A. Pháp gửi tối hậu thư buộc ta phải đầu hàng.
B. Hội nghị Phôngtennơblô thất bại.
C. Được Mỹ giúp sức, thực dân Pháp đã nổ súng xâm lược nước ta.
D. Những hành động phá hoại hiệp định sơ bộ (6/3/1946) và Tạm ước (14/9/1946) của thực dân Pháp.
A. Chỉ thị “toàn dân kháng chiến” của ban thường vụ Trung ương Đảng.
B. Tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” của Tổng bí thư Trường Trinh.
C. “Tuyên ngôn độc lập” của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
D. “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của chủ tịch Hồ Chí Minh.
A. Nhân nhượng với kẻ thù.
B. Cứng rắn về sách lược, mềm dẻo về nguyên tắc.
C. Luôn mềm dẻo trong đấu tranh.
D. Cứng rắn về nguyên tắc, mềm dẻo về sách lược.
A. Khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ NĂM 905.
B. Khúc Hạo cải cách hành chính, xây dựng quyền tự chủ NĂM 907.
C. Chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền NĂM 938.
D. Ngô Quyền xưng vương lập ra nhà Ngô NĂM 939.
A. phát xít Italia bị sụp đổ.
B. Nhật Bản đầu hàng không điều kiện.
C. Mỹ ném bom nguyên tử xuống Nhật.
D. phát xít Đức bị tiêu diệt.
A. “Cái gậy lớn” và “Ngoại giao đồng đôla”.
B. “Cây gậy” và “Củ cà rốt”.
C. chính sách “Cái gậy lớn”.
D. chính sách “Ngoại giao đồng đôla”.
A. Khoa học kỹ thuật.
B. Thị trường, thuộc địa.
C. Nhân công.
D. Vốn.
A. Phong trào nổ ra vào cuối thế kỉ XIX và kéo dài đến đầu thế kỉ XX.
B. Phong trào diễn ra với quy mô lớn, nhất là ở Bắc Kì và Trung Ki.
C. Phong trào thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia.
D. Là phong trào yêu nước chống Pháp hưởng ứng chiếu Cần vương.
A. Cải cách.
B. Ôn hòa.
C. Bạo lực cách mạng.
D. Bao động
A. chế độ quân chủ chuyên chế đang trong thời kì thịnh trị.
B. có một nền chính trị độc lập.
C. đạt được những tiến bộ nhất định về kinh tế, vĕn hóa.
D. có những biểu hiện khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng.
A. nhượng hẳn cho Pháp ba tỉnh miền Đông Nam Kì và đảo Côn Lôn.
B. bồi thường 20 triệu quan tiền cho Pháp.
C. triều đình phải mở 3 cửa biên: Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên cho thương nhân Pháp vào buôn bán.
D. mất thành Vĩnh Long nếu triều đình không chấm dứt các hoạt động chống Pháp ở ba tinh miền Đông Nam Kì
A. dân binh Hà Nội.
B. quan quân binh sƿ triều đình.
C. quân Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc.
D. quân Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc kết hợp với quân của Hoàng Tá Viêm.
A. Mĩ, Liên Xô.
B. Mĩ.
C. Anh, Pháp, Mĩ.
D. Liên Xô.
A. khôi phục quyền lợi của nước Nga bị mất sau cuộc Chiến tranh Nga - Nhật (1904-1905).
B. Liên Xô chiếm 4 đảo thuộc quần đảo Curin.
C. trả lại Liên Xô miền Nam đảo Zakhalin.
D. giữ nguyên hiện trạng của Mông Cổ và Trung Quốc.
A. đại diện cho lực lượng tiến bộ trên thế giới chống lại Chiến tranh lạnh do Mĩ phát động
B. giúp cho các nước Đông Âu hoàn thành cách mạng dân chủ nhân dân và tiến lên
C. giúp đỡ các nước Á, Phi, Mĩ Latinh đấu tranh giải phóng dân tộc.
D. cùng với quân Đồng minh đánh bại chủ nghĩa phát xít.
A. Thu được nhiều chiến phí do Đức và Nhật đầu hàng.
B. Chiếm được nhiều thuộc địa.
C. Bị tổn thất nặng nề trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
D. Bán được nhiều vǜ khí trong chiến tranh.
A. Hồng Kông, Ma Cao.
B. Đài Loan, Ma Cao.
C. Hồng Kông, Đài Loan.
D. Hồng Kông, Bành Hồ.
A. Để hạn chế sự phát triển của chủ nghĩa cộng sản ở châu Á.
B. Để khôi phục lại các thị trường truyền thống.
C. Để tranh thủ khoảng trống quyền lực mà Mĩ tạo ra ở khu vực.
D. Để thoát dần sự lệ thuộc của Mĩ.
A. Thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á phát triển mạnh.
B. Quan hệ giữa các nước ASEAN và các nước Đông Dương trở nên hòa dịu.
C. Tạo điều kiện cho sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN.
D. Làn sóng xã hội chủ nghĩa lan rộng ở hầu hết các nước trong khu vực Đông Nam Á.
A. Diễn đàn hợp tác Á – Âu (ASEM).
B. Khu vực Thương mại tự do ASEAN (AFTA).
C. Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
D. Hiệp ước thương mại tự do Bắc Mĩ (NAFTA).
A. khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
B. kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
C. sự bùng nổ các lƿnh vực khoa học - công nghệ.
D. mọi phát minh kỹ thuật đều bắt nguồn từ sản xuất.
A. mâu thuẫn giữa địa chủ và nông dân.
B. mâu thuẫn giữa tự sản và công nhân.
C. mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc với đế quốc Pháp.
D. mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc với đế quốc Pháp và phong kiến tay sai.
A. nước thuộc địa.
B. nước phong kiến nửa thuộc địa.
C. nước thuộc địa nửa phong kiến.
D. nước nửa thuộc địa nửa phong kiến.
A. Tư sản mại bản.
B. Tư sản dân tộc.
C. Tiểu tư sản.
D. Công nhân.
A. đấu tranh giải phóng dân tộc.
B. đấu tranh giải phóng giai cấp.
C. đấu tranh vì mục tiêu kinh tế.
D. đấu tranh vì mục tiêu chính trị.
A. đã đưa ra khẩu hiệu đòi tăng lương giảm giờ làm.
B. đòi Pháp thả tự do cho Phan Bội Châu và để tang Phan Châu Chinh.
C. thể hiện tinh thần yêu nước, đấu tranh ngĕn cản Pháp chở binh lính sang đàn áp cách mạng Angiêri.
D. thể hiện tinh thần công nhận quốc tế, đấu tranh ngĕn cản Pháp chở binh lính sang đàn áp cách mạng Trung Quốc.
A. Ảnh hưởng cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 làm cho đời sống nhân dân cơ cực
B. Thực dân Pháp tiến hành khủng bố trắng sau khởi nghĩa Yên Bái.
C. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, kịp thời lãnh đạo công, nông đấu tranh chống đế quốc và phong kiến.
D. Địa chủ phong kiến tay sai của thực dân Pháp tăng cường bóc lột nhân dân Việt Nam.
A. Chống đế quốc và phong kiến đòi độc lập dân tộc và ruộng đất dân cày.
B. Chống bọn phản động thuộc địa và tay sai của chúng, đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình.
C. Chống đế quốc và phát xít Pháp – Nhật, đòi độc lập cho dân tộc.
D. Chống phát xít, chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình.
A. Lần đầu tiên công nhân Việt Nam biểu tình kỉ niệm ngày Quốc tế Lao động và tinh thần đoàn kết với công nhân thế giới.
B. Đây là cuộc đấu tranh vǜ trang đầu tiên của công nhân.
C. Lần đầu tiên, công nhân Việt Nam đấu tranh công khai kỉ niệm ngày Quốc tế Lao động và tinh thần đoàn kết với công nhân thế giới.
D. Lần đầu tiên công nhân - nông dân liên minh với nhau trong một phong trào đấu tranh.
A. Giải quyết triệt để vấn đề ruộng đất cho nông dân.
B. Thực hiện liên minh công - nông bền vững.
C. Phong trào phát triển khắp cả nước.
D. Sử dụng hình thức vǜ trang khởi nghĩa và thành lập Xô viết.
A. Điện Biên Phủ, Thà Khẹt, Plâyku, Luông Phabang.
B. Lai Châu, Điện Biên Phủ, Xệnô, Luông Phabang.
C. Điện Biên Phủ, Xênô, Plâyku, Luông Phabang.
D. Điện Biên Phủ, Xeno, Playku, Sầm Nưa.
A. Tập trung lực lượng mở những cuộc tiến công vào những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu.
B. Nhanh chóng đánh bại quân Pháp kết thúc chiến tranh.
C. Do địch phải phân tán lực lượng và tạo điều kiện tiêu diệt thêm sinh lực địch.
D. Buộc địch phải bị động phân tán lực lượng đối phó với ta trên những địa bàn xung yếu mà chúng không thể bỏ.
A. Chiến trường Bắc Bộ.
B. Chiến trường rừng núi
C. Chiến trường Bình - Trị - Thiên.
D. Chiến trường Bắc Đông Dương.
A. Hội nghị Đà Lạt không thành công (18/5/1946).
B. Hội nghị Phôngtennoblô.
C. Pháp chiếm Hải Phòng (11/1946).
D. Tối hậu thư của Pháp ngày 18/12/1946 đòi ta trao quyền kiểm soát thủ đô cho chúng.
A. Hình thức thống trị bằng tay sai độc tài Ngô Đình Diệm đã bị thất bại.
B. Phong trào Đồng khởi đã phá vỡ hệ thống chính quyền địch ở miền Nam.
C. Chính quyền tay sai độc tài Ngô Đình Diệm khủng bố cách mạng.
D. Hình thức thống trị bằng chính quyền tay sai độc tài Ngô Đình Diệm được củng cố.
A. Do chính sách cai trị của Mĩ - Diệm làm cho cách mạng miền Nam tổn thất nặng nề.
B. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 15 (1/1959) về đường lối cách mạng miền Nam.
C. Phong trào đấu tranh của nhân dân miền Nam ngày càng phát triển mạnh mẽ.
D. Mĩ - Diệm phá hoại Hiệp định Giơnevơ, thực hiện chính sách “tố cộng”, “diệt cộng”.
A. Mĩ thay chân Pháp, thành lập chính quyền tay sai ở miền Nam.
B. miền Nam trở thành thuộc địa kiểu mới, cĕn cứ quân sự của Mĩ.
C. miền Bắc được giải phóng, đi lên CNXH.
D. đất nước bị chia cắt thành 2 miền, với 2 chế độ chính trị - xã hội khác nhau.
A. Khởi nghĩa bằng lực lượng chính trị của quần chúng.
B. Con đường cách mạng miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền.
C. Trong khởi nghĩa, lực lượng chính trị của quần chúng là chủ yếu kết hợp với lực lượng vǜ trang nhân dân.
D. Khởi nghĩa bằng lực lượng vǜ trang là chủ yếu.
A. Là cơ sở để hoàn thành thống nhất trên các lƿnh vực tư tưởng, kinh tế, vĕn hóa – xã hội.
B. Là cơ sở để hoàn thành công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả nước
C. Tạo nên những điều kiện chính trị cơ bản để phát huy sức mạnh toàn diện của đất nước
D. Tạo ra những khả năng to lớn để bảo vệ Tổ quốc và mở rộng quan hệ với các nước trên thế giới.
A. Xây dựng xã hội chủ nghĩa ở hai miền Nam – Bắc.
B. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
C. Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước.
D. Hoàn thành công cuộc khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội sau chiến tranh.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK