Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Hóa học Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học Trường THPT Phú Bình

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học Trường THPT Phú Bình

Câu hỏi 2 :

Cho luồng khí H2 dư qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, PbO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp chất rắn gồm

A. Cu, Fe, Pb, MgO.        

B.  Cu, Fe, PbO, MgO.

C. Cu, Fe, Pb, Mg. 

D. Cu, FeO, ZnO, MgO. 

Câu hỏi 9 :

Trường hợp không đúng giữa tên quặng sắt và hợp chất sắt chính có trong quặng sắt là?

A. hematit nâu chứa Fe2O3.

B. manhetit chứa Fe3O4

C. xiderit chứa FeCO3.

D. pirit chứa FeS2.

Câu hỏi 13 :

Cho 5,6 gam bột Fe tác dụng với 500 ml dung dịch AgNO3 0,5 M tính khối lượng mỗi sp thu được?

A. 21,1g; 27g.    

B. 27g; 21,1g.

C. 21g; 27g.  

D. 27g; 21g.

Câu hỏi 14 :

0,1 mol (C2H5)2NH và NH2CH2COOH tác dụng với bao nhiêu ml HCl 1M.300.        

A. 300.        

B. 150.

C. 200.     

D. 100.

Câu hỏi 17 :

Cách để tách H2NCH(CH3)COOH, CH3COOH và C2H5NH2?

A. natri kim loại          

B. dung dịch HCl

C. dung dịch NaOH         

D. Quỳ tím

Câu hỏi 18 :

A (C3H12N2O3), B (CH4N2O) lần lượt phản ứng với HCl cũng cho ra một khí Z. Mặt khác, khi cho A, B tác dụng với NaOH thì A cho khí X còn B cho khí Y. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Z vừa phản ứng được với NaOH vừa phản ứng được với HCl.

B. X, Y, Z phản ứng được với dung dịch NaOH.

C. MZ > MY > MX.

D. X, Y làm quỳ tím hóa xanh.

Câu hỏi 19 :

Đun HCl với H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH thì được sản phẩm nào?

A. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH.

B. H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH.

C. H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH2-CH2-COOHCl-.

D. H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH(CH3)-COOHCl-.

Câu hỏi 26 :

Aminoaxit X chứa 15,73%N tạo Octapeptit Y. Tính PTK của Y?

A. 586   

B. 771

C. 568        

D. 686

Câu hỏi 30 :

Giải thích hiện tượng:Nhúng một bản đồng mỏng vào cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng, ta không thấy có hiện tượng gì xảy ra. Để cốc này ngoài không khí một thời gian, dung dịch trong cốc dần dần chuyển sang màu xanh?

A. xảy ra hiện tượng ăn mòn hóa học

B. xảy ra hiện tượng ăn mòn hóa học

C. đồng tác dụng với H2SO4 loãng rất chậm, do đó phải sau một khoảng thời gian dài, ta mới quan sát thấy hiện tượng.

D. đồng tác dụng với H2SO4 loãng khi có mặt oxi không khí.

Câu hỏi 32 :

Tại sao để nhận biết ion nitrat, thường dùng Cu và dung dịch axit sulfuric loãng đun nóng?

A. Phản ứng tạo ra kết tủa màu vàng và dung dịch có màu xanh.

B. Phản ứng tạo ra kết tủa màu xanh.

C. Phản ứng tạo dung dịch có màu xanh và khí không màu hóa nâu trong không khí.

D. Phản ứng tạo ra dung dịch có màu xanh và khí không mùi làm xanh giấy quỳ ẩm.

Câu hỏi 34 :

Hòa 1 lượng Fe trong dd H2SO4 loãng(1), và H2SO4 đặc nóng (2) thì thể tích khí sinh ra là mấy?

A. (1) bằng (2)

B. (1) gấp đôi (2)

C. (2) gấp rưỡi (1)

D. (2) gấp ba (1)

Câu hỏi 35 :

Cho ít bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư thì ta sẽ thu được những muối nào sau đây?

A. Fe(NO3)2

B. Fe(NO3)2; AgNO3

C. Fe(NO3)2; Fe(NO3)3

D. Fe(NO3)2; Fe(NO3)3

Câu hỏi 37 :

Tính chất vật lí nào không phải là tính chất của Fe kim loại trong số 4 tính chất bên dưới?

A. Kim loại nặng, khó nóng chảy.

B. Màu vàng nâu, cứng và giòn.

C. Dẫn điện và nhiệt tốt.

D. Có tính nhiễm từ.

Câu hỏi 38 :

Kim loại điều chế từ oxit bằng phương pháp nhiệt luyện nhờ chất khử CO ?

A. Fe, Al, Cu

B. Mg, Zn, Fe

C. Fe, Sn, Ni

D. Al, Cr, Zn

Câu hỏi 39 :

Cấu hình electron của Fe2+ với Z = 26?

A. [Ar]3d44s2

B. [Ar]3d6

C. [Ar]3d54s1

D. 1s22s22p63s23p64s23d4

Câu hỏi 40 :

Hiện tượng cho từ từ NH3 vào CuSO4?

A. Xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt

B. Xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt rồi tan thành dung dịch màu xanh đậm

C. Xuất hiện dung dịch màu xanh

D. Không có hiện tượng

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK