Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 11 Sinh học Trắc nghiệm Sinh 11 Bài 3 (có đáp án): Thoát hơi nước !!

Trắc nghiệm Sinh 11 Bài 3 (có đáp án): Thoát hơi nước !!

Câu hỏi 1 :

Cơ quan thoát hơi nước của cây là:

A. Cành

B. 

C. Thân

D. Rễ

Câu hỏi 3 :

Quá trình thoát hơi nước qua lá giúp tạo:

A. Động lực đầu trên của dòng mạch rây

B. Động lực đầu dưới của dòng mạch rây

C. Động lực đầu trên của dòng mạch gỗ

D. Động lực đầu dưới của dòng mạch gỗ

Câu hỏi 4 :

Vai trò quan trọng nhất của thoát hơi nước là gì ?

A. Giảm nhiệt độ bề mặt lá

B. Để mở khí khổng

C. Để hút khoáng

D. Để có động lực hút nước

Câu hỏi 5 :

(4) Giải phóng O2 giúp điều hòa không khí. Phương án trả lời đúng là :

A. (1), (3) và (4)

B. (1), (2) và (3)

C. (2), (3) và (4)

D. (1), (2) và (4)

Câu hỏi 6 :

Vai trò quá trình thoát hơi nước của cây là :

A. Tăng lượng nước cho cây

B. Giúp cây vận chuyển nước, các chất từ rễ lên thân và lá

C. Cân bằng khoáng cho cây

D. Làm giảm lượng khoáng trong cây

Câu hỏi 7 :

A. (2), (3) và (4)

A. (2), (3) và (4)

B. (1), (2) và (4)

C. (1), (3) và (4)

D. (1), (2) và (3)

Câu hỏi 8 :

Sự thoát hơi nước qua lá có ý nghĩa gì đối với cây?

A. Làm cho không khí ẩm và dịu mát nhất là trong những ngày nắng nóng

B. Làm cho cây dịu mát không bị đốt cháy dưới ánh mặt trời

C. Tạo ra sức hút để vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá

D. Làm cho cây dịu mát không bị đốt cháy dưới ánh mặt trời và tạo ra sức hút để vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá

Câu hỏi 10 :

Quá trình thoát hơi nước qua lá không có vai trò

A. Cung cấp năng lượng cho lá

B. Cung cấp CO2 cho quá trình quang hợp

C. Hạ nhiệt độ cho lá

D. Vận chuyển nước, ion khoáng

Câu hỏi 11 :

Vai trò nào sau đây không thuộc quá trình thoát hơi nước?

A. Kích thích quá trình quang hợp và hô hấp diễn ra với tốc độ bình thường

B. Tạo ra trạng thái hơi thiếu nước của mô, tạo điều kiện cho các quá trình trao đổi chất diễn ra mạnh mẽ

C. Là động lực bên trên của quá trình hút và vận chuyển nước

D. Tránh sự đốt nóng lá cây bởi ánh sáng mặt trời

Câu hỏi 12 :

Khi tế bào khí khổng no nước thì

A. Thành mỏng căng ra, thành dày co lại làm cho khí khổng mở ra

B. Thành dày căng ra làm cho thành mỏng căng theo, khí khổng mở ra

C. Thành dày căng ra làm cho thành mỏng co lại, khí khổng mở ra

D. Thành mỏng căng ra làm cho thành dày căng theo, khí khổng mở ra

Câu hỏi 13 :

Khi tế bào khí khổng mất nước thì

A. Thành mỏng hết căng ra làm cho thành dày duỗi thẳng, khí khổng đóng lại

B. Thành dày căng ra làm cho thành mỏng cong theo, khí khổng đóng lại

C. Thành dảy căng ra làm cho thành mỏng co lại, khí khổng đóng lại

D. Thành mỏng căng ra làm cho thành dày duỗi thẳng, khí khổng khép lại

Câu hỏi 14 :

Thoát hơi nước qua lá bằng con đường nào?

A. Qua khí khổng, mô giậu

B. Qua khí khổng, cutin

C. Qua cutin, biểu bì

D. Qua cutin, mô giậu

Câu hỏi 15 :

Thoát hơi nước qua lá qua những con đường nào?

A. Qua khí khổng là chủ yếu và lớp cutin là thứ yếu

B. Qua khí khổng là thứ yếu và lớp cutin là chủ yếu

C. Qua lớp biểu bì là chủ yếu và qua lông hút là thứ yếu

D. Qua mạch gỗ là chủ yếu và qua mạch rây là thứ yếu

Câu hỏi 16 :

(4) Vận tốc nhỏ.

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu hỏi 17 :

Con đường thoát hơi nước qua bề mặt lá (qua cutin) có đặc điểm là

A. vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng

B. vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh

C. vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng

D. vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng

Câu hỏi 18 :

Con đường thoát hơi nước qua khí khổng có đặc điểm là

A. Vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng

B. Vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng

C. Vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng

D. Vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh

Câu hỏi 19 :

Qua con đường nào, quá trình thoát hơi nước có vận tốc lớn và được điều chỉnh?

A. Con đường qua bề một lá, qua cutin

B. Con đường qua bì khổng

C. Con đường qua cành và lá

D. Con đường qua khí khổng

Câu hỏi 20 :

Đặc điểm của con đường thoát hơi nước qua khí khổng ở thực vật là

A. lượng nước thoát ra lớn, không thể điều chỉnh được bằng sự đóng mở của khí khổng

B. lượng nước thoát ra nhỏ, không thể điều chỉnh được sự đóng mở của khí khổng

C. lượng nước thoát ra nhỏ, có thể điều chỉnh được sự đóng mờ của khí khổng

D. lượng nước thoát ra lớn, có thể điều chỉnh được bằng sự đóng mở của khí khổng

Câu hỏi 21 :

Hiện tượng ứ giọt ở các thực vật là?

A. Những giọt nước xuất hiện trên đầu tận cùng của lá khi không khí bão hòa hơi nước

B. Thoát hơi nước quá mạnh, lá không thoát kịp nên hơi nước bị ứ đọng thành giọt

C. Thoát hơi nước mạnh qua cutin

D. Chất lỏng hình thành từ nhựa cây

Câu hỏi 22 :

Phát biểu nào dưới đây không đúng về hiện tượng ứ giọt ở các thực vật?

A. Ứ giọt chỉ xuất hiện ở các loài thực vật nhỏ

B. Rễ hấp thụ nhiều nước và thoát hơi nước kém gây ra hiện tượng ứ giọt

C. Ứ giọt xảy ra khi độ ẩm không khí tương đối cao

D. Chất lỏng hình thành từ hiện tượng ứ giọt là nhựa cây

Câu hỏi 23 :

Hiện tượng ứ giọt là

A. Cắt ngang thân hoặc cành cây sẽ có những giọt nhựa đọng lại ở chỗ cắt

B. Khi cây thừa nước sẽ tạo các giọt nhỏ để thải ra ngoài

C. Khi không khí bão hòa hơi nước, cây thoát nước thành giọt ở mép lá

D. Nước hút vào rễ nhưng không vận chuyển được lên trên

Câu hỏi 24 :

Phát biểu nào dưới đây đúng về hiện tượng ứ giọt ở các thực vật?

A. Ứ giọt xuất hiện ở mọi loài thực vật

B. Rễ hấp thụ nhiều nước và thoát hơi nước kém gây ra hiện tượng ứ giọt

C. Ứ giọt xảy ra khi nhiệt độ không khí tương đối thấp

D. Chất lỏng hình thành từ hiện tượng ứ giọt là nhựa cây

Câu hỏi 25 :

Phát biểu nào dưới đây không đúng khi nói về hiện tượng ứ giọt ở thực vật?

A. Áp suất rễ có liên quan đến hiện tượng ứ giọt

B. Ứ giọt xuất hiện ở thực vật nhiệt đới

C. Rễ hấp thụ nhiều nước và thoát hơi nước kém

D. Ứ giọt xảy ra khi độ ẩm trong không khí tương đối cao

Câu hỏi 27 :

Phát biểu nào dưới đây đúng về hiện tượng ứ giọt ở các thực vật?

A. Ứ giọt xuất hiện ở mọi loài thực vật

B. Rễ hấp thụ nhiều nước và thoát hơi nước kém gây ra hiện tượng ứ giọt

C. Ứ giọt xảy ra khi nhiệt độ không khí tương đối thấp

D. Chất lỏng hình thành từ hiện tượng ứ giọt là nhựa cây

Câu hỏi 28 :

Các nhân chủ yếu điều tiết độ mở khí khổng là?

A. Nhiệt độ

B. Ánh sáng

C. Hàm lượng nước

D. Ion khoáng

Câu hỏi 29 :

Tác nhân chủ yếu điều tiết độ mở của khí khổng là

A. Hàm lượng N trong tế bào khi khổng

B. Hàm lượng H2O trong tế bào khí khổng

C. Hàm lượng COtrong tế bào khí khổng

D. Hàm lượng O2 trong tế bào khí khổng

Câu hỏi 30 :

Khi xét về ảnh hưởng của độ ẩm không khí đến sự thoát hơi nước, điều nào sau đây đúng?

A. Độ ẩm không khí càng cao, sự thoát hơi nước không diễn ra

B. Độ ẩm không khí càng thấp, sự thoát hơi nước càng yếu

C. Độ ẩm không khí càng thấp, sự thoát hơi nước càng mạnh

D. Độ ẩm không khí càng cao, sự thoát hơi nước càng mạnh

Câu hỏi 31 :

Độ ẩm không khí càng thấp thì sự thoát hơi nước?

A. không thay đổi

B. càng yếu

C. ngừng hẳn

D. càng mạnh

Câu hỏi 32 :

Hiện tượng ứ giọt thường xảy ra ở những loại cây nào?

A. Cây bụi thấp và cây thân thảo

C. Cây thân gỗ

D. Cây thân cột

Câu hỏi 34 :

Độ ẩm đất liên quan chặt chẽ đến quá trình hấp thụ nước của rễ như thế nào?

A. Độ ẩm đất càng thấp, sự hấp thụ nước càng lớn

B. Độ ẩm đất càng thấp, sự hấp thụ nước bị ngừng

C. Độ ẩm đất càng cao, sự hấp thụ nước càng lớn

D. Độ ẩm đất càng cao, sự hấp thụ nước càng ít

Câu hỏi 35 :

Độ ẩm đất càng cao thì quá trình hấp thụ nước của rễ?

A. càng lớn

B. ngừng

C. không thay đổi

D. càng thấp

Câu hỏi 36 :

Nguyên nhân của hiện tượng ứ giọt là do

A. Các phân tử nước có liên kểt với nhau tạo nên sức căng bề mặt

B. Sự thoát hơi nước yếu

C. Độ ẩm không khí cao gây bão hòa hơi nước

D. Cả A và C

Câu hỏi 38 :

Ion nào điều tiết độ mở khí khổng

A. K+

B. Mg2+

C. Mn2+

D. Ca2+

Câu hỏi 41 :

Nhân tố nội tại nào quyết định nhất đến thoát hơi nước ?

A. Số lượng khí khổng

B. Kích thước khí khổng

C. Phân bố của khí khổng

D. Sự đóng mở khí khổng

Câu hỏi 42 :

Sự thoát hơi nước phụ thuộc vào?

A. Số lượng khí khổng

B. Sự đóng mở khí khổng

C. Độ dày của tầng cutin

D. Tuổi của lá

Câu hỏi 43 :

Đặc điểm nào của lá không liên quan đến thoát hơi nước qua cutin?

A. Tuổi lá

B. Độ dày của lá

C. Độ dày của cutin

D. Diện tích lá

Câu hỏi 44 :

Thoát hơi nước qua cutin chịu ảnh hưởng của?

A. Tuổi lá

B. Diện tích lá

C. Độ dày của cutin

D. Cả A, B và C

Câu hỏi 47 :

A. 1, 3

A. 1, 3

B. 2, 3

C. 1,2

D. 3,4

Câu hỏi 48 :

Đặc điểm cấu tạo nào của khí khổng thuận lợi cho quá trình đóng mở?

A. Mép (Vách)trong của tế bào dày, mép ngoài mỏng

B. Mép (Vách)trong và mép ngoài của tế bào đều rất dày

C. Mép (Vách)trong và mép ngoài của tế bào đều rất mỏng

D. Mép (Vách)trong của tế bào rất mỏng, mép ngoài dày

Câu hỏi 49 :

Nguyên nhân dẫn đến tế bào khí khổng cong lại khi trương nước là?

A. Tốc độ di chỉ các chất qua màng tế bào khí khổng không đều nhau

B. Màng tế bào khí khổng có tính thấm chọn lọc

C. Áp suất thẩm thấu trong tế bào khí khổng luôn thay đổi

D. Mép ngoài và mép trong của tế bào khí khổng có độ dày khác nhau

Câu hỏi 50 :

V. Nước

A. 3

B. 2

C. 4

D. 5

Câu hỏi 51 :

Quá trình thoát hơi nước ở cây chịu tác động của các nhân tố ngoại cảnh nào?

A.Các ion khoáng, ánh sáng, nhiệt độ, gió, nước

B. Ánh sáng, nhiệt độ, gió, nước, con người

C. Độ pH, ánh sáng, tình trạng sinh lí của cây

D. Các ion khoáng, nhiệt độ, nước, con người

Câu hỏi 52 :

Vì sao dưới bóng cây mát hơn mái che bằng vật liệu xây dựng?

A. Mái che ít bóng mát hơn

B. Lá cây thoát hơi nước làm hạ nhiệt độ môi trường xung quanh

C. Cây có khả năng hấp thụ nhiệt

D. Cây tạo bóng mát

Câu hỏi 53 :

Ở cây trưởng thành thoát hơi nước chủ yếu qua

A. Cả hai con đường qua khí khổng và cutin

B. Lớp cutin

C. Khí khổng

D. Biểu bì thân và rễ

Câu hỏi 54 :

Các thao tác tiến hành theo trình tự đúng là:

A. (3)→(1)→(2)→(4)

B. (1)→(2)→(3)→(4)

C. (2)→(3)→(1)→(4)

D. (3)→(2)→(1)→(4)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK