Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Trường THPT Marie Curie lần 2

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Trường THPT Marie Curie lần 2

Câu hỏi 3 :

Ta có \(C_{n}^{k}\) là số các tổ hợp chập k của một tập hợp gồm n phần tử \(\left( 1\le k\le n \right)\). Chọn mệnh đề đúng.

A. \(C_n^k = \frac{{A_k^n}}{{k!}}\)

B. \(C_n^k = \frac{{A_n^k}}{{k!}}\)

C. \(C_n^k = \frac{{A_n^k}}{{n!}}\)

D. \(C_k^n = \frac{{A_n^k}}{{k!}}\)

Câu hỏi 5 :

Thể tích khối chóp có diện tích đáy bằng B, chiều cao bằng h là

A. \(V = \frac{1}{3}Bh\)

B. \(V = \frac{1}{6}Bh\)

C. V = Bh

D. \(V = \frac{1}{2}Bh\)

Câu hỏi 6 :

Trong không gian Oxyz cho các vectơ \(\overrightarrow{a}=\left( 1;2;3 \right), \overrightarrow{b}=\left( -2;4;1 \right), \overrightarrow{c}=\left( -1;3;4 \right)\). Vectơ \(\overrightarrow{v}=2\overrightarrow{a}-3\overrightarrow{b}+5\overrightarrow{c}\) có tọa độ là

A. \(\overrightarrow v  = \left( {23;7;3} \right)\)

B. \(\overrightarrow v  = \left( {7;3;23} \right)\)

C. \(\overrightarrow v  = \left( {3;7;23} \right)\)

D. \(\overrightarrow v  = \left( {7;23;3} \right)\)

Câu hỏi 9 :

Đồ thị sau đây là đồ thị của hàm số nào?

A. \(y = {x^4} - 2{x^2}\)

B. \(y = {x^4} - 2{x^2} + 1\)

C. \(y =  - {x^4} + 2{x^2} + 1\)

D. \(y =  - {x^4} + 2{x^2}\)

Câu hỏi 10 :

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, Điểm \(M(3;-1)\) biểu diễn số phức

A. z = 3 - i

B. z =  - 3 + i

C. z = 1 - 3i

D. z =  - 1 + 3i

Câu hỏi 12 :

Họ nguyên hàm của hàm số \(f(x) = {e^{2x}} + {x^2}\) là

A. \(F\left( x \right) = {e^{2x}} + {x^3} + C\)

B. \(F\left( x \right) = {e^{2x}} + \frac{{{x^3}}}{3} + C\)

C. \(F\left( x \right) = 2{e^{2x}} + 2x + C\)

D. \(F\left( x \right) = \frac{{{e^{2x}}}}{2} + \frac{{{x^3}}}{3} + C\)

Câu hỏi 14 :

Với các số thực a, b bất kỳ, mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. \({2^a}{.2^b} = {4^{ab}}.\)

B. \({2^a}{.2^b} = {2^{ab}}.\)

C. \({2^a}{.2^b} = {2^{a - b}}.\)

D. \({2^a}{.2^b} = {2^{a + b}}.\)

Câu hỏi 15 :

Cho hàm số \(y=f\left( x \right)\) có bảng biến thiên như sau

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( -\infty ;3 \right)\).

B. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( -1;1 \right)\)

C. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( 1;3 \right)\)

D. Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( 1;+\infty  \right)\).

Câu hỏi 16 :

Nghiệm của phương trình \({3^{2x - 1}} = 27\) là

A. x = -2

B. x = 2

C. x = 3

D. x = 0

Câu hỏi 17 :

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng \(\Delta :\frac{x-1}{2}=\frac{y+2}{-1}=\frac{z+3}{-1}\). Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của \(\Delta \)?

A. \(\overrightarrow {{u_4}}  = \left( {1\,; - 2\,; - 3} \right)\)

B. \(\overrightarrow {{u_2}}  = \left( { - 1\,;2\,;3} \right)\)

C. \(\overrightarrow {{u_3}}  = \left( {2\,; - 1\,; - 1} \right)\)

D. \(\overrightarrow {{u_1}}  = \left( {2\,;1\,;1} \right)\)

Câu hỏi 18 :

Khẳng định nào sau đây đúng?

A. \({i^3} = i\)

B. \({i^4} =  - 1\)

C. \({\left( {1 + i} \right)^2}\) là số thực

D. \({\left( {1 + i} \right)^2} = 2i\)

Câu hỏi 20 :

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng \(\left( P \right):x-2y+2z-2=0\) và điểm \(I\left( -1;\,2;\,-1 \right)\). Viết phương trình mặt cầu \(\left( S \right)\) có tâm I và cắt mặt phẳng \(\left( P \right)\) theo giao tuyến là đường tròn có bán kính bằng 5.

A. \(\left( S \right):{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} + {\left( {z - 1} \right)^2} = 34.\)

B. \(\left( S \right):{\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z + 1} \right)^2} = 25.\)

C. \(\left( S \right):{\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z + 1} \right)^2} = 34.\)

D. \(\left( S \right):{\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z + 1} \right)^2} = 16.\)

Câu hỏi 22 :

Mệnh đề nào sau đây sai?

A. \(\int {\sin x\,} {\rm{d}}x = \cos x + C\)

B. \(\int {\frac{1}{x}\,} {\rm{d}}x = \ln \left| x \right| + C, x \ne 0\)

C. \(\int {{{\rm{e}}^x}\,} {\rm{d}}x = {{\rm{e}}^x} + C\)

D. \(\int {{a^x}\,} {\rm{d}}x = \frac{{{a^x}}}{{\ln a}} + C, \left( {0 < a \ne 1} \right)\)

Câu hỏi 23 :

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d có phương trình tham số \(\left\{ \begin{align} & x=2+2t \\ & y=-3t \\ & z=-3+5t \\ \end{align} \right.\,;t\in \mathbb{R}\). Khi đó, phương trình chính tắc của d là

A. \(\frac{{x - 2}}{2} = \frac{y}{{ - 3}} = \frac{{z + 3}}{5}\)

B. \(\frac{{x - 2}}{2} = \frac{y}{{ - 3}} = \frac{{z - 3}}{5}\)

C. x - 2 = y = z + 3

D. x + 2 = y = z - 3

Câu hỏi 25 :

Cho hình lập phương \(ABCD.{A}'{B}'{C}'{D}'\) có cạnh bằng 1. Tính khoảng cách d từ điểm A đến mặt phẳng \(\left( BD{A}' \right)\).

A. \(d = \frac{{\sqrt 2 }}{2}\)

B. \(d = \sqrt 3 \)

C. \(d = \frac{{\sqrt 3 }}{3}\)

D. \(d = \frac{{\sqrt 6 }}{4}\)

Câu hỏi 27 :

Biết \(\int\limits_{0}^{1}{\frac{2x+3}{2-x}dx=a\ln 2+b}\) với \(a,\,b\in Q\). Hãy tính a+2b

A. a + 2b = 3

B. a + 2b = 0

C. a + 2b = -10

D. a + 2b = 10

Câu hỏi 28 :

Cho hàm số \(y=f\left( x \right)\) có bảng biến thiên như hình vẽ sau

A. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( -1;\,3 \right)\).

B. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( -\infty ;\,2 \right)\)

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( -2;\,1 \right)\)

D. Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( 1;\,2 \right)\).

Câu hỏi 30 :

Tính thể tích V của khối lăng trụ có đáy là một lục giác đều cạnh a và chiều cao của khối lăng trụ 4a.

A. \(V = 6{a^3}\sqrt 3 \)

B. \(V = 2{a^3}\sqrt 3 \)

C. \(V = 24{a^3}\sqrt 3 \)

D. \(V = 12{a^3}\sqrt 3 \)

Câu hỏi 35 :

Phần ảo của số phức \(z=2019+{{i}^{2019}}\) bằng

A. 1

B. 2019

C. -1

D. -2019

Câu hỏi 37 :

Cho hàm số \(y=f\left( x \right)\) có đạo hàm trên \(\mathbb{R}\) và không có cực trị, đồ thị của hàm số \(y=f\left( x \right)\) là đường cong của hình vẽ bên. Xét hàm số \(h\left( x \right)=\frac{1}{2}{{\left[ f\left( x \right) \right]}^{2}}-2x.f\left( x \right)+2{{x}^{2}}\). Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. Đồ thị hàm số \(y=h\left( x \right)\) có điểm cực đại là \(M\left( 1;0 \right)\).

B. Hàm số \(y=h\left( x \right)\) không có cực trị.

C. Đồ thị hàm số \(y=h\left( x \right)\) có điểm cực đại là \(N\left( 1;2 \right)\)

D. Đồ thị của hàm số \(y=h\left( x \right)\) có điểm cực tiểu là \(M\left( 1;0 \right)\).

Câu hỏi 38 :

Cho đường thẳng d: \(\frac{x}{2}=\frac{y-2}{-3}=\frac{z+1}{2}\) và mặt phẳng (P): x-y-z-2=0. Phương trình hình chiếu vuông góc của d trên (P) là

A. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 1 - t\\ y = 1 + 2t\\ z = 2 - 3t \end{array} \right.\)

B. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 1 - t\\ y = 1 + 2t\\ z = - 2 + 3t \end{array} \right.\)

C. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 1 - t\\ y = 1 - 2t\\ z = - 2 - 3t \end{array} \right.\)

D. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 1 - t\\ y = 1 + 2t\\ z = - 2 - 3t \end{array} \right.\)

Câu hỏi 41 :

Cho lăng trụ tam giác đều có cạnh đáy bằng a cạnh bên bằng b. Thể tích của khối cầu đi qua các đỉnh của lăng trụ bằng

A. \(\frac{1}{{18\sqrt 3 }}\sqrt {{{\left( {4{a^2} + 3{b^2}} \right)}^3}} \)

B. \(\frac{\pi }{{18\sqrt 3 }}\sqrt {{{\left( {4{a^2} + {b^2}} \right)}^3}} \)

C. \(\frac{\pi }{{18\sqrt 2 }}\sqrt {{{\left( {4{a^2} + 3{b^2}} \right)}^3}} \)

D. \(\frac{\pi }{{18\sqrt 3 }}\sqrt {{{\left( {4{a^2} + 3{b^2}} \right)}^3}} .\)

Câu hỏi 47 :

Cho hình chóp S.ABC có SA  = SB =  SC . Gọi O là hình chiếu của S lên mặt đáy ABC . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

A. O là trọng tâm tam giác ABC .

B. O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC .

C. O là trực tâm tam giác ABC .

D. O là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC .

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK