Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Vật lý Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý Trường THPT Mỏ Trạng

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý Trường THPT Mỏ Trạng

Câu hỏi 1 :

Công thức tính tần số góc của con lắc lò xo là

A. \(\omega =\sqrt{\frac{m}{k}}\) 

B. \(\omega =\sqrt{\frac{k}{m}}\) 

C. \(\omega =\frac{1}{2\pi }\sqrt{\frac{k}{m}}\) 

D. \(\omega =\frac{1}{2\pi }\sqrt{\frac{m}{k}}\)

Câu hỏi 3 :

Pin quang điện là nguồn điện hoạt động dựa trên hiện tượng:

A. Huỳnh quang  

B. Tán sắc ánh sáng 

C. Quang – phát quang

D. Quang điện trong

Câu hỏi 4 :

Trong phản ứng hạt nhân tóa năng lượng thì hạt nhân con sinh ra:

A. Bền vững hơn hạt nhân mẹ  

B. Kém bền vững hơn hạt nhân mẹ

C. Bền vững như hạt nhân mẹ   

D. Dễ phân ra hơn hạt nhân mẹ

Câu hỏi 5 :

Đường sức của từ trường đều là những đường:

A. thẳng song song.   

B. cong song song và cách đều nhau.    

C. tròn song song và cách đều nhau.  

D. thẳng song song và cách đều nhau.  

Câu hỏi 6 :

Trong một mạch kín dòng điện cảm ứng xuất hiện khi

A. trong mạch có một nguồn điện.  

B. mạch điện được đặt trong một từ trường đều.

C. mạch điện được đặt trong một từ trường không đều.

D. từ thông qua mạch điện biến thiên theo thời gian.

Câu hỏi 9 :

Về sóng cơ học, phát biểu nào sau đây sai?

A. Sóng có hạt vật chất của môi trường dao động theo phương song song với phương truyền sóng ℓà sóng dọc.

B. Sóng ngang không truyền trong chất lỏng và chất khí, trừ một vài trường hợp đặc biệt.

C. Sóng ngang và sóng dọc đều truyền được trong chất rắn với tốc độ như nhau.

D. Sóng tạo ra trên lò xo có thể là sóng dọc hoặc sóng ngang.

Câu hỏi 11 :

Định luật Cu-lông được áp dụng cho trường hợp tương tác nào sau đây? Hai điện tích điểm:

A. chuyển động tự do trong cùng một môi trường.     

B. nằm tại hai vị trí cố định trong một môi trường.     

C. dao động quanh hai vị trí cố định trong một môi trường.       

D. nằm cố định gần nhau, một trong dầu, một trong nước.      

Câu hỏi 12 :

Suất điện động cảm ứng là suất điện động:

A. sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín.  

B. Sinh ra dòng điện trong mạch kín.  

C. Được sinh ra bởi nguồn điện hóa học.   

D. Được sinh ra bởi dòng điện cảm ứng.

Câu hỏi 23 :

Cho mạch xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp cho R=30ôm ,L = \(\frac{1}{\pi }\)(F). C thay  đổi, hiệu điện thế 2 đầu mạch là  u=120\(\sqrt{2}\)cos100\(\pi \)t (V)  với C bằng bao nhiêu thì u,i cùng pha. Tìm P khi đó

A. \(C=\frac{{{10}^{-4}}}{\pi }F,P=480\text{W}\)   

B. \(C=\frac{{{10}^{-4}}}{\pi }F,P=400\text{W}\)

C. \(C=\frac{{{2.10}^{-4}}}{\pi }F,P=480\text{W}\)   

D. \(C=\frac{{{2.10}^{-4}}}{\pi }F,P=400\text{W}\)

Câu hỏi 25 :

Tác dụng của cuộn cảm với dòng điện xoay chiều là

A. gây cảm kháng nhỏ nếu tần số dòng điện lớn.

B. chỉ cho phép dòng điện đi qua theo một chiều.

C. ngăn cản hoàn toàn dòng điện xoay chiều .   

D. gây cảm kháng lớn nếu tần số dòng điện lớn.

Câu hỏi 35 :

Vật dao động điều hòa với đồ thị vận tốc theo thời gian như hình vẽ. Phương trình nào sau đây sẽ có mối liên hệ chính xác với đồ thi vận tốc  ?

A. x=20cos\(\left( \frac{\pi }{2}t+\frac{\pi }{3} \right)cm\)

B. x=10cos\(\left( \frac{\pi }{2}t-\frac{2\pi }{3} \right)cm\)

C. v= -10\(\pi \)sin\(\left( \frac{\pi }{2}t+\frac{2\pi }{3} \right)cm\).

D. a= -5\({{\pi }^{2}}\)cos\(\left( \frac{\pi }{2}t-\frac{2\pi }{3} \right)cm\).

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK