A. ứng động đóng mở khí khổng
B. ứng động quấn vòng
C. ứng động nở hoa
D. ứng động thức ngủ của lá
A. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng
B. Sự đóng mở của lá cây trinh nữ, khí khổng đóng mở
C. Lá cây họ đậu xoè ra và khép lại, khí khổng đóng mở
D. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, khí khổng đóng mở
A. Auxin tập trung mặt dưới của thân, kích thích tế bào mặt dưới sinh sản nhanh, làm thân uốn cong lên phía trên
B. Auxin tập trung mặt trên của thân, kích thích tế bào ở đây sinh sản nhanh, làm cho thân hướng đất âm
C. Auxin tập trung mặt dưới của thân, ức chế không cho tế bào mặt này sinh sản, làm cho thân hướng đất âm
D. Auxin tập trung mặt trên của thân, ức chế lớp tế bào ở đây không cho chúng sinh sản, làm cho thân hướng đất âm
A. Do tác động của trọng lực, auxin buộc rễ cây phải hướng đất
B. Auxin có khối lượng rất nặng, chìm xuống mặt dưới của rễ, kích thích tế bào phân chia mạnh, làm rễ cong hướng xuống đất
C. Auxin tập trung ở mặt trên, ức chế các tế bào mặt trên sinh sản, làm rễ hướng đất
D. Auxin tập trung ở mặt trên, kích thích tế bào phân chia và lớn lên làm rễ uốn cong theo chiều hướng đất
A. Hướng sáng
B. Hướng sáng âm
C. Hướng sáng dương
D. Hướng sáng và hướng gió
A. Auxin
B. Giberelin
C. Chlorophyll
D. Xitokinin
A. Auxin
B. Giberelin
C. Etilen
D. Axit abixic
A. Sức trương nước của tế bào
B. Xung động thần kinh của thực vật
C. Các thần kinh cảm giác liên bào ở thực vật
D. A, B, C
A. Ánh sáng và các hoocmon thực vật
B. Sự hút nước và thoát nước của cây
C. Áp suất thẩm thấu của nồng độ dịch bào
D. Sự thay đổi điện màng thông qua các ion K+ và Na+
A. Kích tố sinh trưởng auxin có tác dụng kích thích loại vận động này cả ngày lẫn ban đêm
B. Kích tố sinh trưởng auxin có tác dụng kích thích loại vận động này chỉ khi có ánh sáng
C. Kích số sinh trưởng giberelin, có tác dụng kích thích loại vận động này vào ban ngày
D. Kích tố sinh trưởng giberelin, có tác dụng kích thích loại vận động này cả ngày lẫn ban đêm
A. Cây cần phải tiết kiệm năng lượng
B. Sự trao đổi chất diễn ra chậm và yếu
C. Thiếu ánh sáng, bộ lá rụng nhiều
D. Cây tăng cường tổng hợp hợp chất kìm hãm sinh trưởng
A. Phản ứng của cơ thể thông qua hệ thần kinh trả lời lại các kích thích chỉ bên ngoài cơ thể
B. Phản ứng của cơ thể thông qua hệ thần kinh chỉ trả lời lại các kích thích bên trong cơ thể
C. Phản ứng của cơ thể thông qua hệ thần kinh trả lời lại các kích thích chi bên trong hoặc bên ngoài cơ thể
D. Phản ứng của cơ thể trả lời lại các kích thích chỉ bên ngoài cơ thể
A. Phản ứng lại các kích thích của một số tác nhân môi trường sống đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển
B. Phản ứng lại các kích thích của môi trường sống đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển
C. Phản ứng lại các kích thích định hướng của môi trường sống đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển
D. Phản ứng đối với kích thích vô hướng của môi trường sống đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển
A. Bộ phận tiếp nhận kích thích → Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin → Bộ phận phản hồi thông tin
B. Bộ phận tiếp nhận kích thích → Bộ phận thực hiện phản ứng → Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin → Bộ phận phản hồi thông tin
C. Bộ phận tiếp nhận kích thích → Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin → Bộ phận thực hiện phản ứng
D. Bộ phận trả lời kích thích → Bộ phận tiếp nhận kích thích → Bộ phận thực hiện phản ứng
A. Hạch đầu, hạch thân
B. Hạch đầu, hạch bụng
C. Hạch đầu, hạch ngực
D. Hạch ngực, hạch bụng
A. Phản xạ chỉ có ở những sinh vật có hệ thần kinh
B. Phản xạ được thực hiện nhờ cung phản xạ
C. Phản xạ được coi là một dạng điển hình của cảm ứng
D. Phản xạ là khái niệm rộng hơn cảm ứng
A. Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm → Hệ thần kinh → Cơ, tuyến
B. Hệ thần kinh → Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm → Cơ, tuyến
C. Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm → Cơ, tuyến → Hệ thần kinh
D. Cơ, tuyến → Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm → Hệ thần kinh.
A. Duỗi thẳng cơ thể
B. Co toàn bộ cơ thể
C. Di chuyển đi chỗ khác
D. Co ở phần cơ thể bị kích thích
A. Các tế bào thần kinh tập trung thành các hạch thần kinh và được nối với nhau tạo thành chuỗi hạch nằm dọc theo chiều dài cơ thể
B. Các tế bào thần kinh tập trung thành các hạch thần kinh và được nối với nhau tạo thành chuỗi hạch nằm dọc theo lưng và bụng
C. Các tế bào thần kinh tập trung thành các hạch thần kinh và được nối với nhau tạo thành chuỗi hạch nằm dọc theo lưng
D. Các tế bào thần kinh tập trung thành các hạch thần kinh và được nối với nhau tạo thành chuỗi hạch được phân bố ở một số phần cơ thể
A. Các tế bào cảm giác tiếp nhận kích thích → Chuỗi hạch phân tích và tổng hợp thông tin → Các cơ và nội quan thực hiện phản ứng
B. Các giác quan tiếp nhận kích thích → Chuỗi hạch phân tích và tổng hợp thông tin → Các nội quan thực hiện phản ứng
C. Các giác quan tiếp nhận kích thích → Chuỗi hạch phân tích và tổng hợp thông tin → Các tế bào mô bì, cơ
D. Chuỗi hạch phân tích và tổng hợp thông tin → Các giác quan tiếp nhận kích thích → Các cơ và nội quan thực hiện phản ứng
A. Số lượng tế bào thần kinh tăng so với thần kinh dạng lưới
B. Khả năng phối hợp giữa các tế bào thần kinh tăng lên
C. Phản ứng cục bộ, ít tiêu tốn năng lượng so với thần kinh dạng lưới
D. Phản ứng toàn thân, tiêu tốn nhiều năng lượng so với thần kinh dạng lưới
A. Mạch rây vận chuyển các chất từ lá xuống rễ
B. Mạch gỗ được cấu tạo từ tế bào sống
C. Mạch gỗ chỉ vận chuyển chất vô cơ
D. Mạch rây gồm các tế bào đã chết
A. Độ dày của vòng gỗ hàng năm có kích thước bằng nhau giữa các năm
B. Gỗ dác nằm trong gỗ dòng và chúng được sử dụng phổ biến để sản xuất đồ gia dụng
C. Phần vỏ bần được tạo ra từ sự phân chia và biệt hóa của tầng sinh trụ
D. Phần lõi gỗ với các vòng gỗ hàng năm thuộc phần gỗ thứ cấp
A. Làm tăng kích thước chiều ngang của cây.
B. Diễn ra chủ yếu ở cây một lá mầm và hạn chế ở cây hai lá mầm.
C. Diễn ra hoạt động của tầng sinh mạch.
D. Diễn ra hoạt động của tầng sinh bần (vỏ).
A. Bần là lớp ngoài cùng, bao bọc và bảo vệ các phần bên trong thân
B. Gỗ ròng là phần cứng nhất gồm các tế bào mạch gỗ thấm chất gỗ nhiều nhất
C. Gỗ dác thường có màu sáng hơn và yếu hơn so với gỗ ròng, nó có vai trò vận chuyển nước và khoáng
D. Đi từ ngoài vào trong bao gồm: bần → mạch rây thứ cấp → tầng sinh bần → tầng sinh trụ → gỗ ròng → gỗ dác
A. Vì hạt đậu to hơn hạt ngô
B. Vì ở đậu, lá mầm là nơi chứa chất dinh dưỡng
C. Vì cây đậu có kích thước lớn hơn so với cây ngô
D. Vì lá mầm của phôi ở hạt đậu có chức năng bảo vệ phôi
A. Trong hạt khô, GA và AAB đạt trị số ngang nhau.
B. Trong hạt nảy mầm, AAB đạt trị lớn hơn GA.
C. Trong hạt nảy mầm, GA rất thấp, AAB đạt trị số cực đại. Trong hạt khô, GA tăng nhanh và đạt trị số cực đại, còn AAB giảm xuống rất mạnh.
D. Trong hạt khô, GA rất thấp, AAB đạt trị số cực đại. Trong hạt nảy mầm, GA tăng nhanh và đạt trị số cực đại còn AAB giảm rất mạnh.
A. Chồi nách
B. Lá
C. Đỉnh thân
D. Rễ
A. tính chuyển hóa cao hơn nhiều so với hoocmôn ở động vật bậc cao.
B. với nồng độ rất thấp gây ra những biến đổi mạnh trong cơ thể.
C. được vận chuyển theo mạch gỗ và mạch rây.
D. được tạo ra một nơi nhưng gây ra phản ứng ở nơi khác.
A. Giberelin
B. Auxin
C. Xitokinin
D. Axit abxixic
A. axit abxixic và giberelin.
B. xitôkinin và etilen.
C. auxin và xitokinin.
D. giberelin và etilen.
A. Phitocrom
B. Carotenoid
C. Diệp lục
D. Auxin
A. Cây hướng dương (Helianthus annuus).
B. Cây lúa (Oryza sativa).
C. Lúa đại mạch (Hordeum vulgare).
D. Lúa mì (Triticum aestivum).
A. Cào cào
B. Ễnh ương
C. Ong
D. Ruồi
A. Phát triển qua biến thái hoàn toàn có ở đa số các loài côn trùng (bướm, ruồi, ong ...).
B. Hầu hết các loài lưỡng cư đều phát triển qua biến thái không hoàn toàn.
C. Đa số động vật có xương sống phát triển không qua biến thái.
D. Biến thái là sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo, sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.
A. Hầu hết các động vật không xương sống
B. Hầu hết các động vật có xương sống
C. Tất cả các loài động vật không xương sống và động vật có xương sống
D. Chân khớp, ruột khoang và giáp xác
A. Cơ thể nhỏ và các phần cơ thể dẹt, mỏng
B. Ngủ đông và sống ở trạng thái nghỉ ngơi
C. Cơ thể có lớp mỡ dày bao bọc
D. Da mỏng, nhiều lỗ chân lông
A. Ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm giảm tiết GnRH, FSH, và LH.
B. Ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm hai bộ phận này không tiết GnRH, FSH và LH.
C. Kích thích tuyến yên và vùng dưới đồi làm tăng tiết GnRH, FSH và LH.
D. Gây ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm tăng tiết GnRH, FSH và LH.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK