A. Hình thức phản ứng của cây trước nhiều tác nhân kích thích.
B. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích lúc có hướng, khi vô hướng.
C. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng.
D. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không ổn định.
A. Tác nhân kích thích không định hướng
B. Có sự vận động vô hướng
C. Không liên quan đến sự phân chia tế bào
D. Có nhiều tác nhân kích thích
A. Thân hướng sáng dương và hướng trọng lực âm, còn rễ hướng sáng dương và hướng trọng lực dương.
B. Thân hướng sáng dương và hướng trọng lực âm, còn rễ hướng sáng âm và hướng trọng lực dương.
C. Thân hướng sáng âm và hướng trọng lực dương, còn rễ hướng sáng dương và hướng trọng lực âm.
D. Thân hướng sáng dương và hướng trọng lực dương, còn rễ hướng sáng âm và hướng trọng lực dương.
A. Bần → Tầng sinh bần → Mạch rây sơ cấp →Mạch rây thứ cấp → Tầng sinh mạch → Gỗ thứ cấp → Gỗ sơ cấp → Tuỷ.
B. Bần → Tầng sinh bần → Mạch rây thứ cấp → Mạch rây sơ cấp → Tầng sinh mạch → Gỗ thứ cấp → Gỗ sơ cấp → Tuỷ.
C. Bần → Tầng sinh bần → Mạch rây sơ cấp → Mạch rây thứ cấp → Tầng sinh mạch → Gỗ sơ cấp → Gỗ thứ cấp → Tuỷ.
D. Tầng sinh bần → Bần → Mạch rây sơ cấp → Mạch rây thứ cấp → Tầng sinh mạch → Gỗ thứ cấp → Gỗ sơ cấp → Tuỷ.
A. Làm tăng kích thước chiều dài của cây.
B. Làm tăng kích thước chiều ngang của cây.
C. Diễn ra cả ở cây một lá mầm và cây hai lá mầm.
D. Diễn ra hoạt động của mô phân sinh đỉnh.
A. Gỗ nằm phía ngoài còn mạch rây nằm trong tầng sinh mạch
B. Gỗ và mạch rây nằm trong tầng sinh mạch
C. Gỗ nằm phía trong còn mạch rây nằm phía ngoài tầng sinh mạch.
D. Gỗ và mạch rây nằm phía ngoài tầng sinh mạch.
A. Mô phân sinh bên có ở thân cây một lá mầm, còn mô phân sinh lóng có ở thân cây hai lá mầm.
B. Mô phân sinh bên có ở thân cây hai lá mầm, còn mô phân sinh lóng có ở thân cây một lá mầm.
C. Mô phân sinh bên và mô phân sinh lóng có ở thân cây một lá mầm.
D. Mô phân sinh bên và mô phân sinh lóng có ở thân cây hai lá mầm.
A. Cá chép, gà, thỏ, khỉ.
B. Cánh cam, bọ rùa, bướm, ruồi.
C. Bọ ngựa, cào cào, tôm, cua
D. Châu chấu, ếch, muỗi
A. Ở đỉnh rễ.
B. Ở thân.
C. Ở chồi nách.
D. Ở chồi đỉnh.
A. Tinh hoàn.
B. Tuyến giáp.
C. Tuyến yên.
D. Buồng trứng.
A. Sự sinh trưởng của thân và rễ theo chiều dài do hoạt động của mô phân sinh đỉnh.
B. Sự tăng trưởng chiều dài của cây do hoạt động phân hoá của mô phân sinh đỉnh thân và đỉnh rễ ở cây một lá mầm và cây hai lá mầm.
C. Sự tăng trưởng chiều dài của cây do hoạt động nguyên phân của mô phân sinh đỉnh thân và đỉnh rễ chỉ có ở cây cây hai lá mầm.
D. Sự tăng trưởng chiều dài của cây do hoạt động nguyên phân của mô phân sinh đỉnh thân và đỉnh rễ chỉ có ở cây cây một lá mầm.
A. Làm tăng kích thước chiều ngang của cây.
B. Diễn ra chủ yếu ở cây một lá mầm và hạn chế ở cây hai lá mầm.
C. Diễn ra hoạt động của tầng sinh mạch.
D. Diễn ra hoạt động của tầng sinh bần (vỏ).
A. Sự tăng trưởng bề ngang của cây do mô phân sinh bên của cây thân thảo hoạt động tạo ra.
B. Sự tăng trưởng bề ngang của cây do mô phân sinh bên của cây thân gỗ hoạt động tạo ra.
C. Sự tăng trưởng bề ngang của cây một lá mầm do mô phân sinh bên của cây hoạt động tạo ra.
D. Sự tăng trưởng bề ngang của cây do mô phân sinh lóng của cây hoạt động tạo ra.
A. kích thích ra rễ ở cành giâm, cành chiết, hạn chế tỷ lệ thụ quả, tạo quả không hạt, nuôi cấy mô và tế bào thực vật, diệt cỏ.
B. kích thích ra rễ ở cành giâm, cành chiết, tăng tỷ lệ thụ quả, tạo quả không hạt, nuôi cấy mô và tế bào thực vật, diệt cỏ.
C. hạn chế ra rễ ở cành giâm, cành chiết, tăng tỷ lệ thụ quả, tạo quả không hạt, nuôi cấy mô và tế bào thực vật, diệt cỏ.
D. kích thích ra rễ ở cành giâm, cành chiết, tăng tỷ lệ thụ quả, tạo quả có hạt, nuôi cấy mô và tế bào thực vật, diệt cỏ.
A. Thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá trong cơ thể rối loạn, dẫn đến chết.
B. Thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá trong cơ thể mạnh tạo nhiều năng lượng để chống rét.
C. Thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá trong cơ thể giảm, sinh sản tăng.
D. Thân nhiệt giảm, các quá trình chuyển hoá trong cơ thể giảm, thậm chí bị rối loạn; các hoạt động sống của động vật như sinh sản, kiếm ăn... giảm
A. 21 ngày.
B. 34 ngày.
C. 25 ngày.
D. 28 ngày.
A. Các đặc điểm sinh dục phụ nam kém phát triển.
B. Các đặc điểm sinh dục phụ nữ kém phát triển.
C. Người nhỏ bé hoặc khổng lồ.
D. Chậm lớn hoặc ngừng lớn, trí tuệ kém.
A. Vì thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá, sinh sản giảm.
B. Vì thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá trong cơ thể tăng tạo nhiều năng lượng để chống rét.
C. Vì thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá trong cơ thể giảm làm hạn chế tiêu thụ năng lượng.
D. Vì thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá trong cơ thể giảm, sinh sản tăng.
A. Ngày thừ 25.
B. Ngày thứ 7.
C. Ngày thứ 12.
D. Ngày thứ 14.
A. Khi nhau thai được hình thành, thể vàng tiết ra hoocmôn prôgestêron ức chế sự tiết ra FSH và LH của tuyến yên.
B. Khi nhau thai được hình thành sẽ tiết ra hoocmôn kích dục nhau thai (HCG) duy trì thể vàng tiết ra hoocmôn prôgestêron ức chế sự tiết ra FSH và LH của tuyến yên.
C. Khi nhau thai được hình thành sẽ tiết ra hoocmôn kích dục nhau thai ức chế sự tiết ra FSH và LH của tuyến yên
D. Khi nhau thai được hình thành sẽ duy trì thể vàng tiết ra hoocmôn Prôgestêron ức chế sự tiết ra FSH và LH của tuyến yên
A. Trường hợp ấu trùng phát triển hoàn thiện, trải qua nhiều lần biến đổi nó biến thành con trưởng thành.
B. Trường hợp ấu trùng phát triển chưa hoàn thiện, trải qua nhiều lần biến đổi nó biến thành con trưởng thành.
C. Trường hợp ấu trùng phát triển chưa hoàn thiện, trải qua nhiều lần lột xác nó biến thành con trưởng thành.
D. Trường hợp ấu trùng phát triển hoàn thiện, trải qua nhiều lần lột xác nó biến thành con trưởng thành.
A. Nhân tố di truyền.
B. Hoocmôn.
C. Thức ăn.
D. Nhiệt độ và ánh sáng
A. Chậm lớn hoặc ngừng lớn, trí tuệ kém.
B. Các đặc điểm sinh dục phụ nữ kém phát triển.
C. Người bé nhỏ hoặc khổng lồ.
D. Các đặc điểm sinh dục nam kém phát triển.
A. Cá chép, gà, thỏ, khỉ.
B. Cánh cam, bọ rùa, bướm, ruồi.
C. Bọ ngựa, cào cào, tôm, cua.
D. Châu chấu, ếch, muỗi.
A. Tuyến giáp.
B. Tuyến yên.
C. Tinh hoàn.
D. Buồng trứng.
A. Cà chua, cây lạc, cây ngô
B. Cây cà rốt, rau diếp, lúa mì, sen cạn, củ cải đường
C. Cà phê, chè, lúa, đậu tương, gai dầu, hoa cúc
D. Cây cà chua, cà rốt, lúa mì, đậu tương
A. Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 8 giờ.
B. Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 10 giờ.
C. Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 12 giờ.
D. Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 14 giờ.
A. Thúc quả chóng chín, ức chế rụng lá và rụng quả.
B. Thúc quả chóng chín, rụng quả, kìm hãm rụng lá.
C. Thúc quả chóng chín, rụng lá, kìm hãm rụng quả.
D. Thúc quả chóng chín, rụng lá, rụng quả
A. Đỉnh của thân và cành.
B. Phôi hạt, chóp rễ.
C. Tế bào đang phân chia ở rễ, hạt, quả.
D. Thân, lá.
A. Đỉnh của thân và cành.
B. Lá, rễ.
C. Tế bào đang phân chia ở rễ, hạt, quả.
D. Thân, cành.
A. Làm tăng kích thước chiều dài của cây.
B. Diễn ra hoạt động của tầng sinh bần.
C. Diễn ra cả ở cây một lá mầm và cây hai lá mầm.
D. Diễn ra hoạt động của mô phân sinh đỉnh.
A. Auxin, xitôkinin.
B. Auxin, gibêrelin.
C. Gibêrelin, êtylen.
D. Etylen, Axit absixic.
A. cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng hơn 8 giờ.
B. cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng hơn 10 giờ.
C. cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng hơn 12 giờ.
D. cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng hơn 14 giờ.
A. thanh long, cà tím, cà phê ngô, huớng dương.
B. hành, cà rốt, rau diếp, sen cạn, củ cải đường.
C. cà chua, lạc, đậu, ngô, hướng dương.
D. thược dược, đậu tương, vừng, gai dầu, mía.
A. Thụ tinh kép chỉ có ở thực vật bậc thấp.
B. Thụ tinh kép chỉ có ở thực vật hạt trần.
C. Thụ tinh kép chỉ có ở thực vật hạt kín.
D. Thụ tinh kép xảy ra ở tất cả thực vật.
A. buồng trứng
B. tinh hoàn
C. tuyến giáp
D. tuyến yên
A. tiết kiệm vật liệu di truyền (sử dụng cả 2 tinh tử)
B. hình thành nội nhũ cung cấp chất dinh dưỡng cho cây phát triển suốt quãng đời của nó
C. hình thành nội nhũ chứa các tế bào tam bội
D. hình thành nội nhũ cung cấp chất dinh dưỡng cho sự phát triển của phôi vào thời kì đầu của cây con
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK