A. biết sử dụng đồ đá
B. biết dùng lao và cung tên thuần thục
C. biết sinh nở theo chu kỳ
D. biết hái lượm
A. Con người đã biết săn bắt, hái lượm
B. Con người đã biết trồng trọt và chăn nuôi nguyên thuỷ
C. Con người còn biết thích nghi với cộng đồng
D. Con người đã rời các hang động
A. họ đã rời hang động, cư trú “nhà cửa” phổ biến
B. họ đã biết làm sạch tấm da thú che thân, có khuy cài
C. họ đã làm được nhạc cụ, đồ trang sức
D. họ đã tạo ra những bước đột phá trong lao động
A. biết làm nhà để ở
B. cùng nhau tìm kiếm thức ăn trong rừng
C. biết chế tác công cụ lao động
D. biết giữ lửa trong tự nhiên
A. giúp đời sống vật chất và tinh thần của con người ngày càng ổn định hơn
B. giúp con người tự cải biến, hoàn thiện mình, tạo nên bước nhảy vọt từ vượn thành ngườ
C. lao động hình thành con người và xã hội loài người
D. lao động giúp con người hình thành các mối quan hệ xã hội
A. nấu chín thức ăn
B. sưởi ấm lúc giá rét
C. nướng chín thức ăn, tự vệ, sưởi ấm
D. sinh hoạt tập thể ở hang động
A. có sự phân công lao động trong gia đình
B. có người làm thủ lĩnh, có người làm nô lệ
C. có sự phân công lao động xã hội giữa nam và nữ
D. có người đứng đầu, có phân công công việc giữa nam và nữ
A. Khi loại bỏ hết dấu tích vượn trên cơ thể
B. Đã đi thẳng bằng hai chân
C. Biết chế tác công cụ lao động
D. Biết săn bắn và hái lượm
A. Có cấu tạo xương như người vượn cổ
B. Đã hoàn toàn đi đứng bằng hai chân
C. Lớp lông trên người không còn nữa
D. Có cấu tạo cơ thể như người ngày nay
A. Giữ lửa trong tự nhiên
B. Giữ lửa và tạo ra lửa
C. Chế tạo công cụ bằng đá
D. Ghè đẽo công cụ bằng đá thật sắc
A. Đã biết ghè đẽo hai cạnh thật sắc bén
B. Đã biết ghè đẽo đá một mặt cho sắc và vừa tay cầm
C. Đã biết tra cán vào công cụ bằng đá
D. Sử dụng những hòn đá có sẵn trong tự nhiên thật hiệu quả
A. Đã loại bỏ hết dấu tích vượn trên người
B. Là bước chuyển tiếp từ Người tối cổ thành Người tinh khôn
C. vẫn còn một ít dấu tích vượn trên người
D. Đã biết chế tạo ra lửa để nấu chín thức ăn
A. từ vượn cổ chuyển thành Người tối cổ
B. từ Người tối cổ chuyển thành Người tinh khôn
C. từ vượn cổ chuyển thành Người tinh khôn
D. từ Người tinh khôn chuyển thành Người hiện đại
A. con người biết sử dụng đá mới để làm công cụ
B. con người đã biết săn bán, hái lượm và đánh cá
C. con người đã biết trồng trọt và chăn nuôi
D. con người đã biết sử dụng kim loại
A. Người tối cổ
B. Người tinh khôn
C. cách mạng đá mới
D. thời kì đồ sắt
A. lao động
B. chế tác công cụ
C. phát minh ra lửa
D. Người tối cổ
A. quan hệ cộng đồng
B. quan hệ nguyên thủy
C. quan hệ bình đẳng
D. bầy người nguyên thuỷ
A. đầu tiên của lịch sử loài người
B. trung gian của loài người
C. khai sinh ra loài người
D. chuyển hoá của loài người
A. họ chưa có nhà cửa riêng để ở và sinh hoạt
B. phải kiếm sống bằng lao động tập thể với phương thức hái lượm và săn bắt
C. phải vào rừng săn bắn và hái lượm
D. phải đi săn bắn để kiếm sống nên luôn đối phó với thú dữ
A. Lợi dụng khi cháy rừng để lấy lửa
B. Từ chỗ giữa lửa, đến chế tạo ra lửa bằng cách ghè hai mảnh đá với nhau
C. Lợi dụng các vụ cháy rừng, tìm cách làm cho rừng cháy
D. Liên tục đi tìm nguồn lửa trong tự nhiên hàng vạn năm
A. sự xuất hiện công cụ bằng sắt
B. sự xuất hiện công cụ bằng đồng
C. sự xuất hiện công cụ bằng kim loại
D. sự xuất hiện công cụ đá mới
A. con người đã khai phá những vùng đất mà trước đây chưa khai phá được
B. con người có thể làm ra sản phẩm đủ ăn
C. con người đã chuyển từ săn bắt, hái lượm sang săn bắn, hái lượm
D. con người đã biết chế tác công cụ bằng bằng kim loại
A. Khi họ biết sử dụng công cụ để kiếm thức ăn
B. Công cụ bằng kim khí xuất hiện
C. Khi biết đi săn bắn và hái lượm
D. Khi biết hợp quần trong xã hội
A. biết chế tạo công cụ để sản xuất
B. làm ra được nhiều của cải hơn
C. bắt đầu khai thác từ tự nhiên cái cần thiết cho cuộc sống của mình
D. chinh phục được thiên nhiên
A. lúc này chưa có sản phẩm dư, thừa
B. lúc này xã hội còn sống trong cộng đồng
C. lúc này con người chưa có ý thức riêng tư
D. trong xã hội chưa có ai có chức phận
A. do của cải trong xã hội làm ra ngày càng nhiều
B. do công cụ kim khí xuất hiện
C. do con người đã chinh phục được tự nhiên
D. do sự xuất hiện của công cụ đá mới
A. Sự phân chia quyền lực
B. Sự xuất hiện gia đình phụ hệ
C. Sự phân hoá giàu - nghèo
D. Sự phá vỡ cộng đồng nguyên thủy
A. của dư thừa xuất hiện, phân hoá giàu - nghèo dẫn đến xuất hiện giai cấp
B. công cụ kim khí xuất hiện, dẫn đến tình trạng giành quyền lực, phân chia giai cấp
C. của dư thừa xuất hiện, người có chức phận chiếm đoạt, dẫn đến phân chia giai cấp
D. xã hội nguyên thủy bị phá vỡ, cần có xã hội mới, dẫn đến phân chia giai cấp
A. Mỗi người tự làm việc của mình
B. Sống “chung lưng đấu cật''
C. Người phụ nữ quyết định mọi công việc trong gia đình
D. Đã xuất hiện gia đình thị tộc
A. Xã hội phân hoá thành kẻ giàu - người nghèo, dẫn đến phân chia thành giai cấp
B. Của cải dư thừa dẫn đến khủng hoảng thừa
C. Những người giàu có, phung phí tài sản
D. Xã hội đã xuất hiện giai cấp và nhà nước
A. Quan hệ cộng đồng bị phá vỡ
B. Quan hệ gia đình cũng bị phá vỡ theo
C. Thúc đẩy thêm sự phân biệt giai cấp
D. Quan hệ cuộc sống phức tạp
A. Sự bình đẳng giữa các thành viên trong thị tộc
B. Các thị tộc có quan hệ gắn bó với nhau
C. Tập hợp một số thị tộc, sống cạnh nhau, có họ hàng gắn với nhau và cùng một nguồn gốc tổ tiên xa xôi
D. Mọi sinh hoạt và của cải được coi là của chung, việc chung, làm chung
A. Con người đã khai khẩn được đất bỏ hoang
B. Năng suất lao động của con người tăng lên
C. Sản xuất của con người đủ nuôi sống cộng đồng
D. Sản phẩm làm ra không chỉ nuôi sống con người mà còn dư thừa
A. con người có thể khai phá đất đai
B. sự xuất hiện nông nghiệp dùng cày
C. làm ra lượng sản phẩm dư thừa
D. biết đúc công cụ bằng sắt
A. Công xã thị tộc mẫu hệ và Công xã thị tộc phụ hệ
B. Bầy người nguyên thủy và Công xã thị tộc mẫu hệ
C. Bầy người nguyên thủy và Công xã thị tộc phụ hệ
D. Công xã thị tộc mẫu hệ và thời kì hình thành xã hội có giai cấp
A. sống từng nhóm theo gia đình mẫu hệ, bình đẳng
B. sống từng bầy người nguyên thủy riêng lẻ
C. sống theo gia đình phụ hệ
D. sống theo cộng đồng nguyên thủy
A. săn bắt, hái lượm, trồng trọt, chăn nuôi
B. săn bắt, hái lượm; săn bắn, hái lượm; trồng trọt, chăn nuôi
C. săn bắn, trồng trọt, chăn nuôi
D. săn bắn, hái lượm, sản xuất nông nghiệp
A. do năng suất lao động của xã hội ngày càng tăng lên
B. công cụ bằng kim khí xuất hiện
C. do xã hội có sự xuất hiện sản phẩm thừa thường xuyên
D. cả ba nguyên nhân trên
A. Gia đình mẫu hệ xuất hiện
B. Gia đình phụ hệ xuất hiện
C. Xã hội bắt đầu phân chia thành giai cấp
D. Xã hội có sự phân hoá giàu nghèo
A. công cụ kim loại xuất hiện sớm
B. cư dân ở đây sớm phát triển thành Người tinh khôn
C. cư dân ở đây chủ yếu sống bằng nghề nông nghiệp
D. cư dân ở đây có nhiều đất canh tác
A. những nơi có điều kiện tự nhiên tốt
B. những nơi có đất đai màu mỡ
C. có nền nông nghiệp lúa nước lâu đời
D. có nhiều núi rừng, biển và có nhiều sản vật quý
A. những nơi có điều kiện tự nhiên tốt
B. những nơi có đất đai màu mỡ
C. lưu vực các con sông lớn
D. ở các đô thị lớn
A. công nghiệp và nông nghiệp
B. nông nghiệp và chăn nuôi
C. trồng trọt và chăn nuôi
D. luyện kim và dệt vải
A. vua chuyên chế và quý tộc
B. vua và các thủ lĩnh quân sự
C. vua và các tăng lữ
D. các lãnh chúa
A. các quan lại, các quan văn và quan võ
B. những người có chức trách trong xã hội được vua tin tưởng
C. các quan lại, các thủ lĩnh quân sự và những người phụ trách lễ nghi, tôn giáo
D. các cận thần của vua và các tướng lĩnh quân sự
A. nô lệ và bình dân
B. nông dân công xã và bình dân
C. nông dân, công nhân và thợ thủ công
D. nông dân công xã, thợ thủ công và nô lệ
A. nông dân công xã
B. bình dân
C. nô lệ
D. nông nô
A. nền kinh tế thủ công nghiệp
B. các dòng sông
C. nền kinh tế nông nghiệp
D. chế độ chuyên chế
A. từ chữ tượng hình sang chữ tượng ý
B. từ chữ tượng hình, sau đó là tượng ý, tượng thanh
C. từ chữ tượng thanh đến chữ tượng hình
D. từ chữ tượng hình đến tượng thanh
A. Trung Quốc và Ấn Độ
B. Ấn Độ và Ai Cập
C. Trung Quốc và Việt Nam
D. Trung Quốc và Lưỡng Hà
A. các quốc gia cổ đại phương Đông
B. các quốc gia cổ đại Ấn Độ, Ai Cập và Trung Quốc
C. quốc gia cổ đại Ai Cập
D. quốc gia cổ đại Lưỡng Hà
A. Chủ nô - nô lệ
B. Quý tộc - nông dân công xã - nô lệ
C. Chủ nô - nông dân công xã - nô lệ
D. Quý tộc - chủ nô - nông dân công xã - nô lệ
A. Thiên văn học và lịch pháp
B. Toán học và thiên văn học
C. Lịch pháp và chữ viết
D. Thiên văn học, lịch pháp và chữ viết
A. quý tộc và nông dân công xã
B. quý tộc và bình dân
C. quý tộc và nô lệ
D. vua và nô lệ
A. Vườn treo Ba-bi-lon
B. Vạn lí trường thành
C. Kim tự tháp
D. Tất cả các công trình trên
A. kì tích về sức lao động
B. tài năng sáng tạo của con người
C. công trình kiến trúc đồ sộ
D. kĩ thuật xây dựng
A. mọi quyền hành nắm trong tay quý tộc
B. mọi quyền hành nắm trong tay vua và quý tộc
C. mọi quyền hành nắm trong tay một người (vua chuyên chế)
D. dùng quân đội đề cai trị đất nước
A. Sức mạnh của nô lệ
B. Sức mạnh của nhà nước quân chủ chuyên chế
C. Sức lao động của con người
D. Tài năng sáng tạo của con người
A. thể chế cộng hòa cổ đại ở Địa Trung Hải
B. thể chế quân chủ cổ đại ở Địa Trung Hải
C. thể chế dân chủ cổ đại ở Địa Trung Hải
D. bản chất nhà nước cổ đại ở Địa Trung Hải
A. Nam từ 20 tuổi trở lên
B. Nam 18 tuổi trở lên, nữ từ 20 tuổi trở lên
C. Nam từ 18 tuổi trở lên
D. Nam nữ tử 18 tuổi trở lên
A. được hưởng mọi quyền dân chủ
B. được tham dự đại hội, bầu cử bằng bỏ phiếu, chế độ trợ cấp xã hội
C. không có quyền công dân
D. không được bầu cử và hưởng chế độ trợ cấp xã hội
A. nông nghiệp
B. tiểu thủ công nghiệp
C. thương nghiệp
D. thủ công và thương nghiệp
A. Chủ nô - nô lệ - bình dân
B. Quý tộc - nông dân công xã - nô lệ
C. Chủ nô - nông dân công xã - nô lệ
D. Quý tộc - chủ nô - nông dân công xã
A. Buôn bán khắp các nước phương Đông
B. Nông nghiệp phát triển, các mặt hàng nông sản ngày càng nhiều
C. Sử dụng công cụ đồ sắt, năng suất lao động tăng nhanh
D. Sự phát triển mạnh mẽ của thủ công nghiệp
A. quý tộc phong kiến
B. vua chuyên chế
C. chủ nô, chủ xưởng, nhà buôn
D. bô lão của thị tộc
A. nó đã đạt tới đỉnh cao của khoa học nhân loại
B. được thực hiện bởi các nhà khoa học có tên tuổi, đặt nền móng cho ngành khoa học sau này
C. làm nền tảng cho mọi phát minh sau này
D. có giá trị khoa học mãi đến ngày nay
A. đất đai ít, không màu mỡ, đất ven đồi, khô cằn
B. không có các dòng sông như phương Đông
C. không có điều kiện để phát triển thủ công nghiệp
D. giao lưu, đi lại khó khăn
A. quý tộc, nông dân và bình dân
B. quý tộc tăng lữ, quý tộc quân sự và nô lệ
C. vua, bình dân và nô lệ
D. chủ nô, bình dân, nô lệ
A. Lịch và chữ viết
B. Thiên văn học
C. Chữ viết, lịch, thiên văn học, toán học, văn học, sử học, công trình kiến trúc
D. Lịch, chữ viết, toán học
A. quân chủ chuyên chế
B. dân chủ cộng hòa
C. quân chủ chủ nô
D. dân chủ chủ nô
A. không có quyền định đoạt thân phận của mình
B. không có tài sản cá nhân trong cộng đồng xã hội
C. bị ép buộc lao động nhưng không được hưởng quyền lợi
D. tự sinh sống bằng lao động của bản thân
A. thế mạnh kinh tế tự nhiên
B. công nghiệp và nông nghiệp
C. thế mạnh về kinh tế thương nghiệp
D. thế mạnh về trồng trọt và chăn nuôi
A. quan lại có nhiều ruộng đất và nông dân giàu có
B. quý tộc chiếm hữu được nhiều ruộng đất
C. nông dân công xã có nhiều ruộng đất
D. tầng lớp quý tộc có nhiều ruộng đất
A. địa chủ, nông dân công xã và nông dân lĩnh canh
B. địa chủ, nông dân tự canh và nông dân lĩnh canh
C. địa chủ và nông dân lĩnh canh
D. địa chủ và nông dân công xã
A. nông dân tự canh
B. nông dân công xã
C. nông dân lĩnh canh
D. nông dân giàu có
A. khuyến nông
B. tam nông
C. quân điền
D. tịch điền
A. Nhà Tần
B. Nhà Tống
C. Nhà Minh
D. Nhà Đường
A. nhà Chu
B. nhà Minh
C. nhà Đường
D. nhà Thanh
A. nông dân tự canh
B. nông dân lĩnh canh
C. nông nô
D. nô lệ
A. Quan hệ bóc lột của quý tộc đối với nông dân công xã
B. Quan hệ bóc lột của địa chủ đối với nông dân lĩnh canh
C. Quan hệ bóc lột của quý tộc đối với nông dân tự canh
D. Quan hệ bóc lột của địa chử đối với nông dân công xã
A. Khởi nghĩa nông dân Chu Nguyên Chương
B. Khởi nghĩa nông dân Hoàng Sào
C. Khởi nghĩa nông dân Trần Thắng
D. Khởi nghĩa nông dân Ngô Quảng
A. chia đất nước thành các châu
B. chia đất nước thành quận, huyện
C. chia đất nước thành trung ương và địa phương
D. chia đất nước theo bộ máy cai trị
A. lấy ruộng đất của nhà nước chia cho nông dân
B. lấy ruộng đất của địa chủ chia cho nông dân
C. lấy ruộng đất công và ruộng đất bỏ hoang đem chia cho nông dân
D. tịch thu ruộng đất của nông dân giàu chia cho nông dân nghèo
A. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
B. Khởi nghĩa Bà Triệu
C. Khởi nghĩa Lý Bí
D. Khởi nghĩa Phùng Hưng
A. thực hiện chế độ quân điền
B. thực hiện cải cách ruộng đất
C. giảm tô thuế cho nông dân
D. giảm tô thuế, sưu dịch cho nông dân, phát triển sản xuất nông nghiệp
A. mở rộng chiến tranh xâm lược phương Nam và phương Bắc
B. chiến tranh xâm lược Triều Tiên và các nước phương Nam
C. chiến tranh xâm lược Việt Nam
D. chiến tranh xâm lược các nước Đông Nam Á
A. nông dân có ruộng đất canh tác
B. nông dân sẵn sàng ủng hộ nhà nước
C. hạn chế phong trào đấu tranh của nông dân
D. nhà nước gắn bó với nông dân
A. hoàng đế, nông dân tự canh, nông dân lĩnh canh
B. hoàng đế, quan lại, nông dân tự canh, nông dân lĩnh canh và nô lệ
C. hoàng đế, quý tộc, quan lại, nông dân, nô lệ
D. hoàng đế, quan lại, nông dân lĩnh canh, nô lệ
A. Văn hoá Thiên Chúa giáo
B. Văn hoá phương Đông
C. Văn hoá phương Tây
D. Văn hoá Hồi giáo
A. xuất hiện một số nhà nước trên lưu vực sông Hằng
B. xuất hiện một số thành thị đầu tiên bên sông Ấn
C. vua A-sô-ca mở rộng lãnh thổ xuống phía nam Ấn Độ
D. Vương triều Gúp-ta thành lập
A. Mô-gôn
B. Gúp-ta
C. Hồi giáo Đê-li
D. A-sô-ca
A. Gúp-ta
B. Hồi giáo Đê-li
C. Mô-gôn
D. A-cơ-ba
A. Khoảng 1500 năm trước Công nguyên
B. Khoảng 1000 năm trước Công nguyên
C. Khoảng 1200 năm trước Công nguyên
D. Khoảng 500 năm trước Công nguyên
A. Thống nhất gần hết bán đảo Ấn Độ
B. Đất nước trở nên hùng cường
C. Ấn Độ bị chia cắt, khủng hoảng
D. Ấn Độ bị Mông cổ xâm lược ngay
A. Vương triều Hồi giáo Đê-li
B. Vương triều Hác-sa
C. Vương triều A-sô-ca
D. Vương triều Gúp-ta
A. Tôn giáo (Phật giáo và Hindu giáo)
B. Nghệ thuật kiến trúc đền chùa, lăng mộ, tượng Phật
C. Chữ viết, đặc biệt là chữ Phạn
D. Lễ, hội tổ chức vào mùa gặt hái
A. Trung Quốc
B. Ấn Độ
C. Mông Cổ
D. Các nước Đông Nam Á
A. Đạo Phật
B. Đạo Thiên Chúa
C. Đạo Hin-đu
D. Đạo Bà-la-môn
A. Người Ấn Độ
B. Người Thổ Nhĩ Kì
C. Người Mông cổ
D. Người Trung Quốc
A. Vương triều Hồi giáo Đê-li
B. Vương triều Gúp-ta
C. Vương triều Mô-gôn
D. Vương triều A-cơ-ba
A. Số quan lại người Mông cổ và Ấn Độ
B. Số quan lại Ấn Độ Hồi giáo và gốc Ấn Độ Ấn Độ giáo
C. Số quan lại gốc Mông cổ, gốc Ấn Độ Hồi giáo và gốc Ấn Độ Ấn Độ giáo
D. Số tu sĩ và quý tộc trí thức
A. Định hình và phát triển của văn hoá truyền thống Ấn Độ
B. Khuyến khích và hỗ trợ các hoạt động sáng tạo văn hoá, nghệ thuật
C. Đưa nền văn hoá đạt đến đỉnh cao của văn hoá nhân loại
D. Tạo điều kiện cho Phật giáo phát triển
A. Đạo Phật
B. Đạo Ấn Độ hay đạo Hin-đu
C. Đạo Bà-la-môn
D. Tất cả các đạo trên
A. bước đầu tạo ra sự giao lưu văn hoá Đông - Tây
B. văn hoá Hồi giáo được du nhập vào Ấn Độ
C. một số công trình mang dấu ấn kiến trúc Hồi giáo
D. xây dựng Kinh đô Đê-li trở thành một thành phố lớn nhất thế giới
A. người Hồi giáo chiếm Ấn Độ, lập nên triều đại Đê-li
B. người Hồi giáo gốc Trung Á tiến hành chinh chiến vào đất Ấn Độ, lập nên vương triều Hồi giáo Ấn Độ, gọi tên là Đê-li
C. người Hồi giáo và Ấn Độ giáo hòa huyết thành Hồi giáo Đê-li
D. người Hồi giáo vào Ấn Độ đóng tại thủ đô Đê-li, lập nên triều đại Đê-li
A. Vương triều Hồi giáo Đê-li
B. Vưong triều Gúp-ta
C. Vương triều Mô-gôn
D. Vương triều A-cơ-ba
A. thi hành chính sách cứng rắn về tôn giáo
B. đưa văn hoá Hồi giáo du nhập vào Ấn Độ
C. xây dựng một số công trình mang dấu ấn kiến trúc Ấn Độ
D. tự chia ruộng đất ở Ấn Độ cho quý tộc
A. Địa bàn sinh tụ rộng lớn
B. nguồn thức ăn đa dạng
C. Địa bàn sinh tụ nhỏ nhưng lại phong phú về nguồn thức ăn
D. Địa hình hiểm trở, nguồn thức ăn phong phú
A. thủ công nghiệp
B. công nghiệp
C. thương nghiệp
D. nông nghiệp
A. các thương nhân Trung Quốc
B. các thương nhân Ấn Độ
C. các thương nhân người Pháp
D. các thương nhân người Hà Lan
A.Trung Quốc
B. Đông Nam Á
C. Ấn Độ
D. Nhật Bản
A. Người tối cổ
B. Người tinh khôn
C. Người vượn
D. Vượn người
A. nằm trên đường giao thông nối liền giữa Đại Tây Dương vói Thái Bình Dương
B. nằm trên đường giao thông nối liền giữa Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương
C. nằm trên đường giao thông nối liền với các nước châu Á
D. nằm trên đường giao thông nối liền với các nước Đông Bắc Á
A. nét độc đáo của các quốc gia Đông Nam Á
B. sự phát triển văn hoá của các quốc gia Đông Nam Á
C. sự thịnh đạt của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á thế kỉ X-XVIII
D. đặc điểm riêng biệt của các nước Đông nam Á
A. phát triển
B. đạt đến đỉnh cao của sự phát triển
C. suy thoái
D. khủng hoảng trầm trọng
A. sự suy thoái của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
B. sự kì thị sắc tộc của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
C. sự xung đột của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
D. sự khủng hoảng của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
A. Khoảng đầu Công nguyên đến thế kỉ VII
B. Khoảng những thế kỉ tiếp giáp Công nguyên
C. Khoảng từ thế kỉ VII đến thế kỉ X
D. Khoảng những thế kỉ tiếp giáp truớc và sau Công nguyên
A. Khoảng từ thế kỉ VII đến đầu thế kỉ X
B. Khoảng từ thế kỉ VII đến nửa đầu thế kỉ X
C. Khoảng từ thế kỉ VII đến cuối thế kỉ X
D. Khoảng từ thế kỉ VI đến đầu thế kỉ X
A.Việt Nam
B. In-đô-nê-xi-a
C. Ma-lai-xi-a
D. Phi-líp-pin
A. mỗi vương quốc đều có phong tục tập quán riêng
B. mỗi vương quốc đều có nền văn hoá riêng
C. mỗi vương quốc đều có nguồn gốc riêng
D. mỗi vương quốc đều lấy dân tộc đa số làm nòng cốt
A. Phi-líp-pin
B. In-đô-nê-xi-a
C. Cam-pu-chia
D. Ma-lác-ca
A. Từ sự tấn công của các thế lực ngoại xâm
B. Từ ngay trong lòng chế độ phong kiến ở mỗi quốc gia
C. Từ sự chia rẽ giữa các tộc người ở Đông Nam Á
D. Tất cả các nguyên nhân trên
A. sự xâm nhập của chủ nghĩa tư bản phương Tây
B. phong trào khởi nghĩa của nông dân
C. sự xung đột giữa các quốc gia Đông Nam Á
D. sự nổi dậy của cát cứ, địa phương ở từng nước
A. Công cụ đồ sắt xuất hiện
B. Ảnh hưởng của các nền văn hoá Ấn Độ và Trung Quốc
C. Sự giao lưu buôn bán giữa các nước Đông Nam Á
D. Sự phát triển của nền kinh tế nông nghiệp
A. Quốc gia có nhiều dân tộc
B. Quốc gia mà dân tộc chiếm đa số nắm quyền thống trị, lôi kéo các dân tộc khác vào lãnh thổ của mình
C. Quốc gia có nhiều mâu thuẫn giữa các dân tộc
D. Quốc gia thực hiện chính sách hòa họp dân tộc
A. Vương quốc Ăng-co của người Cam-pu-chia mở rộng
B. hình thành những vùng kinh tế quan trọng
C. văn hoá được hình thành gắn liền với quá trình xác lập các “quốc gia dân tộc''
D. Vương quốc Ma-ta-ram mới hình thành
A. Tôn giáo và kiến trúc
B. Văn học và chữ viết
C. Chữ viết, văn học, tôn giáo và kiến trúc
D. Lịch, thiên văn, chữ viết và tôn giáo
A. Bồ Đào Nha chiếm Ma-lắc-ca
B. Tây Ban Nha, Hà Lan cũng lập những thương điếm của mình ở Gia-các-ta
C. thực dân Anh đánh chiếm Miến Điện
D. thực dân Pháp đánh chiếm Xiêm
A. Bồ Đào Nha, Anh
B. Pháp, Tây Ban Nha
C. Mĩ, Hà Lan, Anh, Pháp, Tây Ban Nha
D. Bồ Đào Nha, Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Mĩ, Hà Lan
A. tỉnh Xiêm Riệp ngày nay
B. Tây Bắc Biển Hồ
C. Ăng-co Vát
D. Ăng-co Thom
A. Cam-pu-chia
B. Đông Nam Á và thế giới
C. nhân loại
D. châu Á
A. chưa bị Pháp xâm chiếm
B. đã bị Pháp xâm chiếm cách đó 5 năm
C. bị Pháp xâm chiếm cách đó 2 năm
D. đã bị Pháp bình định về quân sự
A. bị quân Mông - Nguyên tấn công
B. thực dân Pháp xâm chiếm
C. Vương quốc Thái xâm lược nhiều lần
D. quân đội Miến Điện xâm chiếm
A. chữ Quốc ngữ của Việt Nam
B. chữ tượng hình của Trung Quốc
C. chữ viết của Mi-an-ma
D. chữ Phạn của Ấn Độ
A. Cham-pa
B. Lan Xang
C. Đại Việt
D. Xiêm
A. chia đất nước thành nhiều quốc gia nhỏ
B. xây dựng Lào thành một trung tâm Phật giáo
C. tổ chức buôn bán với các nước láng giềng
D. xây dựng nền kinh tế vững mạnh
A. chống các nước Đông Nam Á
B. hòa hiếu với Mianma
C. chống quân xâm lược Thái Lan
D. giữ quan hệ hoà hiếu với Cam-pu-chia và Đại Việt
A. chưa bị Pháp xâm lược
B. đã bị Pháp xâm lược 30 năm
C. đã bị Pháp xâm lược 10 năm
D. vừa bị Pháp xâm lược 2 năm
A. Chữ tượng hình của Trung Quốc
B. đạo Hin-đu và đạo Phật
C. đạo Phật và đạo Thiên Chúa
D. đạo Hin-đu
A. đạo Phật
B. đạo Hin-đu và đạo Phật
C. đạo Phật và đạo Thiên Chúa
D. đạo Hin-đu
A. khoảng thế kỉ III
B. khoảng thế kỉ IV
C. khoảng thế kỉ V
D. khoảng thế kỉ VI
A. Thời kì thịnh đạt
B. Thời kì Ăng-co
C. Thời kì hoàng kim
D. Thời kì Bay-on
A. Khoảng thế kỉ XI - XII
B. Khoảng thế kỉ X - XI
C. Khoảng thế kỉ X - XII
D. Khoảng thế kỉ XIII
A. Biểu trưng của Phật giáo
B. Biểu trưng của Nho giáo
C. Biếu trưng của Ấn Độ giáo
D. Tất cả các tôn giáo trên hoà quyện lẫn nhau
A. Vào năm 1353
B. Vào năm 1363
C. Vào năm 1533
D. Vào năm 1336
A. Pha Ngừm
B. Lan Xang
C. Xu-li-nha Vông-xa
D. tất cả đều sai
A. khoảng thế kỉ XIV - XV
B. khoảng thế kỉ XVI - XVII
C. khoảng thế kỉ XV - XVII
D. khoảng thế kỉ XV - XVI
A. Cam-pu-chia và Mi-an-ma
B. Cam-pu-chia và Việt Nam
C. Thái Lan và Mi-an-ma
D. Ấn Độ và Trung Quốc
A. Chữ tượng hình của Trung Quốc
B. Chữ Quốc ngữ của Việt Nam
C. Chữ Phạn của Ấn Độ
D. Chữ viết của người Thái
A. Thực dân Hà Lan
B. Thực dân Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha
C. Thực dân Mi-an-ma
D. Thực dân Pháp
A. sản vật dồi dào, trao đổi, buôn bán với các nước láng giềng được mở rộng
B. kinh tế nông nghiệp phát triển mạnh nhất Đông Nam Á
C. chia đất nước thành các châu, quận
D. xây dựng quân đội mạnh về binh khí, giỏi về chiến thuật
A. quốc gia người Thái cổ
B. quốc gia Phù Nam của người Môn Cổ
C. nhóm người Mi-an-ma
D. cư dân Thái di cư đến cao nguyên Cò-rạt
A. Vương quốc Mi-an-ma
B. Đế quốc Bồ Đào Nha
C. Vương quốc Thái
D. Phong kiến phương Bắc
A. đang thịnh đạt
B. đang phát triển mạnh
C. đang khủng hoảng trầm trọng
D. đang suy thoái
A. đế quốc Rô-ma rộng lớn không thể đương đầu với cuộc tấn công của người Giéc-man từ phương Bắc
B. các cuộc khởi nghĩa của nô lệ luôn nổ ra
C. các thị quốc nổi dậy đòi tách khỏi đế quốc Rô-ma
D. mâu thuẫn giữa chủ nồ và nô lệ ở Rô-ma gay gắt
A. chế độ đế quốc Rô-ma bành trướng
B. chế độ chiếm nô ở Tây Âu
C. chế độ áp bức, bóc lột nô lệ ở Rô-ma
D. thời kì phát triển của đế quốc Rô-ma
A. Đế quốc Rô-ma
B. Vương quốc Tây Gốt
C. Vương quốc Phơ-răng
D. Đông Âu và Tây Âu
A. Đông Âu và Bắc Âu
B. Đông Âu và Nam Âu
C. Tây Âu và Bắc Âu
D. Đông Âu và Tây Âu
A. Vương quốc Văng-đan
B. Vương quốc Phơ-răng
C. Vương quốc Tây Gốt
D. Đế quốc Rô-ma
A. Vương quốc Văng-đan
B. Vương quốc Phơ-răng
C. Vương quốc Tây Gốt
D. Vương quốc của người Ăng-glô Xắc-xông
A. đẳng cấp quý tộc vũ sĩ
B. các lãnh chúa phong kiến
C. tầng lớp quý tộc tăng lữ
D. tầng lớp quý tộc mới
A. nông dân có nhiều ruộng đất, giàu có
B. các quý tộc vũ sĩ là cận thần của vua
C. các tầng lớp quý tộc vũ sĩ và quý tộc tăng lữ có đặc quyền và rất giàu có
D. các tầng lớp quý tộc mới chiếm được nhiều ruộng đất
A. Quý tộc
B. Tăng lữ
C. Vũ sĩ
D. Lãnh chúa
A. hàng hoá
B. tự nhiên, tự cấp, tực túc
C. thị trường
D. nông thôn
A. Khoảng thế kỉ V đến thế kỉ X
B. Khoảng thế kỉ VI đến thế kỉ XI
C. Khoảng thế kỉ III TCN đến thế kỉ X
D. Khoảng thế kỉ VII đến thế kỉ X
A. Nô lệ
B. Nông dân bị mất ruộng đất
C. Nông nô
D. Bình dân
A. giai cấp nông dân tự do
B. giai cấp nông nô
C. giai cấp nô lệ
D. lãnh chúa phong kiến
A. lãnh chúa và nông dân tự do
B. chủ nô và nô lệ
C. lãnh chúa và nông nô
D. địa chủ và nông dân
A. Mỗi lãnh địa có một khu vực đất đai rộng lớn, trong đó có ruộng đất, ao, hồ, rừng rú, sông đầm, bãi hoang... để cho nông nô sản xuất
B. Tất cả những vật phẩm cần dùng cho đời sống của lãnh chúa và nông nô đều được làm ra trong lãnh địa
C. Nông nô bị buộc chặt vào ruộng đất phong kiến và lãnh địa, nếu ai bỏ trốn sẽ bị trừng phạt hết sức dã man
D. Tất các các ý trên đều đúng
A. Thúc đẩy kinh tế lãnh địa phát triển
B. Kìm hãm sự phát triển kinh tế lãnh địa
C. Tiền đề để làm tiêu vong các lãnh địa
D. Làm cho lãnh địa thêm phong phú
A. có quyền cai trị lãnh địa mình như một ông vua
B. thời bình họ luyện tập cung kiếm, cưỡi ngựa..
C. là một đơn vị kinh tế, chính trị biệt lập
D. là những người sản xuất chính trong xã hội
A. kinh tế lãnh địa
B. thành thị ra đời
C. có sự mua bán
D. sự xuất hiện chuyên môn hoá trong sản xuất
A. sự phá vỡ các lãnh địa phong kiến
B. sự giàu có của các lãnh chúa
C. sự xuất hiện nhiều sản phẩm thừa, nảy sinh nhu cầu trao đổi, mua bán
D. sự ra đời của cơ chế thị trường
A. C. Cô-lôm-bô
B. Hen-ri
C. Va-cô dơ Ga-ma
D. Ma-gien-lan
A. Vương quốc Phơ-răng
B. Vương quốc Tây Gốt
C. Vương quốc Văng-đan
D. Vương quốc của người Ăng-glô Xắc-xông
A. quyền hành nằm trong tay lãnh chúa
B. mỗi lãnh địa có một lãnh chúa như ông vua
C. quyền hành nắm trong tay của một người, đó là vua chuyên chế
D. quyền hành bị phân chia cho các lãnh chúa, tăng lữ và vũ sĩ
A. nông nô
B. thương nhân
C. nông dân
D. thợ thủ công
A. Mỗi lãnh địa là một vương quốc nhỏ
B. Là một khu đất rộng lớn, gồm đất của lãnh chúa và đất khẩu phần
C. Đất lãnh chúa có lâu đài, dinh thự, nhà thờ, có hào sâu, tường cao bao quanh
D. Đất khẩu phần được giao cho nông nô cày cấy để thu tô thuế
A. nông nghiệp đóng kín cửa ở nông thôn
B. nông nghiệp đóng kín cửa ở lãnh địa
C. nông nghiệp có quy mô lớn
D. nông nghiệp gắn với nông dân và nông thôn
A. Pháp, Đức, I-ta-li-a
B. Anh, Ai-len, Bỉ
C. Hà Lan, Đan Mạch, Na Uy
D. Pháp, Anh, Đan Mạch
A. Đông Nam Á
B. Tây Âu
C. Địa Trung Hải
D. Bắc Mĩ
A. tập trung ruộng đất thành những lãnh địa lớn
B. chia tách đế quốc Rô-ma cổ đại thành nhiều vương quốc nhỏ
C. xác lập quan hệ bóc lột của lãnh chúa đối với nông nô
D. hình thành các vương quốc phong kiến
A. Được coi như những công cụ biết nói
B. Không có ruộng đất và phải nhận ruộng của lãnh chúa
C. Bị gắn chặt với ruộng đất và lệ thuộc vào lãnh chúa
D. Phải nộp tô, thuế rất nặng cho lãnh chúa
A. Không có gì khác nhau, bị bóc lột cùng cực, bị đối xử tàn nhẫn
B. Bị gắn chặt với ruộng đất và lệ thuộc vào chủ
C. Tự do hơn trong sản xuất, có nông cụ, gia súc, gia đình và túp lều để ở
D. Đều được coi như những công cụ biết nói
A. sản xuất có những tiến bộ đáng kể: dùng phân bón, gieo trồng theo thời vụ
B. nông dân sản xuất ra được mọi thứ cần dùng trong lãnh địa
C. lãnh địa là một cơ sở kinh tế đóng kín, mang tính chất tự nhiên, tự cấp, tự túc
D. chỉ mua sắt, muối và sa xỉ phẩm từ bên ngoài lãnh địa
A. do sự bùng nổ về dân số, tài nguyên ngày càng cạn kiệt
B. đáp ứng nhu cầu của nền sản xuất phát triển
C. thỏa mãn nhu cầu muốn tìm hiểu, khám phá thế giới của con người
D. con đường giao thương từ Tây Âu sang phương Đông qua Tây Á bị độc chiếm
A. con đường giao thương từ Tây Âu qua Tây Á sang phương Đông bị người Thổ Nhĩ Kì độc chiếm
B. khoa học - kĩ thuật, đặc biệt là ngành hàng hải, có những tiến bộ đáng kể
C. thương nhân châu Âu có đủ kinh nghiệm cho các chuyến đi xa
D. do quyết định của các triều đình phong kiến Tây Au
A. sự tài trợ về tài chính của chính phủ các nước Tây Âu
B. ước mơ chinh phục tự nhiên, lòng ham hiểu biết của con người
C. khoa học - kĩ thuật, đặc biệt ngành hàng hải, có những tiến bộ đáng kể
D. thương nhân châu Âu tích lũy được nhiều kinh nghiệm trong các cuộc hành trình sang phương Đông
A. về hương liệu, vàng bạc, thị trường ngày một tăng
B. thị trường từ các nước phương Đông
C. nhu cầu tiêu dùng của nhân dân ngày càng tăng
D. việc buôn bán với Thổ Nhĩ Kì
A. châu Á
B. Đông Nam Á
C. các nước phương Đông
D. các nước phương Tây
A. nhu cầu tìm kiếm con đường mới
B. khoa học - kĩ thuật có những bước tiến đáng kể
C. nhu cầu giao lưu thương mại qua Tây Á và Địa Trung Hải
D. nhu cầu tiêu dùng của quý tộc phong kiến ngày càng tăng
A. C. Cô-lôm-bô
B. Va-xcô đơ Ga-ma
C. Ma-gien-lan
D. Ga-li-lê
A. điều kiện để phát kiến địa lí
B. nguyên nhân của phát kiến địa lí
C. hệ quả của phát kiến địa lí
D. mục đích của phát kiến địa lí
A. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha
B. Hi Lạp, Italia
C. Anh, Hà Lan
D. Tây Ban Nha, Anh
A. Đi xuống hướng nam
B. Đi sang hướng đông
C. Đi về hướng tây
D. Ngược lên hướng bắc
A. tìm được nguồn hương liệu và thị trường mới, đáp ứng nhu cầu của nền sản xuất
B. đem lại những hiểu biết về các vùng đất mới, dân tộc mới
C. mở mang nhận thức khoa học cho con người
D. thúc đây quá trình khủng hoảng, tan rã của quan hệ sản xuất phong kiến và sự ra đời của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu
A. nguyên nhân của phát kiến địa lí
B. mục đích của phát kiến địa lí
C. hệ quả của phát kiến địa lí
D. tính chất của phát kiến địa lí
A. C. Cô-lôm-bô
B. Va-xcô dơ Ga-ma
C. Ma-gien-lan
D. Ga-li-lê
A. bóc lột công nhân làm thuê
B. bóc lột sức lao động của nông nô
C. buôn bán ở thành thị trung đại
D. các cuộc phát kiến địa lí
A. nguyên nhân của phong trào Văn hoá Phục hưng
B. đặc điểm của phong trào Văn hoá Phục hưng
C. mục đích của phong trào Văn hoá Phục hưng
D. hậu quả của phong trào Văn hoá Phục hưng
A. Tìm nguyên liệu, vàng bạc từ các nước phương Đông
B. Tìm thị trường tiêu thụ hàng hoá từ phương Đông
C. Tìm vùng đất mới ở châu Phi và châu Âu
D. Câu A và B là phương án trả lời đúng
A. nguyên nhân của phát kiến địa lí
B. điều kiện của phát kiến địa lí
C. hệ quả phát kiến địa lí
D. tính chất của phát kiến địa lí
A. Phát hiện ra con đường buôn bán mới giữa phương Đông và phương Tây
B. Phát hiện ra châu Đại Dương
C. Phát hiện ra vùng đất mới, dân tộc mới
D. Phát hiện ra Ấn Độ
A. thực hiện phong trào “Rào đất cướp ruộng''
B. xóa bỏ chế độ nô lệ vì nợ
C. thực hiện các cuộc chiến tranh xâm lược các nước
D. bóc lột tàn bạo đối với người lao động
A. quan hệ giữa chủ đất và nông nô
B. quan hệ “phong quân - bồi phần''
C. quan hệ giữa lãnh chúa và nông nô
D. quan hệ giữa địa chủ và nông dân
A. Nhiều công trường thủ công đã xuất hiện thay thế cho phường hội
B. Quan hệ giữa lãnh chúa và nông nô trước kia được thay bằng quan hệ giữa chủ trại ấp với công nhân nông nghiệp
C. Các thương hội trung đại được thay thế bằng các công ty thương mại
D. Tất cả các biểu hiện trên
A. Sự xuất hiện quan hệ tư bản chủ nghĩa
B. Sự ra đời của giai cấp tư sản
C. Sự lớn mạnh của thành thị
D. Nhiều phát minh khoa học - kĩ thuật
A. Triệt để thủ tiêu Ki-tô giáo
B. Bãi bỏ những nghi lễ phiền phức
C. Đưa giáo lí mới, nghi lễ mói vào đời sống tinh thần xã hội
D. Quay về với giáo lí Ki-tô nguyên thuỷ
A. 20 năm
B. 27 năm
C. 26 năm
D. 25 năm
A. C. Cô-lôm-bô
B. Va-xcô đơ Ga-ma
C. Ma-gien-lan
D. C. Cô-lôm-bô và Va-xcô đơ Ga-ma
A. vốn và đội ngũ công nhân làm thuê
B. của dư thừa và người làm thuê
C. khoa học - kĩ thuật phát triển và nhân công
D. sản xuất phát triển và vốn
A. Bóc lột công nhân làm thuê
B. Trong các cuộc phát kiến địa lí
C. Thành thị buôn bán phát đạt
D. Quan hệ buôn bán với thương nhân các nước
A. bóc lột sức lao động của nông dân
B. bắt nô lệ trở thành công nhân làm thuê
C. tước đoạt ruộng đất của nông dân biến thành các đồn điền
D. bắt nô lệ từ các nơi về làm công nhân
A. sự phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa
B. sự ra đời của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa
C. quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa trong công nghiệp
D. quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa trong nông nghiệp
A. nông dân bị tước đoạt ruộng đất
B. nông dân bị thất thiệp
C. nông dân không có ruộng đất, làm công ăn lương cho người chủ trang trại
D. nông dân bị bần cùng hoá
A. nội dung của Văn hoá Phục hưng
B. lí do ra đời của Văn hoá Phục hưng
C. hậu quả của nền Văn hoá Phục hưng
D. bản chất của nền Văn hoá Phục hưng
A. Nền văn hoá phục vụ cho giai cấp tư sản
B. Nền văn hoá phục vụ cho các tầng lớp trên
C. Nền văn hoá bị chi phối bởi giáo lí của Giáo hội
D. Phục hồi lại nền văn hoá Hi Lạp và Rô-ma
A. Tăng lữ, quý tộc giàu có
B. Chủ xưởng, chủ ngân hàng, chủ đồn điền
C. Thợ thủ công giàu có
D. Các lãnh chúa có nhiều của cải
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK