A. Nhân dân hoang mang, lo sợ trước chính sách cai trị của phương Bắc.
B. Nhân dân oán giận chế độ bóc lột hà khắc của nhà Lương.
C. Phong kiến phương Bắc đã hoàn thiện chính sách đồng hóa về văn hóa.
D. Nhân dân giành được nhiều thắng lợi vang dội trong cuộc khởi nghĩa chống Bắc thuộc.
A. Mâu thuẫn trong hàng ngũ lãnh đạo.
B. Không được đông đảo nhân dân ủng hộ.
C. Đường lối kháng chiến chưa đúng đắn.
D. Sự chênh lệch về lực lượng lớn.
A. quân chủ chuyên chế.
B. dân chủ nhân dân.
C. độc lập, tự chủ.
D. dân tộc dân chủ.
A. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
B. Khởi nghĩa Lý Bí.
C. Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ.
D. Khởi nghĩa Ngô Quyền.
A. Chia Âu Lạc thành 2 quận, sáp nhập vào quốc gia Nam Việt.
B. Chia Âu lạc thành nhiều châu để dễ bề cai quản.
C. Tăng cường kiểm soát, cử quan lại cai trị đến cấp huyện.
D. Chia Âu Lạc thành 3 quân, sáp nhập vào quân Giao Chỉ.
A. Các bức chạm nổi, phù điêu.
B. Các tháp Chăm.
C. Khu di tích thánh địa Mỹ Sơn.
D. Phố cổ Hội An.
A. Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của văn hóa Hinđu giáo và Phật giáo.
B. Sự du nhập mạnh mẽ của Nho giáo có nguồn gốc từ Trung Hoa.
C. Phổ biến tín ngưỡng sùng bái tổ tiên, thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc.
D. Sáng tạo chữ viết riêng dựa trên chữ Phạn của người Ấn Độ.
A. Phát triển khai thác lâm thổ sản và xây dựng đền tháp.
B. Chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước sử dụng sức kéo trâu bò.
C. Chăn nuôi, làm các mặt hàng thủ công và đánh cá.
D. Đúc đồng, làm gốm phát triển mạnh.
A. Cư trú trong các hang động, mái đá ngoài trời.
B. Sinh sống trên địa bàn khá rộng.
C. Phát triển trao đổi hàng hóa giữa các bộ lạc.
D. Lấy săn bắt, hái lượm làm nguồn sống chính.
A. Sống thành từng bầy.
B. Săn bắt thú rừng để sống.
C. Hái lượm hoa quả để sống.
D. Biết trồng lúa và đánh bắt cá.
A. nghề làm gốm.
B. nghề nông trồng lúa nước.
C. sự phổ biến cuốc đá.
D. sự giao lưu với nước ngoài.
A. Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của Nho giáo và Đạo giáo Trung Hoa.
B. Hình thành tập tục ăn trầu, ở nhà sàn và hỏa tảng người chết.
C. Có chữ viết riêng bắt nguồn từ chữ Phạn của người Ấn Độ.
D. Nghệ thuật ca múa nhạc đa dạng và phát triển hưng thịnh.
A. Vương quốc phát triển đến đỉnh cao.
B. Lãnh thổ quốc gia được mở rộng, phía Bắc đến tận sông Gianh (Quảng Bình), phía Nam đến sông Dinh (Bình Thuận).
C. Việc buôn bán với nước ngoài trở nên nhộn nhịp, sầm uất.
D. Bước vào giai đoạn suy thoái, rồi dần dần hòa nhập vào lãnh thổ Đại Việt.
A. Cư dân văn hóa Phùng Nguyên.
B. Cư dân văn hóa Sa Huỳnh.
C. Cư dân văn hóa ở sông Đồng Nai.
D. Cư dân văn hóa Đông Sơn.
A. săn bắn, hái lượm.
B. săn bắn, hái lượm, đánh cá.
C. săn bắn, hái lượm và trồng rau, củ quả.
D. nông nghiệp trồng lúa.
A. Thời đại đá cũ.
B. Thời đại sơ kì đá mới.
C. Thời đại hậu kì đá mới.
D. Thời đại Kim khí.
A. văn hóa đá cũ.
B. văn hóa đá mới.
C. văn hóa sơ kì đồ đồng.
D. văn hóa sơ kì đá mới.
A. Di tích Sơn Vi (Phú Thọ).
B. Di tích văn hóa Ngườm (Thái Nguyên).
C. Di tích Núi Đọ (Thanh Hóa).
D. Di tích văn hóa Sa Huỳnh.
A. Lạng Sơn, Thanh Hóa, Đồng Nai, Bình Phước.
B. Hải Dương, Hà Nội, Hải Phòng, Lạng Sơn.
C. Hải Phòng, Hà Nội, Lào Cai, Đà Nẵng.
D. Lạng Sơn, Lào Cai, Quảng Nam, Hải Dương.
A. 30 – 40 van năm.
B. 40 – 50 vạn năm.
C. 20 – 30 vạn năm.
D. 10- 20 vạn năm.
A. vua, quý tộc, dân tự do, nô tì.
B. quý tộc, dân tự do, nông dân lệ thuộc, nô lệ.
C. vua, quý tộc, nông dân lĩnh canh, nô lệ.
D. quý tộc, dân tự do, nông dân lĩnh canh, nô lệ.
A. nông nghiệp trồng lúa.
B. thủ công nghiệp.
C. săn bắt, hái lượm.
D. thương nghiệp.
A. Tượng Lâm.
B. Lô Dung.
C. Chu Ngô.
D. Tây Quyền.
A. Đông Sơn.
B. Sa Huỳnh.
C. Óc Eo.
D. Phùng Nguyên.
A. Tín ngường thời cúng tổ tiên, biết ơn anh hùng dân tộc.
B. Chịu ảnh hưởng của văn hóa Cham-pa, Phù Nam.
C. Ảnh hưởng của Hinđu giáo và Phật giáo.
D. Sự phát triển mạnh mẽ của nghệ thuật.
A. Lúa gạo là lương thực chính.
B. Ở nhà sàn, nhuộn răng đen, ăn trầu.
C. Sùng bái tự nhiên và có tục phồn thực.
D. Có chữ viết trên cơ sở sáng tạo chữ Phạn.
A. Lãnh thổ mở rộng, hoàn chỉnh về tổ chức.
B. Được sự giúp đỡ của các nước láng giềng.
C. Có vũ khí tối tân, hiện đại bậc nhất.
D. Có sự giúp đỡ của thần Kim Quy.
A. Yêu cầu thống nhất toàn bộ lãnh thổ.
B. Hoạt động trị thủy và chống ngoại xâm.
C. Sự phân hóa giàu nghèo trở nên phổ biến.
D. Kinh tế có bước chuyển biến rõ nét.
A. vùng đồng bằng các con sông lớn được khai phá.
B. phát triển nông nghiệp trồng lúa nước.
C. phổ biến dùng cày với sức kéo của trâu, bò.
D. thúc đẩy sự phát triển của ngành gốm.
A. vua, quý tộc, dân tự do, nô tì.
B. vua, quý tộc, dân tự do, nô lệ.
C. vua, quý tôc, tư sản, thị dân.
D. vua, quý tộc, bảo dân, nô lệ.
A. hoàn chỉnh, chặt chẽ.
B. sơ khai, đơn giản.
C. chưa khoa học, chưa phù hợp.
D. phức tạp, rối rắm.
A. Sự chuyển biến về kinh tế.
B. Sự xuất hiện các giai cấp mới.
C. Sự tư hữu hóa trong sản xuất.
D. Sự thay đổi trong gia đình.
A. Kinh tế nông nghiệp được thúc đẩy phát triển.
B. Đồ sắt ngày càng được sử dụng phổ biến.
C. Có sự phân công lao động giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp.
D. Tạo ra sự phân hóa giàu nghèo sâu sắc trong xã hội.
A. đầu văn hóa Phùng Nguyên.
B. đầu văn hóa Đồng Đậu.
C. đầu văn hóa Gò Mun.
D. đầu văn hóa Đông Sơn.
A. Học tập từ cách tổ chức bộ máy nhà nước Trung Quốc.
B. Tuân thủ lệ “sách phong – triều cống”.
C. Tổ chức kháng chiến chống ngoại xâm.
D. Thiết lập mối quan hệ mỗi bên “đều chủ một phương”.
A. Sự hình thành và phát triển các phường thủ công nội thị.
B. Sự du nhập triệt để của nền kinh tế thủ công Trung Hoa.
C. Một số ngành thủ công “mũi nhọn” có tiến bộ đặc biệt.
D. Hoạt động sản xuất hàng hóa có những bước phát triển đầu tiên.
A. Trần Quang Khải.
B. Trần Quốc Tuấn.
C. Trần Quốc Toản.
D. Trần Bình Trọng.
A. Trần Thủ Độ.
B. Trần Quốc Tuấn.
C. Trần Thừa.
D. Trần Quang Khải.
A. không được thi hành có hiệu quả.
B. được thi hành triệt để và có hiệu quả.
C. giữ nguyên hiện trạng Tam giáo đồng nguyên.
D. Phật giáo vẫn giữ vị trí độc tôn.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK