A. Tạo ra nguyên liệu làm công cụ, vật dụng mới khá cứng, có thể thay thế đồ đá.
B. Đúc được nhiều loại hình công cụ, dụng cụ khác nhau.
C. Công cụ sắc bén hơn, đạt năng suất lao động cao hơn nhiều so với công cụ đá.
D. Mở đầu cho sự hình thành nền văn hóa Đông Sơn.
A. Đều được bắt đầu sử dụng cách đây khoảng 3000 năm.
B. Đều được bắt đầu sử dụng cách đây khoảng 7000 năm.
C. Đều được bắt đầu sử dụng cách đây khoảng 5500 năm.
D. Đều được bắt đầu sử dụng cách đây khoảng 6000 năm.
A. sống thành từng bầy với khỏng 20 – 30 người, gồm 3 – 4 thế hệ.
B. kiếm sống bằng phương thức săn bắt hái lượm.
C. sống thành các thị tộc, bộ lạc.
D. biết trồng các loại rau, củ, quả và chăn nuôi các loại thú nhỏ.
A. Nông nghiệp phát triển, tạo nhiều sản phẩm dư thừa.
B. Kĩ thuật đóng tàu có bước phát triển mới.
C. Điều kiện tự nhiên, vị trí địa lí thuận lợi.
D. Sự thúc đẩy mạnh mẽ của hoạt động nội thương.
A. Làm nông nghiệp trồng lúa, kết hợp với một số nghề thủ công.
B. Bắt đầu xuất hiện phân công lao động giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp.
C. Đẩy mạnh giao lưu buôn bán với bên ngoài.
D. Nghề khai thác lâm thổ sản khá phát triển.
A. Kinh tế phồn thịnh, trở thành một vương quốc, giàu mạnh nhất khu vực Đông Nam Á.
B. Ngoại thương đường biển rất phát triển.
C. Đã từng làm chủ một khu vực rộng lớn ở Đông Nam Á.
D. Thể chế quân chủ đạt đến trình độ điển hình.
A. Năm 602, nhà Tùy cho quân sang xâm lược nước Vạn Xuân.
B. Năm 43, nhà Hán sai Mã Viện đem quân sang tái chiếm.
C. 400 năm các triều đại Tiền Lê, Lý, Trần, Đại Việt bị Trung Quốc xâm lược.
D. Triệu Đà diệt An Dương Vương.
A. Người Việt phát huy được bản lĩnh trí tuệ của mình.
B. Sáng tạo được biện pháp đọc chữ Hán bằng Tiếng Việt.
C. Ý thức bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc của nhân dân ta.
D. Truyền thống phụ hệ của người Lạc Việt đã vô hiệu hoá phương thức đồng hoá bằng hôn nhân của người Hán.
A. Bảo tồn và phát triển tinh hoa văn hóa phương Đông.
B. Khai hóa văn minh cho nhân dân ta.
C. Nô dịch, đồng hóa nhân dân ta về văn hóa.
D. Phát triển văn hóa Hán trên đất nước ta.
A. Công cụ sản xuất bằng sắt phổ biến, diện tích trồng trọt và năng suất cây trồng tăng.
B. Việc giao thương với nước ngoài khởi sắc hơn hẳn.
C. Đường giao thông thủy bộ giữa các vùng, quận được hình thành.
D. Thủ công nghiệp có bước phát triển mới.
A. Năng suất lúa tăng hơn trước.
B. Công cuộc khẩn hoang được đẩy mạnh.
C. Các công trình thủy lợi được xây dựng.
D. Một số máy móc được sử dụng trong nông nghiệp.
A. Sáp nhập nước ta vào lãnh thổ của chúng.
B. Thành lập quốc gia mới thần phục phong kiến Trung Quốc.
C. Thành lập quốc gia riêng của người Hán.
D. Phát triển kinh tế, ổn định đời sống nhân dân Âu Lạc.
A. Văn hóa Hán không ảnh hưởng nhiều đến văn hóa nước ta.
B. Nhân dân ta tiếp thu yếu tố tích cực của văn hóa Trung Quốc.
C. Tiếp nhận tinh hoa văn hóa Hán và “Việt hóa” cho nó phù hợp với thực tiễn.
D. Bảo tồn phong tục tập quán truyền thống của dân tộc.
A. Tiền Ngô Vương ……. của nước Việt ta ……… người phương Bắc.
B. Ngô Quyền ………của mình………quân Hán.
C. Quân giặc …………chưa được bao lâu……. quân ta.
D. Dương Đình Nghệ ………của nước ta………người Trung Quốc.
A. Chính quyền đô hộ thực hiện chính sách lấy người Việt trị người Việt.
B. Chính sách đồng hóa của chính quyền đô hộ gây tâm lí bất bình trong nhân dân.
C. Chính sách áp bức, bóc lột tàn bạo của phong kiến phương Bắc và tinh thần đấu tranh bất khuất không cam chịu làm nô lệ của nhân dân ta.
D. Do ảnh hưởng của các phong trào nông dân ở Trung Quốc.
A. Liên tiếp nổ ra ở ba quận Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam.
B. Được đông đảo nhân dân tham gia, hưởng ứng.
C. Nhiều cuộc khởi nghĩa đã được thắng lợi, lập được chính quyền tự chủ một thời gian.
D. Mở ra thời kì độc lập lâu dài của dân tộc.
A. Thể hiện khí phách anh hùng của dân tộc
B. Thể hiện khí phách dân tộc và vai trò to lớn của phụ nữ Việt Nam.
C. Đánh bại ý chí xâm lược của nhà Hán.
D. Mở ra thời đại mới trong lịch sử dân tộc.
A. Diễn ra qua hai giai đoạn: khởi nghĩa và kháng chiến.
B. Đánh đổ chính quyền đô hộ, lập ra nhà nước của người Việt.
C. Nhà Đường buộc phải công nhận nền độc lập của nước ta.
D. Chọn vùng Hà Nội ngày nay làm nơi đóng đô.
A. Làm đồ trang sức bằng vàng, bạc.
B. Làm giấy, làm thủy tinh.
C. Rèn sắt.
D. Làm đồ gốm.
A. địa chủ với nông dân.
B. tư sản với công nhân.
C. quý tộc với nông dân.
D. nhân dân ta với chính quyền đô hộ phương Bắc.
A. Bóc lột, cống nạp nặng nề; cướp ruộng đất, lập đồn điền; nắm độc quyền về muối và sắt.
B. Đầu tư phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp để tận thu nguồn lợi.
C. Đặt ra nhiều loại thuế bất hợp lí hòng tận thu mọi sản phẩm do nhân dân làm ra.
D. Cải cách chế độ thuế, tăng thuế ruộng khiến người dân thêm khốn khổ.
A. Đế quốc Phù Nam hoàn toàn sụp đổ ở thế kỉ VI.
B. Chân Lạp trở thành đế chế hùng mạnh nhất Đông Nam Á.
C. Đế quốc Phù Nam suy yếu và bị Chân Lạp tấn công.
D. Chân Lạp tấn công và xâm chiếm toàn bộ đế quốc Phù Nam.
A. Thời gian ra đời muộn.
B. Thời gian ra đời sớm.
C. Cư dân có trình độ cao.
D. Sự phát triển của ngoại thương.
A. ở nhà sàn.
B. thờ thần Mặt trời.
C. thời thần Sông.
D. thờ cúng tổ tiên.
A. Lấy săn bắt, hái lượm làm nguồn sống chính.
B. Cư dân tổ chức thành từng bầy người.
C. Bắt đầu biết làm đồ gốm.
D. Biết mài rộng trên lưỡi rìu đá.
A. Hòa Bình, Bắc Sơn – Sa Huỳnh – Phùng Nguyên.
B. Phùng Nguyên – Sa Huỳnh – Đồng Nai.
C. Sơn Vi – Phùng Nguyên – Sa Huỳnh – Đồng Nai.
D. Sơn Vi – Hòa Bình, Bắc Sơn – Sa Huỳnh – Đồng Nai.
A. Sống thành thị tộc, bộ lạc.
B. Lấy săn bắt hái lượm làm nguồn sống chính.
C. Biết mài rộng trên lưỡi rìu đá, làm đồ gốm.
D. Sử dụng công cụ sắt diễn ra phổ biến.
A. Quý tộc, địa chủ, nông dân.
B. Quý tộc, tăng lữ, nông dân, nô tì.
C. Quý tộc, bình dân, nô lệ.
D. Thủ lĩnh quân sự, quý tộc tăng lữ, bình dân, nô tì.
A. Sản xuất nông nghiệp, kết hợp đánh cá, khai thác hải sản.
B. Nghề nông trồng lúa, thủ công nghiệp, ngoại thương đường biển.
C. Thủ công nghiệp, buôn bán, ngoại thương đường biển.
D. Thủ công nghiệp, khai thác hải sản, ngoại thương đường biển.
A. Dùng kế mai phục hai bên bờ sông sau đó tấn công trực diện vào các con thuyền lớn.
B. Bố trí trận địa mai phục ở tất cả các đoạn đường chúng có thể đi qua để đánh bại kẻ thù.
C. Dùng kế đóng cọc trên khúc sông hiểm yếu, nhử địch vào trận địa bãi cọc rồi đánh bại chúng.
D. Mở trận đánh quyết định đánh bại quân địch, rồi giảng hòa, mở đường cho chúng rút về nước.
A. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938.
B. Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ năm 905.
C. Khúc Hạo thực hiện cuộc cải cách về nhiều mặt năm 907.
D. Dương Đình Nghệ đánh bại quân xâm lược Nam Hán năm 931.
A. Dương Đình Nghệ thay họ Khúc nắm giữ quyền tự chủ.
B. Dương Đình Nghệ bị Kiều Công Tiễn giết hại.
C. Ngô Quyền giành thắng lợi trên sông Bạch Đằng.
D. Kiều Công Tiễn cầu cứu nhà Nam Hán.
A. Phật giáo.
B. Đạo giáo.
C. Nho giáo.
D. Kitô giáo.
A. thời kì nhà Triệu.
B. thời kì nhà Hán.
C. thời kì nhà Đường.
D. thời kì nhà Minh.
A. Vương quốc Chân Lạp.
B. Vương quốc Phù Nam.
C. Vương quốc Óc Eo.
D. Vương quốc Lan Xang.
A. 1500 – 2000 năm.
B. 2000 – 2200 năm.
C. 3500 – 4000 năm.
D. 3000 – 3500 năm.
A. người tối cổ.
B. người tinh khôn.
C. xã hội có giai cấp và nhà nước.
D. loài vượn cổ.
A. Sử dụng kĩ thuật cưa, khoan đá, phát triển kĩ thuật làm gốm bằng bàn xoay.
B. Phần lớn thị tộc bước vào giai đoạn nông nghiệp dùng cuốc đá.
C. Trao đổi sản phẩm được đẩy mạnh giữa các bộ lạc.
D. Sử dụng nguyên liệu đồng và thuật luyện kim.
A. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938.
B. Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ năm 905.
C. Lý Bí lên ngôi vua năm 544.
D. Dương Đình Nghệ đánh bại quân Nam Hán năm 931.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK