A. sứa, san hô, hải quỳ
B. cá, ếch, thằn lằn
C. giun đất, bọ ngựa, cánh cam.
D. trùng roi, trùng amíp.
A. tạo lóng do hoạt động của mô phân sinh lóng.
B. làm cho thân, rễ cây dài ra do hoạt động của mô phân sinh đỉnh.
C. tạo biểu bì, tầng sinh mạch, gỗ sơ cấp, libe sơ cấp.
D. tạo libe thứ cấp, gỗ dác, gỗ lõi.
A. bên.
B. lóng.
C. đỉnh rễ.
D. đỉnh thân.
A. Hệ nội tiết.
B. Các nhân tố bên ngoài cơ thể.
C. Hệ thần kinh.
D. Các nhân tố bên trong cơ thể.
A. Với nồng độ rất thấp gây ra những biến đổi mạnh trong cơ thể.
B. Được vận chuyển theo mạch gỗ và mạch rây.
C. Tính chuyển hoá cao hơn nhiều so với hoocmôn ở động vật bậc cao.
D. Được tạo ra một nơi nhưng gây ra phản ứng ở nơi khác.
A. bọt biển, ruột khoang.
B. ruột khoang, giun dẹp.
C. bọt biển, giun dẹp.
D. nguyên sinh.
A. đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lí trong quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật.
B. về hình thái, cấu tạo và sinh lí trong quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật.
C. đột ngột về hình thái, sinh lí trong quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật.
D. đột ngột về hình thái, cấu tạo trong quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật.
A. động vật nguyên sinh và bọt biển.
B. ruột khoang và giun dẹp.
C. không xương sống.
D. có xương sống.
A. Thụ phấn là cơ sở cho thụ tinh
B. Thụ tinh là sự nảy mầm của hạt phấn
C. Thụ tinh là cơ sở cho sự kết hạt, tạo quả
D. Sau thụ tinh, hợp tử phát triển thành phôi
A. trên màng sau xináp.
B. chuỳ xináp.
C. trên màng trước xináp.
D. khe xináp.
A. dễ hấp thụ.
B. dễ tiêu hoá hơn.
C. khó tiêu hoá hơn, khó hấp thụ, nghèo dinh dưỡng.
D. đầy đủ chất dinh dưỡng hơn.
A. vận chuyển trong các tế bào nhu mô cạnh bó mạch
B. vận chuyển không cần năng lượng
C. vận chuyển chậm
D. không vận chuyển theo mạch rây và mạch gỗ
A. nuôi cấy mô.
B. sinh sản hữu tính.
C. nhân bản vô tính.
D. ghép mô.
A. kích thích nảy mầm của hạt.
B. kích thích ra rễ phụ.
C. tăng số lần nguyên phân, kích thích tăng trưởng chiều cao của cây.
D. kích thích phân chia tế bào và kích thích sinh trưởng chồi bên.
A. trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 12 giờ.
B. ở ngày dài.
C. trong điều kiện chiếu sáng 12 giờ.
D. trong điều kiện chiếu sáng hơn 12 giờ.
A. thỏa mãn nhu cầu về nước, phân bón và khí hậu.
B. nồng độ sử dụng tối thích của chất điều hoà sinh trưởng.
C. tính đối kháng hỗ trợ giữa các phitôcrôm.
D. các điều kiện sinh thái liên quan đến cây trồng.
A. chỉ cần một cá thể bố hoặc mẹ.
B. không có sự hợp nhất giữa giao tử đực và cái.
C. có sự hợp nhất giữa giao tử đực và cái.
D. bằng giao tử cái.
A. an ninh quốc phòng
B. bảo vệ mùa màng
C. giải trí.
D. săn bắn.
A. sáng.
B. tiếp xúc.
C. đất.
D. hóa.
A. hữu tính.
B. sinh dưỡng.
C. bào tử.
D. giản đơn.
A. não bộ và dây thần kinh não.
B. não bộ và tuỷ sống.
C. trung ương thần kinh và ngoại biên.
D. tuỷ sống và dây thần kinh tuỷ.
A. bọ xít, ong, châu chấu, trâu.
B. bọ ngựa, cào cào.
C. cánh cam, bọ rùa.
D. cá chép, khỉ, chó, thỏ.
A. chuỗi các phản ứng để tiếp nhận và trả lời các kích thích của môi trường.
B. phản ứng lại các kích thích của môi trường.
C. những hành động cơ bản của động vật khi sinh ra đã có.
D. tất cả những hoạt động giúp chúng thích nghi với môi trường sống để tồn tại.
A. ức chế biến đổi sâu thành nhộng và bướm.
B. gây lột xác và kích thích sâu thành nhộng và bướm.
C. gây lột xác và ức chế sâu thành nhộng và bướm.
D. kích thích thể allata tiết ra juvenin.
A. vùng dưới đồi.
B. thể vàng.
C. nang trứng.
D. tuyến yên.
A. Để tiết kiệm nguồn chất dinh dưỡng cung cấp cho lá.
B. Để tập trung nước nuôi các cành ghép.
C. Loại bỏ sâu bệnh trên lá cây.
D. Để tránh gió, mưa làm gãy cành ghép.
A. não ít nếp nhăn, trí tuệ thấp.
B. mất bản năng sinh dục.
C. trở thành người khổng lồ.
D. trở thành người bé nhỏ.
A. Để tránh sâu bệnh gây hại.
B. Rút ngắn thời gian sinh trưởng, sớm thu hoạch và biết trước đặc tính của quả.
C. Dễ trồng và ít công chăm sóc.
D. Dễ nhân giống nhanh và nhiều.
A. một lá mầm.
B. hạt kín.
C. hạt trần.
D. hai lá mầm.
A. bọt biển, ruột khoang.
B. bọt biển, giun dẹp.
C. ruột khoang, giun dẹp.
D. nguyên sinh.
A. các tập tính.
B. các phản xạ có điều kiện.
C. phản xạ không điều kiện.
D. cung phản xạ.
A. Đỡ tiêu tốn năng lượng.
B. Không chịu ảnh hưởng của các tác nhân môi trường.
C. Không nhất thiết phải cần môi trường nước.
D. Cho hiệu suất thụ tinh cao.
A. kích thích tuyến trước ngực tiết ra ecdisơn.
B. ức chế sâu biến thành nhộng và bướm.
C. kích thích sâu biến thành nhộng và bướm.
D. ức chế tuyến trước ngực tiết ra ecdisơn.
A. tiroxin.
B. sinh trưởng.
C. ostrogen (nữ) và testosteron (nam).
D. ostrogen (nam) và testosteron (nữ).
A. 2 lần giảm phân, 2 lần nguyên phân.
B. 2 lần giảm phân, 1 lần nguyên phân.
C. 1 lần giảm phân, 2 lần nguyên phân.
D. 1 lần giảm phân, 3 lần nguyên phân.
A. Có khả năng thích nghi với những điều kiện môi trường biến đổi.
B. Là hình thức sinh sản phổ biến.
C. Tạo ra được nhiều biến dị tổ hợp làm nguyên liệu cho quá trình tiến hoá và chọn giống.
D. Duy trì ổn định những tính trạng tốt về mặt di truyền.
A. Khoai tây
B. Khoai lang
C. Dâu tây
D. Chuối
A. Tạo ra cây mới chỉ từ lá của cây.
B. Tạo ra cây mới chỉ từ rễ của cây.
C. Tạo ra cây mới chỉ từ một phần thân của cây.
D. Tạo ra cây mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng ở cây.
A. Hợp tử phát triển thành cây con có khả năng thích nghi cao.
B. Cung cấp dinh dưỡng cho sự phát triển của phôi và thời kì đầu của cá thể mới.
C. Tạo nên hai hợp tử cùng một lúc.
D. Tiết kiệm vật liệu di truyền.
A. bố trí thời vụ.
B. kích thích hoa và quả có kích thước lớn.
C. khi nhập nội.
D. lai giống.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK