A. G. Ôm (Đức), G. Jun (Anh), E. Len-xơ (Nga).
B. Tôm - xơn (Anh), G. Ôm (Đức), G. Jun (Anh).
C. G. Jun (Anh), E. Len-xơ (Nga), Rơ-dơ-pho (Anh).
D. Tôm - xơn (Anh), Len-xơ (Nga), Rơ-dơ-pho (Anh).
A. Phương pháp canh tác được cải tiến.
B. Sử dụng nhiều máy móc trong sản xuất.
C. Sử dụng phân bón hóa học.
D. Tiến hành cuộc “cách mạng xanh”.
A. Anh.
B. Pháp.
C. Đức.
D. Mĩ.
A. kinh tế và chính trị.
B. kinh tế và văn hóa.
C. chính trị và văn hóa.
D. kinh tế và dân chủ.
A. Phong trào công nhân dệt Li-ông.
B. Phong trào hiến chương.
C. Phong trào công nhân dệt Si-ca-go.
D. Phong trào kỉ niệm ngày Quốc tế Lao động.
A. Xanh xi-mông, Phu-ri-ê và Cromoen.
B. Phu-ri-ê, Mông-te-xki-ơ và Ô-oen.
C. Xanh xi-mông, Phu-ri-ê và Ru-xô.
D. Xanh xi-mông, Phu-ri-ê và Ô-oen.
A. Chưa có giai cấp lãnh đạo tiên tiến.
B. Chưa có đường lối chính trị rõ ràng.
C. Chưa có sự giúp đỡ của quốc tế.
D. Chưa có sự đoàn kết của công nhân và nông dân.
A. Cơ sở tiền đề.
B. Cổ vũ mạnh mẽ.
C. Trào lưu tiến bộ.
D. Hoàn thiện toàn bộ.
A. Xây dựng xã hội công bằng.
B. Phê phán chế độ áp bức bóc lột.
C. Lập ra các đơn vị lao động để cải tạo xã hội.
D. Con người được thỏa mãn về vật chất, tinh thần.
A. Không có chế độ tư hữu.
B. Không có bóc lột.
C. Nhân dân làm chủ phương tiện sản xuất.
D. Người lãnh đạo làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu.
A. Do chủ nghĩa tư bản đã bộc lộ những hạn chế của nó.
B. Do giai cấp công nhân trở thành một lực lượng chính trị độc lập.
C. Do giai cấp tư sản lúc này đã thống trị trên phạm vi toàn thế giới.
D. Do mâu thuẫn giữa công nhân và tư sản ngày càng gay gắt.
A. Do đời sống công nhân ở đây khó khăn, khổ cực.
B. Do công nhân mới chỉ đấu tranh ở mức độ tự phát.
C. Do công nhân mâu thuẫn gay gắt với giai cấp tư sản.
D. Do có nền kinh tế phát triển với nhiều nhà máy xí nghiệp tập trung số lượng lớn công nhân.
A. Năm 1836, ở Pari.
B. Năm 1836, ở Luân Đôn.
C. Năm 1838, ở Pari.
D. Năm 1838, ở Luân Đôn.
A. hai chương.
B. ba chương.
C. bốn chương.
D. năm chương.
A. Mác.
B. Ăng-ghen.
C. Lê-nin.
D. Mác, Ăng-ghen.
A. phong trào công nhân và phong trào giải phóng dân tộc.
B. chủ nghĩa xã hội khoa học với phong trào công nhân.
C. phong trào công nhân và chính đảng tiên phong của nó.
D. lí luận và thực tiễn của phong trào công nhân.
A. Bạo lực là con đường duy nhất giành thắng lợi.
B. Người cộng sản chẳng mất gì ngoài xiềng xích.
C. Công nhân đã quen với bạo lực cách mạng.
D. Giai cấp công nhân muốn đoàn kết lại với nhau.
A. Thiết lập nền chuyên chính vô sản.
B. Thành lập chính đảng của mình.
C. Xây dựng khối liên minh công - nông vững chắc.
D. Đoàn kết các lực lượng công nhân trên thế giới.
A. Lên án mạnh mẽ chính sách bóc lột của chủ nghĩa tư bản.
B. Chỉ ra sự cần thiết phải thay thế chủ nghĩa tư bản bằng chủ nghĩa xã hội.
C. Phản ánh đúng khát vọng của nhân dân lao động bị áp bức.
D. Phát hiện công nhân là lực lượng xã hội có thể thủ tiêu CNTB, xây dựng CNXH.
A. Đặt cơ sở lí luận cho hình thành học thuyết Mác.
B. Đề ra mục đích hoạt động của “Đồng minh những người cộng sản”.
C. Học hỏi và tiếp thu những tư tưởng tiến bộ trên thế giới.
D. Soạn thảo “Tuyên ngôn Đảng cộng sản”.
A. Triết học cổ điển Đức.
B. Kinh tế chính trị học cổ điển Anh.
C. Chủ nghĩa xã hội không tưởng.
D. Triết học ánh sáng Pháp.
A. Năm 1832.
B. Năm 1834.
C. Năm 1843.
D. Năm 1835.
A. Khởi nghĩa Li-ông ở Pháp.
B. Phong trào Hiến chương ở Anh.
C. Khởi nghĩa Sơ-lê-din ở Đức.
D. Phong trào đòi tăng lương ở Đức.
A. Do có nền kinh tế phát triển với nhiều nhà máy xí nghiệp tập trung số lượng lớn công nhân.
B. Do đời sống công nhân ở đây khó khăn, khổ cực.
C. Do công nhân mâu thuẫn gay gắt với giai cấp tư sản.
D. Do công nhân mới chỉ đấu tranh ở mức độ tự phát.
A. Do thiếu sự lãnh đạo đúng đắn và chưa có đường lối chính trị rõ ràng.
B. Do tinh thần đấu tranh chưa kiên định, dễ thỏa hiệp, mua chuộc.
C. Do chưa có sự chuẩn bị chu đáo.
D. Do giai cấp tư sản đàn áp quyết liệt.
A. Là một trào lưu tư tưởng tiến bộ.
B. Là sự kế thừa tư tưởng của các nhà triết học Ánh sáng Pháp.
C. Có tác dụng cổ vũ những người lãnh đạo.
D. Là một trong những tiền đề cho sự hình thành học thuyết Mác sau này.
A. Truyền bá chủ nghĩa Mác vào phong trào công nhân Nga.
B. Tập hợp quần chúng nhân đấu tranh chống lại Nga hoàng.
C. Gây dựng thanh thế cho Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga.
D. Giành ưu thế cho pháp Bônsêvích.
A. Nga giành thắng lợi trong chiến tranh Nga - Nhật.
B. Chính quyền thi hành nhiều chính sách tiến bộ.
C. Mâu thuẫn giai cấp nông dân với địa chủ gay gắt.
D. Duy trì bộ máy cai trị của chính quyền phong kiến.
A. Liên hiệp giải phóng nhân dân Nga.
B. Hội đấu tranh giải phóng nhân dân Nga.
C. Liên hiệp đấu tranh giải phóng giai cấp công nhân.
D. Hội đấu tranh giải phóng giai cấp công nhân.
A. Đa số đại biểu tán thành đường lối của Lê-nin.
B. Bàn về cương lĩnh của Đảng.
C. Bàn về điều lệ Đảng.
D. Thông qua Ban chấp hành trung ương Đảng.
A. phong trào bãi công, biểu tình của quần chúng cuối năm 1904.
B. quân đội và cảnh sát của Nga hoàng gây vụ thảm sát “Ngày chủ nhật đẫm máu”.
C. nước Nga thất bại trong cuộc Chiến tranh Nga - Nhật (1904 - 1905).
D. công nhân Xanh Pêtécbua biểu tình thỉnh cầu Nga hoàng cải thiện đời sống.
A. Giáng một đòn mạnh mẽ vào chế độ Nga hoàng.
B. Thể hiện lòng yêu nước của nhân dân Nga.
C. Cổ vũ phong trào đấu tranh đòi dân chủ ở các nước đế quốc.
D. Thức tỉnh nhân dân đấu tranh vào đầu thế kỉ XX.
A. Thành lập ở Pari, năm 1836.
B. Thành lập ở London, năm 1847.
C. Thành lập ở Pari, năm 1847.
D. Thành lập ở Viên, năm 1836.
A. Tháng 4-1847.
B. Tháng 5-1847.
C. Tháng 6-1847.
D. Tháng 7-1847.
A. “Đoàn kết giai cấp vô sản tất cả các nước”.
B. “Đoàn kết giai cấp vô sản và những người cộng sản các nước”.
C. “Đoàn kết giai cấp vô sản và nhân dân các nước thuộc địa”.
D. “Đoàn kết những người cộng sản tất cả các nước”.
A. Các cuộc bãi công và biểu tình của quần chúng (1904).
B. Các cuộc bãi công chính trị của quần chúng (1905).
C. Cuộc tổng bãi công của nhân dân Mat-xcơ-va (1905).
D. Lễ kỉ niệm ngày quốc tế lao động (1-5-1905).
A. Khủng hoảng trầm trọng về kinh tế, chính trị, xã hội.
B. Đã chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
C. Nga hoàng đã bị lật đổ, thiết lập chế độ cộng hòa.
D. Mâu thuẫn nhân dân với Nga hoàng ngày càng gay gắt.
A. Cuộc tổng bãi công của nhân dân Mat-xcơ-va (1905).
B. 14 vạn công nhân Pe-tec-bua kéo đến Cung điện mùa đông (9/1/1905).
C. Phong trào cách mạng của nông dân và binh lính (1905).
D. Các cuộc bãi công và biểu tình của quần chúng (1904).
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK