A. Đất nông nghiệp có diện tích lớn nhất.
B. Đất làm muối có diện tích nhỏ nhất.
C. Diện tích đất lâm nghiệp lớn hơn đất nông nghiệp.
D. Diện tích đất nuôi trồng thuỷ sản nhỏ hơn đất nông nghiệp.
A. Diện tích đất Đồng bằng sông Hồng lớn nhất.
B. Diện tích đất Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung lớn nhất.
C. Diện tích Tây Nguyên lớn hơn diện tích đất vùng Đông Nam Bộ.
D. Diện tích đất Đồng bằng Sông Cửu Long lớn nhất.
A. Đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số cao nhất.
B. Tây Nguyên có mật độ dân số thấp nhất.
C. Dân số tập trung đông ở các vùng đồng bằng.
D. Đông Nam Bộ có mật độ dân số thấp hơn Đồng bằng Sông Cửu Long.
A. Dân cư phân bố không đều giữa đồng bằng và trung du miền núi.
B. Ở đồng bằng thưa dân, ở miền núi đông dân.
C. Dân cư tập trung chủ yếu ở các vùng có diện tích lớn.
D. Đồng bằng có mật độ dân số cao hơn ở miền núi.
A. Dân số tăng liên tục, nhưng không đều qua các năm.
B. Dân số tăng liên tục và đều đặn qua các năm.
C. Dân số tăng không ổn định, có năm giảm.
D. Càng về sau, số dân tăng thêm càng ít.
A. Số dân thành thị ngày càng giảm, số dân nông thôn ngày càng tăng.
B. Số dân thành thị tăng chậm nhất vào giai đoạn 2009 – 2011.
C. Số dân thành thị tăng nhanh hơn số dân nông thôn.
D. Số dân nông thôn luôn tăng nhanh hơn số dân thành thị.
A. Dân số tăng nhanh, gần 1 triệu người mỗi năm.
B. Số dân thành thị tăng mạnh hơn số dân nông thôn.
C. Tỉ lệ dân nông thôn cao và đang có xu hướng tăng nhanh.
D. Tỉ lệ dân thành thị chưa cao, nhưng ngày càng tăng.
A. Tỉ lệ tăng dân số giảm dần qua các năm.
B. Từ năm 2005 đến năm 2011 giảm, từ năm 2011 đến năm 2015 tăng.
C. Từ năm 2005 đến năm 2011 tăng, riêng năm 2011 giảm.
D. Từ năm 2011 đến năm 2015 tăng rất nhanh.
A. Tỉ suất sinh thô ở thành thị cao hơn nông thôn.
B. Tỉ suất sinh thô ở thành thị ngày càng tăng nhanh.
C. Tỉ suất sinh thô ở nông thôn có xu hướng giảm.
D. Tỉ suất sinh thô ở cả nông thôn lẫn thành thị đang tăng.
A. Lao động trên 50 tuổi ít nhất.
B. Lao động từ 15 – 24 tuổi tăng.
C. Lao động trên 50 tuổi giảm.
D. Lao động từ 24 – 49 tuổi tăng.
A. Tổng số lao động không tăng.
B. Số lao động ngoài Nhà nước tăng nhiều nhất.
C. Số lao động Nhà nước ít nhất.
D. Số lao động khu vực có vốn đầu tư nước ngoài không tăng.
A. Tỉ trọng của khu vực kinh tế Nhà nước luôn tăng.
B. Tỉ trọng của khu vực kinh tế ngoài Nhà nước luôn tăng.
C. Tỉ trọng của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài giảm.
D. Tỉ trọng của khu vực kinh tế ngoài Nhà nước lớn nhất.
A. Lao động tập trung ở nông thôn nhiều hơn thành thị.
B. Lao động tập trung ở thành thị nhiều hơn nông thôn.
C. Lao động nông thôn tăng nhanh hơn lao động thành thị.
D. Lao động nông thôn và thành thị đều tăng rất nhanh.
A. Tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn cao hơn thành thị.
B. Tỉ lệ thiếu việc làm cao nhất ở Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung.
C. Tỉ lệ thiếu việc làm ở đô thị thấp nhất là Đông Nam Bộ.
D. Tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn thấp nhất là ở Đông Nam Bộ.
A. Giá trị sản xuất của các khu vực kinh tế có xu hướng tăng.
B. Giá trị sản xuất của khu vực công nghiệp – xây dựng luôn lớn nhất.
C. Giá trị sản xuất của khu vực dịch vụ tăng chậm nhất.
D. Giá trị sản xuất của khu vực nông – lâm – ngư nghiệp nhỏ nhất.
A. Tỉ trọng của khu vực nông – lâm – ngư nghiệp và công nghiệp – xây dựng giảm, tỉ trọng khu vực dịch vụ tăng.
B. Tỉ trọng khu vực nông – lâm – ngư nghiệp giảm, tỉ trọng khu vực công nghiệp – xây dựng và khu vực dịch vụ tăng.
C. Tỉ trọng khu vực nông – lâm – ngư nghiệp giảm, tỉ trọng khu vực công nghiệp – xây dựng lớn nhất, tỉ trọng khu vực dịch vụ tăng ổn định.
D. Tỉ trọng khu vực nông – lâm – ngư nghiệp và khu vực dịch vụ giảm, tỉ trọng khu vực công nghiệp – xây dựng tăng đều.
A. Kinh tế Nhà nước tăng, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài giảm.
B. Kinh tế ngoài Nhà nước tăng, kinh tế Nhà nước giảm.
C. Kinh tế Nhà nước chiếm tỉ trọng lớn nhất.
D. Kinh tế Nhà nước tăng, ngoài Nhà nước giảm.
A. Sản lượng than tăng đến năm 2010, sau đó giảm.
B. Sản lượng dầu thô khai thác chưa ổn định.
C. Sản lượng điện tăng nhanh liên tục qua các năm.
D. Sản lượng than, dầu thô, điện tăng liên tục qua các năm.
A. Sản lượng than, dầu thô, điện tăng liên tục qua các năm.
B. Sản lượng điện, than tăng nhanh; sản lượng dầu thô giảm.
C. Sản lượng điện tăng nhanh, sản lượng dầu thô chưa ổn định.
D. Sản lượng dầu thô, điện tăng; sản lượng than giảm.
A. Diện tích các loại cây trồng không tăng.
B. Diện tích cây lương thực tăng lớn nhất.
C. Diện tích cây công nghiệp tăng bé nhất.
D. Diện tích cây khác tăng bé hơn cây công nghiệp.
A. Tỉ trọng diện tích cây lương thực giảm.
B. Tỉ trọng diện tích cây khác tăng nhanh hơn cây công nghiệp.
C. Tỉ trọng diện tích cây công nghiệp luôn nhỏ nhất.
D. Tỉ trọng cây công nghiệp tăng chậm hơn cây khác.
A. Tổng diện tích tăng liên tục.
B. Diện tích cây hàng năm tăng chậm.
C. Diện tích cây lâu năm tăng nhanh.
D. Diện tích cây lâu năm nhỏ hơn cây hàng năm.
A. Diện tích cây hàng năm giảm liên tục.
B. Diện tích cây lâu năm tăng liên tục.
C. Diện tích cây lâu năm lớn hơn cây hàng năm.
D. Diện tích cây hàng năm luôn nhỏ nhất.
A. Tỉ trọng cây hàng năm lớn hơn cây lâu năm.
B. Tỉ tọng cây lâu năm ngày càng lớn.
C. Tỉ trọng cây hàng năm ngày càng tăng.
D. Tỉ trọng cây lâu năm nhỏ hơn cây hàng năm.
A. Tỉ trọng cây hàng năm giảm liên tục.
B. Tỉ trọng cây lâu năm tăng liên tục.
C. Tỉ trọng cây lâu năm luôn lớn hơn cây hàng năm.
D. Tỉ trọng cây hàng năm biến động không ổn định.
A. Tỉ trọng cây hàng năm giảm liên tục.
B. Tỉ trọng cây lâu năm tăng liên tục.
C. Tỉ trọng cây lâu năm luôn lớn hơn cây hàng năm.
D. Tỉ trọng cây hàng năm biến động không ổn định.
A. Diện tích tăng, sản lượng giảm.
B. Diện tích giảm, sản lượng tăng.
C. Diện tích và sản lượng đều tăng.
D. Diện tích và sản lượng tăng không ổn định.
A. Diện tích tăng.
B. Sản lượng tăng.
C. Sản lượng tăng nhanh hơn diện tích.
D. Năng suất không tăng.
A. Diện tích lúa đông xuân và hè thu giảm, lúa mùa giảm.
B. Diện tích lúa đông xuân và hè thu giảm, lúa mùa tăng.
C. Diện tích lúa đông xuân và hè thu tăng, lúa mùa giảm.
D. Diện tích lúa đông xuân và hè thu tăng, lúa mùa tăng.
A. Tổng số diện tích lúa tăng qua các năm.
B. Diện tích lúa đông xuân tăng chậm.
C. Diện tích lúa mùa tăng rất chậm.
D. Diện tích lúa hè thu tăng nhanh.
A. Sản lượng mùa hè thu tăng lớn nhất.
B. Sản lượng lúa mùa tăng cao nhất.
C. Sản lượng lúa đông xuân tăng lớn hơn lúa hè thu.
D. Sản lượng lúa mùa tăng lớn hơn lúa đông xuân.
A. Sản lượng lúa hè thu tăng lớn nhất.
B. Sản lượng lúa mùa tăng cao nhất.
C. Sản lượng lúa đông xuân tăng ít hơn lúa hè thu.
D. Sản lượng lúa mùa tăng ít hơn lúa đông xuân.
A. Các loại vật nuôi ngày càng tăng.
B. Tăng nhanh nhất là gia cầm.
C. Bò tăng nhanh hơn trâu.
D. Lợn tăng nhanh hơn bò.
A. Tổng diện tích đất có rừng tăng.
B. Diện tích rừng tự nhiên tăng nhanh hơn rừng trồng.
C. Diện tích rừng tự nhiên tăng chậm hơn rừng trồng.
D. Tỉ lệ che phủ rừng tăng qua các năm.
A. Diện tích và độ che phủ rừng tăng liên tục.
B. Diện tích rừng tăng, độ che phủ rừng giảm.
C. Diện tích rừng trồng tăng, rừng tự nhiên giảm.
D. Diện tích rừng tự nhiên tăng, rừng trồng giảm.
A. Sản lượng thuỷ sản khai thác tăng lớn hơn nuôi trồng.
B. Sản lượng thuỷ sản nuôi trồng tăng lớn hơn khai thác.
C. Sản lượng thuỷ sản nuôi trồng tăng nhanh hơn khai thác.
D. Sản lượng thuỷ sản khai thác tăng chậm hơn tổng sản lượng cả nước.
A. Sản lượng thuỷ sản nuôi trồng tăng chậm hơn tổng sản lượng.
B. Sản lượng thuỷ sản nuôi trồng tăng nhanh nhất.
C. Tổng sản lượng thuỷ sản tăng chậm hơn khai thác.
D. Sản lượng thuỷ sản khai thác tăng nhanh hơn nuôi trồng.
A. Đồng bằng sông Hồng: diện tích giảm, sản lượng tăng.
B. Đồng bằng sông Cửu Long: diện tích tăng, sản lượng tăng.
C. Đồng bằng sông Cửu Long: tăng sản lượng lớn hơn Đồng bằng sông Hồng.
D. Đồng bằng sông Cửu Long: tốc độ tăng diện tích nhanh hơn sản lượng.
A. Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu dầu thô nhanh hơn than đá.
B. Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu than đá chậm dần.
C. Sản lượng xuất khẩu dầu thô luôn lớn hơn than đá.
D. Xuất khẩu than đá ngày càng giảm.
A. Cà phê có tốc độ tăng trưởng nhiều nhất.
B. Cao su có tốc độ tăng trưởng cao nhất.
C. Chè có tốc độ tăng trưởng lớn nhất.
D. Hạt tiêu có tốc độ tăng trưởng bé nhất.
A. Cà phê có tốc độ tăng trưởng không ổn định.
B. Cao su có tốc độ tăng trưởng liên tục qua các năm.
C. Chè có tốc độ tăng trưởng nhỏ nhất.
D. Hạt tiêu tăng đến năm 2014, sau đó giảm.
A. Giá trị xuất khẩu tăng lớn hơn giá trị nhập khẩu.
B. Giá trị nhập khẩu tăng lớn hơn giá trị xuất khẩu.
C. Giá trị xuất khẩu tăng, giá trị nhập khẩu giảm.
D. Giá trị xuất khẩu luôn lớn hơn giá trị xuất khẩu.
A. Giá trị xuất khẩu tăng lớn hơn giá trị nhập khẩu.
B. Giá trị nhập khẩu tăng lớn hơn giá trị xuất khẩu.
C. Giá trị xuất khẩu tăng, giá trị nhập khẩu tăng.
D. Giá trị xuất khẩu luôn nhỏ hơn giá trị xuất khẩu.
A. Khách quốc tế chủ yếu đến bằng đường hàng không.
B. Khách quốc tế đến ngày càng tăng về số lượng.
C. Khách quốc tế đến bằng đường bộ tăng chậm hơn đường hàng không.
D. Khách quốc tế đến nước ta bằng đường thuỷ tăng nhanh nhất.
A. Khách quốc tế chủ yếu đến bằng đường bộ.
B. Khách quốc tế đến ngày càng nhỏ về số lượng.
C. Khách quốc tế đến bằng đường bộ tăng chậm hơn đường hàng không.
D. Khách quốc tế đến nước ta bằng đường thuỷ tăng nhanh nhất.
A. Doanh thu giảm chậm.
B. Số thuê bao cố định tăng chậm.
C. Số thuê bao di động giảm chậm.
D. Số thuê bao internet tăng nhanh.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK