Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 11 Toán học Đề thi HK2 môn Toán 11 năm 2021 - Trường THPT Nguyễn An Ninh

Đề thi HK2 môn Toán 11 năm 2021 - Trường THPT Nguyễn An Ninh

Câu hỏi 2 :

Trong các dãy số sau đây, dãy số nào là cấp số cộng?

A. \(\left\{ \begin{array}{l}{u_1} = 3\\{u_{n + 1}} = 2{u_n}\end{array} \right.\)

B. \(\left\{ \begin{array}{l}{u_1} = 2\\{u_{n + 1}} = {u_n} + n\end{array} \right.\)

C. \(\left\{ \begin{array}{l}{u_1} = 1\\{u_{n + 1}} = u_n^3 - 2\end{array} \right.\)

D. \(\left\{ \begin{array}{l}{u_1} =  - 1\\{u_{n + 1}} - {u_n} = 2\end{array} \right.\)

Câu hỏi 4 :

Đạo hàm của hàm số \(y = \cot x\) là hàm số:

A. \(\frac{1}{{{{\sin }^2}x}}\).

B. \( - \frac{1}{{{{\sin }^2}x}}\)

C. \(\frac{1}{{c{\rm{o}}{{\rm{s}}^2}x}}\)

D. \( - \frac{1}{{{{\cos }^2}x}}\).

Câu hỏi 5 :

Kết quả của giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} \frac{{ - 2x + 1}}{{x - 1}}\) là:

A. \(\frac{2}{3}\)

B. \( - \infty \)

C. \(\frac{1}{3}\)

D. \( + \infty \).

Câu hỏi 6 :

Hàm số  \(y = f(x) = \frac{{{x^3} + x\cos x + \sin x}}{{2\sin x + 3}}\) liên tục trên:

A. \(\left[ { - 1;1} \right]\).

B. \(\left[ {1;5} \right]\)

C. \(\left( { - \frac{3}{2}; + \infty } \right)\).

D. \(\mathbb{R}\).

Câu hỏi 7 :

Các mặt bên của một khối chóp ngũ giác đều là hình gì?

A. Hình vuông.

B. Tam giác đều

C. Ngũ giác đều

D. Tam giác cân.

Câu hỏi 8 :

Kết quả của giới hạn \(\lim \frac{{ - 3{n^2} + 5n + 1}}{{2{n^2} - n + 3}}\) là:

A. \(\frac{3}{2}\).

B. \( + \infty \)

C. \( - \frac{3}{2}\).

D. 0

Câu hỏi 10 :

Đạo hàm của hàm số \(y = {\left( {{x^3} - 2{x^2}} \right)^{2019}}\) là:

A. \(y' = 2019{\left( {{x^3} - 2{x^2}} \right)^{2018}}.\)

B. \(y' = 2019\left( {{x^3} - 2{x^2}} \right)\left( {3{x^2} - 4x} \right).\)

C. \(y' = 2019{\left( {{x^3} - 2{x^2}} \right)^{2018}}\left( {3{x^2} - 4x} \right).\)

D. \(y' = 2019\left( {{x^3} - 2{x^2}} \right)\left( {3{x^2} - 2x} \right).\)

Câu hỏi 11 :

Cho hình chóp S.ABC có SA^(ABC). Gọi H, K lần lượt là trực tâm các tam giác SBC và ABC. Mệnh đề nào sai trong các mệnh đề sau?

A. BC \(\bot\) (SAH).

B. HK \(\bot\) (SBC).

C. BC \(\bot\) (SAB).

D. SH, AK và BC đồng quy.

Câu hỏi 16 :

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

A. Nếu a // b và \(\left( \alpha  \right) \bot a\) thì \(\left( \alpha  \right) \bot b\).

B. Nếu \(\left( \alpha  \right)\parallel \left( \beta  \right)\) và \(a \bot \left( \alpha  \right)\) thì \(a \bot \left( \beta  \right)\).

C. Nếu \(\left( \alpha  \right)\) và \(\left( \beta  \right)\) là hai mặt phẳng phân biệt và \(a \bot \left( \alpha  \right)\), \(a \bot \left( \beta  \right)\) thì \(\left( \alpha  \right)\parallel \left( \beta  \right)\).

D. Nếu \(a\parallel \left( \alpha  \right)\) và \(b \bot a\) thì \(b \bot \left( \alpha  \right)\).

Câu hỏi 17 :

Tìm đạo hàm của hàm số \(y = 3\cos x + 1\).

A. \(y' = 3\sin x\)

B. \(y' =  - 3\sin x + 1\)

C. \(y' =  - 3\sin x\)

D. \(y' =  - \sin x\)

Câu hỏi 20 :

Cho hàm số \(y = {\sin ^2}x\). Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. \(4y.{\cos ^2}x - {\left( {y'} \right)^2} =  - 2{\sin ^2}2x\)

B. \(4y{\cos ^2}x - {\left( {y'} \right)^2} = 0\)

C. \(2\sin x - y' = 0\)

D. \({\sin ^2}x + y' = 1\)

Câu hỏi 21 :

Cho hình chóp S.ABCD có \(SA \bot \left( {ABCD} \right)\) và đáy ABCD là hình vuông. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. \(\left( {SAC} \right) \bot \left( {SBD} \right)\)

B. \(\left( {SAD} \right) \bot \left( {SBC} \right)\)

C. \(AC \bot \left( {SAB} \right)\)

D. \(BD \bot \left( {SAD} \right)\)

Câu hỏi 22 :

Tìm vi phân của hàm số \(y = 3{x^2} - 2x + 1\).

A. \(dy = 6x - 2\)

B. \(dy = \left( {6x - 2} \right)dx\)

C. \(dx = \left( {6x - 2} \right)dy\)

D. \(dy = 6x - 2dx\)

Câu hỏi 24 :

Tính \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 4} \frac{{x + 5}}{{x - 1}}\).

A. 3

B. 1

C. -5

D. \( + \infty \)

Câu hỏi 25 :

Cho chóp tứ giác đều S.ABCD có AB = a và \(SB = \frac{{a\sqrt 3 }}{2}\). Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC).

A. \(d\left( {A;\left( {SBC} \right)} \right) = \frac{{a\sqrt 2 }}{4}\)

B. \(d\left( {A;\left( {SBC} \right)} \right) = \frac{a}{2}\)

C. \(d\left( {A;\left( {SBC} \right)} \right) = a\)

D. \(d\left( {A;\left( {SBC} \right)} \right) = \frac{{a\sqrt 2 }}{2}\)

Câu hỏi 26 :

Cho tứ diện ABCD, gọi G là trọng tâm của tam giác BCD. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. \(\overrightarrow {GA}  + \overrightarrow {GC}  + \overrightarrow {GD}  = \overrightarrow 0 \)

B. \(\overrightarrow {GA}  + \overrightarrow {GB}  + \overrightarrow {GC}  = \overrightarrow 0 \)

C. \(\overrightarrow {GA}  + \overrightarrow {GB}  + \overrightarrow {GD}  = \overrightarrow 0 \)

D. \(\overrightarrow {GB}  + \overrightarrow {GC}  + \overrightarrow {GD}  = \overrightarrow 0 \)

Câu hỏi 27 :

Tính \(\lim \frac{{5n + 1}}{{3n + 7}}\).

A. \(\frac{5}{7}\)

B. \(\frac{5}{3}\)

C. \(\frac{1}{7}\)

D. 0

Câu hỏi 28 :

Tìm đạo hàm cấp hai của hàm số \(y = \frac{1}{{x + 2}}\).

A. \(y'' = \frac{2}{{{{\left( {x + 2} \right)}^3}}}\)

B. \(y'' = \frac{{ - 2}}{{{{\left( {x + 2} \right)}^3}}}\)

C. \(y'' = \frac{{ - 1}}{{{{\left( {x + 2} \right)}^3}}}\)

D. \(y'' = \frac{1}{{{{\left( {x + 2} \right)}^3}}}\)

Câu hỏi 29 :

Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Gọi \(\alpha \) là góc giữa hai đường thẳng A’B và CB’. Tính \(\alpha \).

A. \(\alpha  = {30^0}\) 

B. \(\alpha  = {45^0}\)

C. \(\alpha  = {60^0}\)

D. \(\alpha  = {90^0}\)

Câu hỏi 30 :

Tìm đạo hàm của hàm số \(y = {x^3} - 2x\).

A. \(y' = 3x - 2\)

B. \(y' = 3{x^2} - 2\)

C. \(y' = {x^3} - 2\)

D. \(y' = 3{x^2} - 2x\)

Câu hỏi 34 :

Trong bốn giới hạn sau đây, giới hạn nào bằng \(2?\)

A. \(\lim \frac{{n + 1}}{{2n - 1}}\)

B. \(\lim \frac{{1 - 4n}}{{2n + 3}}\)

C. \(\lim \frac{{2n + 3}}{{n - 5}}\)

D. \(\lim \frac{{{n^2} + 2n + 3}}{{{n^2} - 2n + 2}}\)

Câu hỏi 37 :

Nếu \(f\left( x \right) = x\sin x\) thì \(f'\left( {\frac{{7\pi }}{2}} \right)\) bằng

A. -1

B. \(\frac{{7\pi }}{2}\)

C. 1

D. \(7\pi \)

Câu hỏi 39 :

Đạo hàm của hàm số \(y = \sqrt {\sin x + 2} \) bằng

A. \(y' = \frac{{\cos x}}{{\sqrt {\sin x + 2} }}\)

B. \(y' =  - \frac{{\cos x}}{{2\sqrt {\sin x + 2} }}\)

C. \(y' = \frac{1}{{2\sqrt {\sin x + 2} }}\)

D. \(y' = \frac{{\cos x}}{{2\sqrt {\sin x + 2} }}\)

Câu hỏi 40 :

Giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \frac{{\cos 2018x - \cos 2019x}}{x}\)  bằng

A. 0

B. \( + \infty \)

C. \( - \infty \)

D. \(\frac{{4037}}{2}\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK