ.
D. chế tạo súng theo mẫu của Pháp.
A. 1 – d, 2 – a, 3 – c, 4 – b.
B. 1 – c, 2 – b, 3 – a, 4 – d.
C. 1 – a, 2 – b, 3 – c, 4 – d.
D. 1 – b, 2 – c, 3 – a, 4 – d.
A. đúc tiền, rèn đúc vũ khí, đóng thuyền chiến, đúc đồng.
B. đúc đồng, rèn sắt, làm đồ gốm sứ, ươm tơ dệt lụa.
C. đúc đồng rèn, sắt, ươm tơ dệt lụa, đóng thuyền chiến.
D. rèn đúc vũ khí, rèn sắt, làm đồ gốm sứ, xây dựng cung điện.
A. Chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ
B. Chịu ảnh hưởng đậm nét của Phật giáo
C. Chịu ảnh hưởng của văn hóa Hán
D. Chịu ảnh hưởng của văn hóa Đông Nam Á hải đảo
A. “Chống chiến tranh đế quốc”.
B. “Đả đảo chiến tranh”.
C. “Đả đảo chế độ chuyên chế”.
D. “Chống chế độ chuyên chế”.
A. Sự truyền bá học thuyết Mác ở nhiều nước tư bản tiên tiến.
B. Các cuộc đình công của công nhân phát triển mạnh mẽ.
C. Sự hoạt động hiệu quả của Quốc tế thứ hai.
D. Sự chỉ đạo có hiệu quả của Ph. Ăng-ghen.
A. Trả thù phong trào Tây Sơn.
B. Xây dựng cung đình nguy nga, tráng lệ.
C. Thiết lập một hệ thống cai trị từ trung ương tới các địa phương.
D. Xây dựng quân đội hùng mạnh.
A. Triều Lê sơ tiến hành cải cách hành chính
B. Cục diện Nam triều – Bắc triều
C. Cục diện Đàng Trong – Đàng Ngoài
D. Cục diện vua Lê – chúa Trịnh
A. Công xã do nhân dân bầu ra theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu.
B. Công xã đã ban bố và thi hành nhiều sắc lệnh phục vụ quyền lợi của nhân dân.
C. Công xã giải phóng quân đội và bộ máy cảnh sát của chế độ cũ.
D. Công xã vừa ban bố pháp lệnh vừa thi hành pháp lệnh.
A. Năm 1832.
B. Năm 1834.
C. Năm 1843.
D. Năm 1835.
A. Ủy ban tài chính.
B. Hội đồng công xã.
C. Ủy ban an ninh xã hội.
D. Hội đồng quân sự.
A. Đảng Xã hội Mĩ.
B. Đảng Công nhân Xã hội dân chủ Đức.
C. Đảng Công nhân Pháp.
D. Nhóm giải phóng lao động Nga.
A. Giới cầm quyền ở Anh chỉ chú tâm đến xâm lược thuộc địa.
B. Anh có hệ thống thuộc địa trải dài khắp toàn cầu.
C. Anh chỉ chú trọng xuất khẩu tư bản.
D. Anh tiến hành xâm lược thuộc địa sớm nhất.
A. quý tộc mới
B. tư sản
C. chủ nô
D. quần chúng nhân dân
A. Quân chủ chuyên chế
B. Cộng hòa
C. Bảo hộ công
D. Quân chủ lập hiến
A. Rạch Gầm – Xoài Mút.
B. Bạch Đằng.
C. Ngọc Hồi – Đống Đa.
D. Tây Kết – Vạn Kiếp.
A. Thống trị và bị trị
B. Địa chủ phong kiến và nông dân
C. Quý tộc và nông dân
D. Địa chủ và tá điền
A. Vương quốc phát triển đến đỉnh cao
B. Lãnh thổ quốc gia được mở rộng, phía Bắc đến tận sông Gianh (Quảng Bình), phía Nam đến sông Dinh (Bình Thuận)
C. Việc buôn bán với nước ngoài trở nên nhộn nhịp, sầm uất
D. Bước vào giai đoạn suy thoái, rồi dần dần hòa nhập vào lãnh thổ Đại Việt.
A. Chế tạo ô tô
B. Chế tạo máy bay
C. Khai thác mỏ
D. Giao thông vận tải
A. Đứng thứ nhất
B. Đứng thứ hai
C. Đứng thứ ba
D. Đứng thứ tư
A. Lãnh thổ đất nước mở rộng quá nhanh
B. Miền Tây phát triển nền kinh tế trại chủ
C. Nền kinh tế phát triển nhanh, cung vượt quá cầu
D. Sự tồn tại của chế độ nô lệ ở miền Nam
A. Tư tưởng nhân nghĩa được đề cao và mở rộng ở giai đoạn cuối của cuộc khởi nghĩa.
B. Căn cứ kháng chiến rộng lớn, kéo dài suốt 4 tỉnh Bắc Ninh, Hải Dương, Thanh Hóa, Nghệ An.
C. Từ một cuộc chiến tranh ở địa phương phát triển thành một cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
D. Từ một cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc phát triển và mở rộng ra ba nước Đông Dương.
A. Diễn ra liên tục từ đầu thời Nguyễn cho đến những năm 50
B. Lôi cuốn đông đảo các giai cấp và tầng lớp tham gia từ miền núi đến miền xuôi
C. Đều bị triều đình dập tắt
D. Đấu tranh chống lại các thế lực phong kiến cát cứ
A. Thời điểm tổ chức tấn công
B. Khai thác địa hình địa vật
C. Kết quả
D. Cách thức tổ chức trận địa
A. Liên minh phong kiến và tư sản lãnh đạo
B. Giai cấp tư sản lãnh đạo
C. Liên minh giữa quý tộc mới và tư sản lãnh đạo
D. Liên minh giữa chủ nô và tư sản lãnh đạo
A. Nhiều thành tựu được ứng dụng trong sản xuất vũ khí.
B. Góp phần đưa tới các cuộc chiến tranh thế giới ở thế kỉ XX.
C. Tạo ra khối lượng sản phẩm vật chất khổng lồ.
D. Chế tạo nhiều phương tiện chiến tranh giết người hàng loạt.
A. Thị trường tiêu thụ hàng hóa và cung ứng nguyên liệu.
B. Nơi đóng quân và xây dựng căn cứ quân sự.
C. Chia sẻ gánh nặng khủng hoảng.
D. Phát minh các thành tựu khoa học, ứng dụng vào sản xuất.
A. Cuộc khởi nghĩa Lyông lần thứ nhất và lần thứ hai.
B. Phong trào của công nhân dệt Sơ-lê-din.
C. Cuộc đấu tranh của công nhân Pa-ri (1848).
D. Phong trào Hiến chương.
A. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
B. Cách mạng giải phóng dân tộc.
C. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
D. Cách mạng xã hội chủ nghĩa.
A. Đều chấp nhận ánh sáng tự nhiên.
B. Đều vứt bỏ siêu hình học.
C. Chấp nhận toán học như là một mô hình duy nhất của khoa học.
D. Đã có một quan niệm khác về con người.
A. Đóng vai trò trung tâm thúc đẩy phong trào công nhân quốc tế.
B. Đưa Quốc tế thứ nhất chống những tư tưởng sai lệch.
C. Soạn thảo Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản.
D. Chuẩn bị tổ chức, văn kiện, lãnh đạo đại hội thành lập Quốc tế thứ nhất.
A. Mâu thuẫn sắc tộc.
B. Mâu thuẫn biên giới lãnh thổ.
C. Mâu thuẫn lợi ích.
D. Mâu thuẫn về ý thức hệ.
A. Phải kiên quyết trấn áp kẻ thù, xây dựng nhà nước "của dân, do dân, vì dân"
B. Phải thực hiện liên minh công nông vững chắc.
C. Phải xây dựng một chính đảng chân chính của giai cấp vô sản
D. Phải thực hiện liên minh với giai cấp vô sản quốc tế
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK