A. Thể tích hộp sọ tăng lên.
B. Lớp lông mao rụng đi.
C. Bàn tay trở nên khéo léo hơn.
D. Hình thành những ngôn ngữ khác nhau.
A. Thần phục vương quốc Xiêm.
B. Đẩy mạnh bành trướng xâm lược bên ngoài.
C. Không gây chiến tranh xâm lược các nước khác.
D. Thường giữ quan hệ hòa hiếu với các nước láng giềng.
A. Đều trở thành đối tượng nhòm ngó, xâm lược của nước ngoài.
B. Đều bị thực dân phương Tây nhòm ngó, xâm lược.
C. Bị thực dân Pháp xâm lược và áp đặt ách cai trị.
D. Là quốc gia phong kiến phát triển trong khu vực.
A. Tất cả các tôn giáo trên hòa quyện lẫn nhau.
B. Phật giáo.
C. Ấn Độ giáo.
D. Nho giáo.
A. Các đền, tháp.
B. Những chiếc chum đá khổng lồ.
C. Các công cụ bằng đá.
D. Các công cụ bằng đồng.
A. Ở đồng bằng sông Cửu Long.
B. Sa Huỳnh Quảng Ngãi.
C. Thẩm Khuyên, Thẩm Hai, Núi Đọ.
D. Ở đồng bằng Sông Hồng.
A. Âu Lạc, Champa, Phù Nam.
B. Champa, Phù Nam, Pa-gan.
C. Âu Lạc, Champa, Chân Lạp.
D. Âu Lạc, Phù Nam, Pa-gan.
A. Phong trào khởi nghĩa của nông dân.
B. Sự xâm nhập của chủ nghĩa tư bản phương Tây.
C. Sự xung đột giữa các quốc gia Đông Nam Á.
D. Sự nổi dậy của cát cứ, địa phương ở từng nước.
A. Vẫn duy trì phương thức sản xuất phong kiến lạc hậu, lỗi thời.
B. Sự bùng phát của các cuộc khởi nghĩa nông dân.
C. Sự xâm lược của thực dân phương Tây.
D. Sự chia rẽ về sắc tộc và tôn giáo của các quốc gia trong khu vực.
A. Các quốc gia nhỏ, phân tán trên địa bàn hẹp.
B. Các quốc gia thống nhất trên vùng lãnh thổ rộng lớn.
C. Các quốc gia hình thành tương đối muộn.
D. Sớm phải đương đầu với sự xâm lược của các tộc người phương Bắc.
A. Cổng lăng A – cơ – ba.
B. Lâu đài Thành Đỏ.
C. Lăng Tai-giơ Ma-han.
D. Chùa A-gian-ta.
A. Thực hiện chính sách hòa đồng tôn giáo.
B. Thực hiện chính sách kì thị tôn giáo.
C. Thực hiện chinh sách đa tôn giáo, đa tín ngưỡng.
D. Thực hiện chính sách tàn sát người theo Hồi giáo.
A. Là vương triều ngoại tộc.
B. Là vương triều theo Hồi giáo.
C. Được xây dựng và củng cố theo hướng “Ấn Độ hóa”.
D. Không xoa dịu được mâu thuẫn sắc tộc, tôn giáo ở Ấn Độ.
A. Vua các nước đẩy mạnh chiến tranh chinh phục các nước lân cận, đất nước tiếp tục phát triển.
B. Văn hóa Ấn Độ tiếp tục được truyền bá và lan tỏa mạnh ra các nước khác.
C. Đây là thời kì phát triển đến đỉnh cao của chế độ phong kiến Ấn Độ.
D. Thời kì phát triển tự cường của các địa phương, các vùng xa hơn; văn hóa truyền thống Ấn Độ vẫn được truyền bá, phát triển rộng khắp Ấn Độ và ảnh hưởng ra bên ngoài.
A. Xây dựng một chính quyền mạnh mẽ, dựa trên sự liên kết quý tộc.
B. Xây dựng khối hòa hợp dân tộc trên cơ sở hạn chế sự phân biệt sắc tộc.
C. Khuyến khích và hỗ trợ các hoạt động sáng tạo văn hóa, nghệ thuật.
D. Miễn thuế cho nhân dân theo định kì 3 năm một lần.
A. Do thường xuyên tiến hành chiến tranh với các nước láng giềng.
B. Do mâu thuẫn sâu sắc trong nội bộ triều đình.
C. Do các cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra thường xuyên.
D. Do việc xây dựng nhiều công trình kiến trúc hết sức tốn kém.
A. Do sự suy yếu của đất nước dưới thời vua Gia-han và Sa-gia-han.
B. Do dân chúng bất mãn, chống đối, khởi nghĩa.
C. Do thực dân Anh xâm lược Ấn Độ.
D. Do sự suy yếu của đất nước, sự bất mãn của quần chúng, bị ngoại xâm.
A. Dân tộc Chăm.
B. Dân tộc Mường.
C. Dân tộc Nùng.
D. Dân tộc Tày.
A. Chùa Một Cột.
B. Ngọ Môn (Huế).
C. tháp Phổ Minh.
D. tháp Chăm.
A. Tin lành.
B. Công giáo.
C. Nho giáo.
D. Phật giáo.
A. tôn giáo và chữ viết.
B. tôn giáo.
C. chữ viết.
D. văn hóa.
A. Lý Bạch.
B. Đỗ Phủ.
C. Bạch Cư Dị.
D. Vương Bột.
A. Tăng cường giao lưu hàng hóa và văn hóa giữa Trung Quốc với thế giới.
B. Làm cho nghề dệt lụa của Trung Quốc phát triển mạnh hơn.
C. Thúc đẩy thương nghiệp Trung Quốc phát triển.
D. Tăng cường sự liên hệ giữa Trung Quốc với các quốc gia kề cận.
A. Nền kinh tế đóng kín, tự cung tự cấp.
B. Trao đổi buôn bán hàng hóa tự do.
C. Kinh tế thủ công nghiệp là chủ đạo.
D. Gắn liền với các phường hội.
A. Chữ tượng hình.
B. Chữ tượng ý.
C. Hệ chữ cái A, B, C.
D. Chữ Việt cổ.
A. Kinh tế nông nghiệp là chính.
B. Tư liệu sản xuất chính là ruộng đất.
C. Đặc điểm cơ bản là tự cung tự cấp.
D. Nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn.
A. Talet, Pitago, Ơclit.
B. Pitago.
C. Talet, Hôme.
D. Hôme.
A. Do nhu cầu trị thủy và làm thủy lợi.
B. Do nhu cầu chống thú dữ.
C. Do nhu cầu xây dựng.
D. Do nhu cầu chống ngoại xâm.
A. xã hội cổ đại.
B. xã hội trung đại.
C. xã hội cân đại.
D. xã hội công xã thị tộc.
A. Quan hệ cộng đồng bị phá vỡ.
B. Xã hội phân chia thành 2 giai cấp: thống trị và bị trị.
C. Gia đình phụ hệ xuất hiện thay thế cho gia đình mẫu hệ.
D. Xã hội phân hóa kẻ giàu - người nghèo.
A. Khi biết tạo ra lửa.
B. Biết làm nhà để ở, may quần áo để mặc.
C. Con người biết thưởng thức nghệ thuật và sáng tạo thơ ca.
D. Xã hội hình thành giai cấp và nhà nước.
A. Sự bình đẳng giữa các thành viên trong thị tộc.
B. Sự hợp tác giữa các thành viên trong quá trình lao động.
C. Sự hưởng thụ bằng nhau giữa các thành viên trong thị tộc.
D. Mọi sinh hoạt và của cải đều được coi là của chung.
A. Xã hội nguyên thủy còn ở trình độ quá thấp.
B. Công cụ lao động chưa tiến bộ.
C. Xã hội chưa xuất hiện tư hữu.
D. Chưa chuyển biến sang gia đình phụ hệ.
A. Do yếu tố tôn giáo nguyên thủy chi phối.
B. Do quan hệ hôn nhân tạp hôn.
C. Do vai trò to lớn của người phụ nữ.
D. Do nền kinh tế nông nghiệp chưa ra đời.
A. săn bắn, chăn nuôi.
B. săn bắt, hái lượm.
C. trồng trọt, chăn nuôi.
D. đánh bắt cá, làm gốm.
A. Lấy những mảnh đá, hòn cuội có sẵn trong tự nhiên để làm công cụ.
B. Ghè, đẽo một mảnh đá hoặc hòn cuội.
C. Ghè đẽo hai rìa của một mặt mảnh đá; chế tạo lao từ xương cá, cành cây được mài hoặc đẽo nhọn đầu.
D. Ghè đẽo, mài cẩn thận hai mặt mảnh đá.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK