Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Vật lý Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý Trường THPT Tiên Du

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý Trường THPT Tiên Du

Câu hỏi 1 :

Trong dao động cưỡng bức, khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì

A. tần số ngoại lực bằng tần số dao động riêng.

B. tần số ngoại lực lớn hơn tần số dao động riêng.

C. tần số ngoại lực nhỏ hơn tần số dao động riêng.

D. tần số ngoại lực rất lớn so với tần số dao động riêng.

Câu hỏi 2 :

Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục \(Ox\) theo phương trình: \(x=A\cos \left( \omega t+\varphi  \right)\). Gia tốc của vật có biểu thức là:

A. \(a=-\omega A\sin \left( \omega t+\varphi  \right)\)

B. \(a={{\omega }^{2}}A\cos \left( \omega t+\varphi  \right)\)

C. \(a=-{{\omega }^{2}}A\cos \left( \omega t+\varphi  \right)\)

D. \(5cm\)

Câu hỏi 3 :

Vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có phương trình: \({{x}_{1}}={{A}_{1}}\cos \left( \omega t+{{\varphi }_{1}} \right);{{x}_{2}}={{A}_{2}}\cos \left( \omega t+{{\varphi }_{2}} \right)\). Biên độ A của dao động tổng hợp của hai dao động trên được cho bởi công thức nào sau đây?

A. \(A=\sqrt{{{A}_{1}}^{2}+{{A}_{2}}^{2}+2{{A}_{1}}{{A}_{2}}\cos \left( {{\varphi }_{1}}-{{\varphi }_{2}} \right)}\)

B. \(A=\sqrt{{{A}_{1}}^{2}+{{A}_{2}}^{2}-2{{A}_{1}}{{A}_{2}}\cos \left( {{\varphi }_{1}}-{{\varphi }_{2}} \right)}\)

C. \(A=\sqrt{{{A}_{1}}+{{A}_{2}}+2{{A}_{1}}{{A}_{2}}\cos \left( {{\varphi }_{1}}-{{\varphi }_{2}} \right)}\)

D. \(A=\sqrt{{{A}_{1}}+{{A}_{2}}-2{{A}_{1}}{{A}_{2}}\cos \left( {{\varphi }_{2}}-{{\varphi }_{1}} \right)}\)

Câu hỏi 4 :

Công thức tính tần số dao động của con lắc lò xo

A. \(f=\frac{1}{2\pi }\sqrt{\frac{\Delta {{\text{l}}_{0}}}{g}}\) 

B. \(f=2\pi \sqrt{\frac{g}{\Delta {{\text{l}}_{0}}}}\)

C. \(f=2\pi \sqrt{\frac{\Delta {{\text{l}}_{0}}}{g}}\)

D. \(x=4\cos \left( \frac{\pi }{6}t-\frac{2\pi }{3} \right)cm\)

Câu hỏi 5 :

Trong dao động tắt dần chậm đại lượng không đổi theo thời gian là

A. tốc độ cực đại

B. chu kì 

C. cơ năng

D. biên độ

Câu hỏi 6 :

Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số được gọi là hai dao động cùng pha nếu độ lệch pha của chúng bằng là

A. \(\Delta \varphi =k2\pi \) 

B. \(\Delta \varphi =\left( k+1 \right)\pi \) 

C. \(\varphi =-\frac{2\pi }{3}\left( rad \right)\)

D. \(t=7s\)

Câu hỏi 7 :

Véc tơ vận tốc của một vật dao động điều hòa luôn

A. hướng về vị trí cân bằng.

B. ngược hướng chuyển động.

C. hướng ra xa vị trí cân bằng.

D. cùng hướng chuyển động.

Câu hỏi 9 :

Con lắc đơn có cấu tạo gồm

A. một khung dây tròn móc vào một cái đinh.

B. một vật nặng treo vào một sợi dây nhẹ, không dãn vào một điểm cố định. 

C. một vật nặng gắn với đầu một lò xo có đầu kia cố định.

D. một vật nặng gắn với một thanh kim loại có khối lượng.

Câu hỏi 10 :

Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc lò xo dao động trên mặt phẳng nằm ngang là

A. do trọng lực tác dụng lên vật.

B. do phản lực cản mặt phẳng ngang. 

C. do ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang.

D. do lực đàn hồi cản lò xo.

Câu hỏi 11 :

Một vật dao động điều hòa theo phương trình \(x=A\cos \left( \omega t+\varphi  \right)\) với \(A>0;\omega >0\). Đại lượng A được gọi là:

A. tần số góc của dao động.

B. biên độ dao động.

C. li độ của dao động.

D. pha của dao động.

Câu hỏi 12 :

Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa, đại lượng nào sau đây của con lắc được bảo toàn?

A. Động năng.

B. Cơ năng và thế năng.

C. Động năng và thế năng.

D. Cơ năng.

Câu hỏi 13 :

Dao động của đồng hồ quả lắc là:   

A. dao động cưỡng bức.

B. dao động tự do.

C. dao động duy trì. 

D. dao động tắt dần. 

Câu hỏi 14 :

Một vật dao động điều hoà với biên độ A tần số góc ω, gia tốc cực đại là

A. \(2\omega A\)

B.  \(\omega A\)

C. \({{\omega }^{2}}{{A}^{2}}\)

D. \({{\omega }^{2}}A\)

Câu hỏi 16 :

Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có sợi dây dài l đang dao động điều hoà. Chu kì dao động của con lắc là:

A. \(\frac{1}{2\pi }\sqrt{\frac{\text{l}}{g}}\) 

B. \({{\varphi }_{\frac{T}{6}}}=\omega .\frac{T}{6}=\frac{2\pi }{T}.\frac{T}{6}=\frac{\pi }{3}\)

C. \(\frac{1}{2\pi }\sqrt{\frac{g}{\text{l}}}\)

D. \(2\pi \sqrt{\frac{\text{l}}{g}}\)

Câu hỏi 20 :

Một con lắc lò xo có khối lượng \({{T}_{1}}\) dao động điều hòa với biên độ \(A=10cm\), tần số góc \(10rad/s\). Lực kéo về cực đại là

A.  \({{F}_{\max }}=4N\)

B. \({{F}_{\max }}=1N\)

C. \({{F}_{\max }}=6N\)  

D. \({{F}_{\max }}=2N\)

Câu hỏi 21 :

Một con lắc lò xo, vật nặng có khối lượng \(m=250g\), lò xo có độ cứng \(k=100N/m\). Tần số góc dao động của con lắc là

A. \(\omega =6,28rad/s\)

B. \(\omega =5rad/s\)

C. \(\omega =20rad/s\)

D. \(\omega =3,18rad/s\)

Câu hỏi 34 :

Một vật dao động điều hoà trên trục Ox. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của li độ có dạng như hình vẽ bên. Phương trình dao động của li độ là

A. \(x=4\cos \left( \frac{\pi }{6}t+\frac{2\pi }{3} \right)cm\)

B. \(x=4\cos \left( \frac{\pi }{6}t-\frac{\pi }{3} \right)cm\)

C. \(x=4\cos \left( \frac{\pi }{6}t-\frac{2\pi }{3} \right)cm\)

D. \(x=4\cos \left( \frac{\pi }{3}t-\frac{2\pi }{3} \right)cm\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK