A. Khí khổng
B. Tế bào nội bì
C. Tế bào lông hút
D. Tế bào biểu bì
A. Qua mạch rây theo chiều từ trên xuống.
B. Từ mạch gỗ sang mạch rây
C. Từ mạch rây sang mạch gỗ
D. Qua mạch gỗ
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
A. Cần bón bổ sung muối canxi cho cây.
B. Có thể cây này đã được bón thừa kali.
C. Cây cần được chiếu sáng tốt hơn.
D. Có thể cây này đã được bón thừa nitơ.
A. Axit amin → pôlipeptit → peptit → prôtêin → NH3.
B. Prôtêin → pôlipeptit → peptit → axit amin → NH2 → NH3.
C. Peptit → pôlipeptit → axit amin → NH3.
D. Pôlipeptit → prôtêin → peptit → axit amin → NH3
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
A. Đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hóa học trong ATP.
B. Đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hóa học trong ATP và NADPH.
C. Đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hóa học trong NADPH.
D. Thành năng lượng trong các liên kết hó học trong ATP.
A. Lớn hơn cường độ hô hấp.
B. Cân bằng với cường độ hô hấp.
C. Nhỏ hơn cường độ hô hấp.
D. Lớn gấp 2 lần cường độ hô hấp.
A. 90 - 95% năng suất của cây trồng.
B. 80 - 85% năng suất của cây trồng.
C. 60 - 65% năng suất của cây trồng.
D. 70 - 75% năng suất của cây trồng.
A. Oxi hóa các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O,đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể
B. Oxi hóa các hợp chất hữu cơ thành O2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể.
C. Oxi hóa các hợp chất hữu cơ thành CO2 và O2, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể.
D. Khử các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể.
A. Quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng từ thức ăn cho cơ thể.
B. Quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng và năng lượng cho cơ thể.
C. Quá trình tạo ra các chất chất dinh dưỡng cho cơ thể.
D. Quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành các chất đơn giản mà cơ thể có thể hấp thu được.
A. Tiêu hóa ngoại bào.
B. Tiêu hoá nội bào.
C. Tiêu hóa ngoại bào tiêu hoá nội bào.
D. Một số tiêu hoá nội bào, còn lại tiêu hoá ngoại bào.
A. Quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường sống thông qua bề mặt trao đổi khí chỉ ở mang.
B. Quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường sống thông qua bề mặt trao đổi khí ở bề mặt toàn cơ thể.
C. Quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường sống thông qua bề mặt trao đổi khí chỉ ở phổi.
D. Quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường sống thông qua bề mặt trao đổi khí của các cơ quan hô hấp như phổi, da, mang…
A. Tim
B. Hệ thống mạch máu
C. Dịch tuần hoàn
D. Cả ba ý trên
A. Nhịp tim.
B. Tính tự động của tim.
C. Chu kì tim.
D. Huyết áp.
A. Duy trì sự ổn định của môi trường trong tế bào.
B. Duy trì sự ổn định của môi trường trong mô.
C. Duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể.
D. Duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ quan.
A. Phản ứng vận động của các cơ quan thực vật đối với kích thích
B. Phản ứng sinh trưởng của các cơ quan thực vật đối với kích thích
C. Phản ứng vươn tới của các cơ quan thực vật đối với kích thích
D. Phản ứng tránh xa của các cơ quan thực vật đối với kích thích
A. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng
B. Hình thức phản ứng của cây trước nhiều tác nhân kích thích
C. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích lúc có hướng lúc vô hướng
D. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không ổn định
A. Là khả năng tiếp nhận và đáp ứng các kích thích của môi trường, giúp cơ thể tồn tại và phát triển.
B. Các phản xạ không điều kiện giúp bảo vệ cơ thể.
C. Các phản xạ có điều kiện giúp cơ thể thích nghi với môi trường.
D. A và B đúng.
A. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú
B. Côn trùng, cá, lưỡng cư, chim, thú
C. Cá, lưỡng cư, bò sát, giun đất, thú
D. Cá, lưỡng cư, thân mềm, chim, thú
A. khả năng tích điện của tế bào.
B. khả năng truyền điện của tế bào.
C. khả năng phát điện của tế bào.
D. chứa các loại điện khác nhau.
A. Do sự khử cực, đảo cực rồi tái phân cực của tế bào thần kinh.
B. Do tác nhân kích thích làm thay đổi tính thấm của màng nơron dẫn đến trao đổi ion Na+ và K+ qua màng
C. Do tác nhân kích thích nơron quá mạnh.
D. Do sự lan truyền hưng phấn của xung động thần kinh.
A. Nơi tiếp xúc giữa chùm tận cùng của nơron này với sợi nhánh của nơron khác hoặc cơ quan đáp ứng.
B. Nơi tiếp xúc giữa sợi trục của nơron này với sợi nhánh của nơron khác.
C. Nơi tiếp xúc giữa các nơron với nhau.
D. Nơi tiếp xúc giữa sợi trục của tế bào thần kinh này với thân của tế bào thần kinh bên cạnh.
A. Chuỗi những phản ứng trả lời lại các kích thích của môi trường, nhờ đó mà động vật tồn tại và phát triển.
B. Các phản xạ có điều kiện của động vật học được trong quá trình sống.
C. Các phản xạ không điều kiện, mang tính bẩm sinh của động vật, giúp chúng được bảo vệ.
D. Các phản xạ không điều kiện, nhưng được sự can thiệp của não hộ.
A. một số ít là tập tính bẩm sinh
B. phần lớn là tập tính học được
C. phần lớn là tập tính bẩm sinh
D. là tập tính học được
A. Quá trình tăng lên về số lượng tế bào
B. Quá trình tăng lên về khối lượng tế bào
C. Quá trình tăng lên về số lượng, khối lượng, kích thước tế bào làm cây lớn lên, tạo nên cơ quan sinh dưỡng rễ, thân, lá
D. Quá trình biến đổi về chất lượng, cấu trúc tế bào
A. Các chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng điều tiết hoạt động các phần của cây
B. Các chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra chỉ có tác dụng điều tiết ức chế của cây
C. Các chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng kháng bệnh cho cây
D. Các chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng kích thích sinh trưởng của cây
A. Toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu kì sống của cá thể biểu hiện qua hai quá trình liên quan với nhau: sinh trưởng, sự phân hoá và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể.
B. Toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu kì sống của cá thể biểu hiện ở ba quá trình không liên quan với nhau: sinh trưởng, sự phân hoá và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể
C. Toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu kì sống của cá thể biểu hiện ở ba quá trình liên quan với nhau là sinh trưởng, sự phân hoá và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể
D. Toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu kì sống của cá thể biểu hiện qua hai quá trình liên quan với nhau: sinh trưởng, sự phân hoá và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể
A. Quá trình tăng kích thước của các hệ cơ quan trong cơ thể.
B. Quá trình tăng kích thước của cơ thể do tăng kích thước và số lượng của tế bào.
C. Quá trình tăng kích thước của các mô trong cơ thể.
D. Quá trình tăng kích thước của các cơ quan trong cơ thể.
A. Nhân tố di truyền.
B. Tuổi thọ
C. Thức ăn.
D. Nhiệt độ và ánh sáng
A. Giai đoạn phôi thai
B. Giai đoạn sơ sinh
C. Giai đoạn sau sơ sinh.
D. Giai đoạn trưởng thành.
A. Sinh sản sinh dưỡng và sinh sản bào tử
B. Sinh sản bằng hạt và sinh sản bằng chồi
C. Sinh sản bằng rễ và bằng thân và bằng lá
D. Sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính
A. Sự kết hợp có chọn lọc của hai giao tử đực và giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới.
B. Sự kết hợp ngẫu nhiên giữa hai giao tử đực và giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới.
C. Sự kết hợp có chọn lọc của giao tử cái và nhiều giao tử đực tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới.
D. Sự kết hợp của nhiều giao tử đực với một giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới.
A. Một cá thể sinh ra một hay nhiều cá thể giống mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng.
B. Một cá thể luôn sinh ra nhiều cá thể giống mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng.
C. Một cá thể sinh ra một hay nhiều cá thể giống và khác mình, không có sự kết hợp giữa tỉnh trùng và trứng.
D. Một cá thể luôn sinh ra chỉ một cá thể giống mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng.
A. sự kết hợp của nhiều giao tử đực với một giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới.
B. sự kết hợp ngẫu nhiên của hai giao tử đực và cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới.
C. sự kết hợp có chọn lọc của hai giao tử đực và cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới.
D. sự kết hợp có chọn lọc của giao tử cái với nhiều giao tử đực tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới.
A. (2), (4) và (5)
B. (1), (3) và (4)
C. (2), (3) và (4)
D. (1), (3) và (5)
A. Lông hút
B. Lá
C. Toàn bộ cơ thể
D. Rễ, thân, lá
A. Quản bào và tế bào nội bì.
B. Quản bào và tế bào lông hút.
C. Quản bào và mạch ống.
D. Quản bào và tế bào biểu bì.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK