Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 11 Toán học Đề thi HK1 môn Toán 11 năm 2020 trường THPT Marie Curie

Đề thi HK1 môn Toán 11 năm 2020 trường THPT Marie Curie

Câu hỏi 1 :

Tập xác định của hàm số \(y = \dfrac{1}{{\cos x}}\) là:

A. \(D = R\backslash \left\{ {\dfrac{\pi }{2} + k\pi ,k \in Z} \right\}.\)

B. D = R

C. \(D = R\backslash \left\{ {k\pi ,k \in Z} \right\}.\)

D. \(D = \left[ { - 1;1} \right].\)

Câu hỏi 3 :

Chu kỳ tuần hoàn của hàm số y = cot x là

A. \(\pi\)

B. \(3\pi\)

C. \(2\pi\)

D. \(\dfrac{\pi }{2}\)

Câu hỏi 4 :

Tập nghiệm của phưng trình 2sin 2x + 1 = 0 là

A. \(S = \left\{ { - \dfrac{\pi }{6} + k\pi ,\dfrac{{7\pi }}{{12}} + k\pi ,k \in Z} \right\}\)

B. \(S = \left\{ { - \dfrac{\pi }{{12}} + k\pi ,\dfrac{{7\pi }}{{12}} + k\pi ,k \in Z} \right\}\)

C. \(S = \left\{ { - \dfrac{\pi }{6} + k2\pi ,\dfrac{{7\pi }}{{12}} + k2\pi ,k \in Z} \right\}\)

D. \(S = \left\{ { - \dfrac{\pi }{{12}} + k2\pi ,\dfrac{{7\pi }}{{12}} + k2\pi ,k \in Z} \right\}\)

Câu hỏi 7 :

Gieo một con súc sắc ba lần liên tiếp. Xác suất để mặt hai chấm xuất hiện cả ba lần là

A. \(\dfrac{1}{{18}}\)

B. \(\dfrac{1}{{20}}\)

C. \(\dfrac{1}{{216}}\)

D. \(\dfrac{1}{{172}}\)

Câu hỏi 8 :

Phép tịnh tiến theo vec tơ \(\overrightarrow v \) biến điểm A thành điểm A' và biến điểm M thành điểm M'. Khi đó

A. \(\overrightarrow {AM} = 2\overrightarrow {A'M'} \)

B. \(\overrightarrow {AM} = \overrightarrow {A'M'}\)

C. \(3\overrightarrow {AM} = 2\overrightarrow {A'M'}\)

D. \(\overrightarrow {AM} = - \overrightarrow {A'M'} \)

Câu hỏi 9 :

Xét hàm số y = sin x trên đoạn \(\left[ { - \pi ;0} \right].\) Câu khẳng định nào sau đây là đúng ?

A. Trên mỗi khoảng \(\left( { - \pi ; - \dfrac{\pi }{2}} \right);\,\left( { - \dfrac{\pi }{2};0} \right)\) hàm số đồng biến.

B. Trên khoảng \(\left( { - \pi ; - \dfrac{\pi }{2}} \right)\) hàm số đồng biến và trên khoảng \(\left( { - \dfrac{\pi }{2};0} \right)\) hàm số nghịch biến.

C. Trên khoảng \(\left( { - \pi ; - \dfrac{\pi }{2}} \right)\) hàm số nghịch biến và trên khoảng \(\left( { - \dfrac{\pi }{2};0} \right)\) hàm số đồng biến.

D. Trên mỗi khoảng \(\left( { - \pi ; - \dfrac{\pi }{2}} \right);\,\left( { - \dfrac{\pi }{2};0} \right)\) hàm số nghịch biến.

Câu hỏi 12 :

Trong các dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\) xác định bởi số hạng tổng quát \({u_n}\) sau, hỏi dãy số nào là dãy số giảm ?

A. \({u_n} = {2^n}\)

B. \({u_n} = 2n - 5\)

C. \({u_n} = {\left( { - 3} \right)^n}\)

D. \({u_n} = \dfrac{{1 - n}}{{3n + 2}}\)

Câu hỏi 16 :

Số hạng chứa x3 trong khai triển \({\left( {x + \dfrac{1}{{2x}}} \right)^9}\) với \(x \ne 0\) là :

A. \(- C_9^3{x^3}.\)

B. \(\dfrac{1}{8}C_9^3{x^3}.\)

C. \(\dfrac{1}{8}C_9^3.\)

D. \(C_9^3{x^3}.\)

Câu hỏi 18 :

Hệ số của \({x^{10}}\) trong khai triển \({\left( {3{x^2} + \dfrac{1}{x}} \right)^{14}}\) với \(x \ne 0\) là:

A. \(C_{14}^6{3^8}{x^{10}}\)

B. \(C_{14}^6{3^8}\)

C. \(C_{14}^6{3^6}\)

D. \(C_{14}^6{3^6}{x^{10}}\)

Câu hỏi 20 :

Cho dãy số (un), biết \({u_n} = \dfrac{{{n^2} + 3}}{{2{n^2} - 1}}\) với \(n \in {\mathbb{N}^*}.\) Tìm số hạng u5.

A. \({u_5} = \dfrac{7}{4}\)

B. \({u_5} = \dfrac{7}{9}\)

C. \({u_5} = \dfrac{{24}}{{51}}\)

D. \({u_5} = \dfrac{4}{7}\)

Câu hỏi 21 :

Tìm chu kì tuần hoàn của hàm số y = sinx

A. \(T=\pi\)

B. T = 0

C. \(T=2\pi\)

D. \(T = \dfrac{\pi }{2}\)

Câu hỏi 27 :

Tìm tập giá trị của hàm số \(y = \cos \left( {2019x - \dfrac{\pi }{4}} \right)\).

A. \(\left[ { - 1;1} \right]\)

B. \(\left[ { - \dfrac{{\sqrt 2 }}{2};\dfrac{{\sqrt 2 }}{2}} \right]\)

C. \(\left[ { - \sqrt 2 ;\sqrt 2 } \right]\)

D. \(\left[ { - 2019;2019} \right]\)

Câu hỏi 28 :

Tính giá trị của tổng \(T = C_{2019}^1 + C_{2019}^2 + C_{2019}^3 + ... + C_{2019}^{2018}\).

A. \(T = {2^{2019}}\)

B. \(T = {2^{2019}} - 2\)

C. \(T = {2^{2019}} - 1\)

D. \(T = {3^{2019}}\)

Câu hỏi 30 :

Phương trình \(\sqrt 3 \sin x + \cos x = 1\) tương đương với phương trình nào sau đây?

A. \(\sin \left( {x + \dfrac{\pi }{3}} \right) = \dfrac{1}{2}\)

B. \({\rm{cos}}\left( {x - \dfrac{\pi }{3}} \right) = \dfrac{1}{2}\)

C. \(\sin \left( {x - \dfrac{\pi }{6}} \right) = \dfrac{1}{2}\)

D. \(\cos \left( {x + \dfrac{\pi }{6}} \right) = \dfrac{1}{2}\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK