Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Hóa học Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học Trường THPT Hòa Bình

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học Trường THPT Hòa Bình

Câu hỏi 2 :

Chất phân biệt tinh bột, glixerin, lòng trắng trứng riêng biệt dưới đây?

A. HNO3            

B. Cu(OH)2      

C. I2      

D. Giấy quì

Câu hỏi 3 :

Hãy tìm các chất X, Y, Z, T biết chúng thõa mãn dưới đây?

A. Acrilonitrin, Anilin, Gly-Ala-Ala, Metylamin.

B. Gly-Ala-Ala, Metylamin, Acrilonitrin, Anilin.

C. Gly-Ala-Ala, Metylamin, Acrilonitrin, Anilin.

D. Metylamin, Anilin, Gly-Ala-Ala, Acrilonitrin.

Câu hỏi 10 :

Sắp sếp các chất sau: (1) NH3; (2) KOH; (3) CH3NH2; (4) anilin, theo thứ tự tính bazơ tăng dần:

A.

(4), (3), (2), (1) 

B. (3), (2), (1), (4)     

C. (3), (2), (1), (4)     

D.

 (4), (1), (3), (2)

Câu hỏi 14 :

Nhóm kim loại khử ion Ag+ trong AgNO3 ?

A. Zn, Fe, Ni

B. Zn, Pb, Au

C. Na, Cr, Ni

D. K, Mg, Mn

Câu hỏi 16 :

Nêu hiện tượng khi cho NH3 vào dung dịch CuSO4?

A. Xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt

B. Xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt rồi tan thành dung dịch màu xanh đậm

C. Xuất hiện dung dịch màu xanh

D. Không có hiện tượng

Câu hỏi 17 :

Cho sơ đồ CuFeS2 → X → Y → CuHai chất X, Y lần lượt là gì?

A. Cu2S, Cu2O

B. Cu2O, CuO

C. Cu2S, CuO

D. CuS, CuO

Câu hỏi 19 :

Cho bột sắt vào dung dịch HCl sau đó thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4. Quan sát thấy hiện tượng nào sau đây? 

A. Bọt khí bay lên ít và chậm dần.

B. Bọt khí bay lên nhanh và nhiều dần lên.

C. Không có bọt khí bay lên. 

D. Dung dịch không chuyển màu

Câu hỏi 22 :

Khử hoàn toàn 32 gam CuO bằng khí CO dư, thu được m gam kim loại. Giá trị của m là.

A. 25,6.     

B. 19,2.        

C. 6,4.        

D. 12,8.

Câu hỏi 24 :

Hòa 1 lượng Fe trong dd H2SO4 loãng(1), và H2SO4 đặc nóng (2) thì thể tích khí sinh ra là mấy?

A. (1) bằng (2)

B. (1) gấp đôi (2)

C. (2) gấp rưỡi (1)

D. (2) gấp ba (1)

Câu hỏi 25 :

Cho ít bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư thì ta sẽ thu được những muối nào sau đây?

A. Fe(NO3)2

B. Fe(NO3)2; AgNO3

C. Fe(NO3)2; Fe(NO3)3

D. Fe(NO3)2; Fe(NO3)3

Câu hỏi 26 :

Cho Fe dư vào HNO3 sau phản ứng thu được những chất tan nào ?

A. HNO3; Fe(NO3)2.

B. Fe(NO3)3.

C. Fe(NO3)2.

D. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3.

Câu hỏi 28 :

Tính chất vật lí nào không phải là tính chất của Fe kim loại trong số 4 tính chất bên dưới?

A. Kim loại nặng, khó nóng chảy.

B. Màu vàng nâu, cứng và giòn.

C. Dẫn điện và nhiệt tốt.

D. Có tính nhiễm từ.

Câu hỏi 29 :

Kim loại điều chế từ oxit bằng phương pháp nhiệt luyện nhờ chất khử CO ?

A. Fe, Al, Cu

B. Mg, Zn, Fe

C. Fe, Sn, Ni

D. Al, Cr, Zn

Câu hỏi 30 :

Cấu hình electron của Fe2+ với Z = 26?

A. [Ar]3d44s2

B. [Ar]3d6

C. [Ar]3d54s1

D. 1s22s22p63s23p64s23d4

Câu hỏi 31 :

Từ FeSO4 và các hóa chất và phương tiện có đủ có thể điều chế được Fe bằng phương pháp nào?

A. Thủy luyện

B. Nhiệt luyện

C. Điện phân 

D. Cả 3 phương án trên

Câu hỏi 32 :

Hóa chất dùng để phân biệt KNO3, Cu(NO3)2, FeCl3 và NH4Cl?

A. HCl        

B. H2SO4

C. NaOH    

D. NH4+

Câu hỏi 34 :

Chất dùng để phân biệt CuSO4, Cr2(SO4)3 và FeSOlà gì?

A. HCl         

B. H2SO4

C. NaOH       

D. Ba(OH)2

Câu hỏi 37 :

Chất dùng để phân biệt anion NO3-, CO32- là gì?

A. Dung dịch HCl và Cu.

B. Dung dịch HCl và CuO

C. Dung dịch HCl và Br2

D. Dung dịch HCl và dung dịch NaOH

Câu hỏi 38 :

Thuốc thử nào dùng để phân biệt CH3COONa, C6H5ONa, Na2CO3 và NaNO3?

A. NaOH       

B. H2SO4

C. HCl         

D. Cả B và C đều đúng

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK