Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 11 Toán học Đề thi giữa HK2 môn Toán 11 năm 2021 - Trường THPT Thủ Đức

Đề thi giữa HK2 môn Toán 11 năm 2021 - Trường THPT Thủ Đức

Câu hỏi 1 :

Cho tam giác ABC biết 3 góc của tam giác lập thành một cấp số cộng và có một góc bằng 25o. Tìm 2 góc còn lại?

A. \(65^{\circ} ; 90^{\circ}\)

B. \(75^{\circ} ; 80^{\circ}\)

C. \(60^{\circ} ; 95^{\circ}\)

D. \(60^{\circ} ; 90^{\circ}\)

Câu hỏi 2 :

Cho tứ giác ABCD biết 4 góc của tứ giác lập thành một cấp số cộng và góc A bằng \(30^0\). Tìm các góc còn lại? 

A. \(75^{\circ} ; 120^{\circ} ; 165^{\circ}\)

B. \(72^{\circ} ; 114^{\circ} ; 156^{\circ}\)

C. \(70^{\circ} ; 110^{\circ} ; 150^{\circ}\)

D. \(80^{\circ} ; 110^{\circ} ; 135^{\circ}\)

Câu hỏi 4 :

Tìm hiểu tiền công khoan giếng ở hai cơ sở khoan giếng, người ta được biết:- Ở cơ sở A: Giá của mét khoan đầu tiên là 50.000 đồng và kể từ mét khoan thứ hai, giá của mỗi mét sau tăng thêm 10000 đồng so với giá của mét khoan ngay trước.

A. Chọn cơ sở A để khoan cả hai giếng

B. Chọn cơ sở B để khoan cả hai giếng

C. Chọn cơ sở A để khoan giếng 20 mét, chọn cơ sở B khoan giếng 30 mét.

D. Chọn cơ sở A để khoan giếng 30 mét, chọn cơ sở B khoan giếng 20 mét.

Câu hỏi 10 :

Cho tam giác ABC cân tại A. Biết rằng độ dài cạnh BC, trung tuyến AM và độ dài cạnh AB theo thứ tự đó lập thành một cấp số nhân có công bội q. Tìm công bội q của cấp số nhân đó.

A. \(q = \frac{{1 + \sqrt 2 }}{2}\)

B. \(q = \frac{{ - 1 + \sqrt 2 }}{2}\)

C. \(q = \frac{{\sqrt {2 + 2\sqrt 2 } }}{2}\)

D. \(q = \frac{{\sqrt { - 2 + 2\sqrt 2 } }}{2}\)

Câu hỏi 11 :

Tính tổng \(S = 1 + 2.2 + {3.2^2} + {4.2^3} + ........ + {2018.2^{2017}}\)

A. \(S = {2019.2^{2018}} + 1\)

B. \(S = {2018.2^{2018}} + 1\)

C. \(S = {2017.2^{2018}}\)

D. \(S = {2017.2^{2018}} + 1\)

Câu hỏi 13 :

Trong các giới hạn sau đây, giới hạn nào bằng 0? 

A. \(\lim \frac{3+2 n^{3}}{2 n^{2}-1} .\)

B. \(\lim \frac{2 n^{2}-3}{-2 n^{3}-4} .\)

C. \(\lim \frac{2 n-3 n^{3}}{-2 n^{2}-1} .\)

D. \( \lim \frac{2 n^{2}-3 n^{4}}{-2 n^{4}+n^{2}}\)

Câu hỏi 14 :

\(\text { Kết quả của giới hạn } \lim \frac{3 n-n^{4}}{4 n-5} \text { là: }\)

A. 0

B. \(\begin{array}{lll} +\infty \end{array}\)

C. \(-\infty .\)

D. \(\frac{3}{4} .\)

Câu hỏi 16 :

\(\text { Kết quả của giới hạn } \lim \frac{n^{3}-2 n}{1-3 n^{2}} \text { là: }\)

A. \(\begin{array}{lll} -\frac{1}{3} . \end{array}\)

B. \(+\infty\)

C. \(-\infty\)

D. 1

Câu hỏi 21 :

Cho hàm số \(f(x) = \left\{ \begin{array}{l} \frac{{{x^2} - x - 2}}{{\sqrt {x - 2} }} + 2x{\rm{ \ khi \ }}x > 2\\ {x^2} - x + 3{\rm{ \ khi \ }}x \le 2 \end{array} \right.\). Khẳng định nào sau đây đúng nhất?

A. Hàm số liên tục tại \(x_0=2\)

B. Hàm số liên tục tại mọi điểm

C. Hàm số không liên tục tại \(x_0=2\)

D. Tất cả đều sai

Câu hỏi 22 :

Cho hàm số \(f(x) = \left\{ \begin{array}{l} \frac{{\sqrt[3]{x} - 1}}{{x - 1}}{\rm{ \ khi \ }}x \ne 1\\ \frac{1}{3}{\rm{ \ khi \ }}x = 1 \end{array} \right.\). Khẳng định nào sau đây đúng nhất?

A. Hàm số liên tục tại x = 1

B. Hàm số không liên tục tại mọi điểm

C. Hàm số không liên tục tại tại x = 1

D. Tất cả đều sai

Câu hỏi 23 :

Cho hàm số \(f(x) = \left\{ \begin{array}{l} \dfrac{{x + 1 + \sqrt[3]{{x - 1}}}}{x}{\rm{ \ khi \ }}x \ne 0\\ 2{\rm{ \ khi \ }}x = 0 \end{array} \right.\). Khẳng định nào sau đây đúng nhất?

A. Hàm số liên tục tại \({x_0} = 0\)

B. Hàm số liên tục tại mọi điểm như gián đoạn tại \({x_0} = 0\)

C. Hàm số không liên tục tại \({x_0} = 0\)

D. Tất cả đều sai

Câu hỏi 24 :

Cho hàm số \(f(x) = \left\{ \begin{array}{l} \dfrac{{\sqrt x - 2}}{{x - 4}}{\rm{ \ khi \ }}x \ne 4\\ \dfrac{1}{4}{\rm{ \ khi \ }}x = 4 \end{array} \right.\). Khẳng định nào sau đây đúng nhất?

A. Hàm số liên tục tại x = 4.

B. Hàm số liên tục tại mọi điểm trên tập xác định nhưng gián đoạn tại x = 4.

C. Hàm số không liên tục tại x = 4.

D. Tất cả đều sai.

Câu hỏi 25 :

Cho hình hộp ABCD A'B'C'D' . có tâm O . Gọi I là tâm hình bình hành ABCD . Đặt \(\overrightarrow{A C^{\prime}}=\vec{u}, \overrightarrow{C A^{\prime}}=\vec{v}, \overrightarrow{B D^{\prime}}=\vec{x}, \overrightarrow {D B^{\prime}}=\vec{y}\) . Khẳng định nào sau đây đúng? 

A. \(2 \overrightarrow{O I}=\frac{1}{2}(\vec{u}+\vec{v}+\vec{x}+\vec{y})\)

B. \(2\overrightarrow{O I}=-\frac{1}{2}(\vec{u}+\vec{v}+\vec{x}+\vec{y})\)

C. \(2 \overrightarrow{O I}=\frac{1}{4}(\vec{u}+\vec{v}+\vec{x}+\vec{y})\)

D. \(2 \overrightarrow{O I}=-\frac{1}{4}(\vec{u}+\vec{v}+\vec{x}+\vec{y})\)

Câu hỏi 26 :

Cho tứ diện ABCD . Gọi M và P lần lượt là trung điểm của AB và CD . Đặt \(\overrightarrow{A B}=\vec{b},\overrightarrow{A C}=\vec{c}, \overrightarrow{A D}=\vec{d}\). Khẳng định nào sau đây đúng? 

A. \(\overrightarrow{M P}=\frac{1}{2}(\vec{c}+\vec{d}-\vec{b})\)

B. \(\overrightarrow{M P}=\frac{1}{2}(\vec{d}+\vec{b}-\vec{c})\)

C. \(\overrightarrow{M P}=\frac{1}{2}(\vec{c}+\vec{b}-\vec{d})\)

D. \(\overrightarrow{M P}=\frac{1}{2}(\vec{c}+\vec{d}+\vec{b})\)

Câu hỏi 27 :

Cho hình chóp S.ABCD  có đáy ABCD là hình bình hành. Đặt \(\overrightarrow{S A}=\vec{a} ; \overrightarrow{S B}=\vec{b} ; \overrightarrow{S C}=\vec{c},\overrightarrow{S D}=\vec{d}\). Khẳng định nào sau đây đúng? 

A. \(\vec{a}+\vec{c}=\vec{d}+\vec{b}\)

B. \(\vec{a}+\vec{b}=\vec{c}+\vec{d}\)

C. \(\vec{a}+\vec{d}=\vec{b}+\vec{c}\)

D. \(\vec{a}+\vec{b}+\vec{c}+\vec{d}=\overrightarrow{0}\)

Câu hỏi 28 :

Trong không gian cho điểm O và bốn điểm A , B , C , D không thẳng hàng. Điều kiện cần và đủ để A , B , C , D tạo thành hình bình hành là

A. \(\overrightarrow{O A}+\overrightarrow{O B}+\overrightarrow{O C}+\overrightarrow{O D}=\overrightarrow{0}\)

B. \(\overrightarrow{O A}+\overrightarrow{O C}=\overrightarrow{O B}+\overrightarrow{O D}\)

C. \(\overrightarrow{O A}+\frac{1}{2} \overrightarrow{O B}=\overrightarrow{O C}+\frac{1}{2} \overrightarrow{O D}\)

D. \(\overrightarrow{O A}+\frac{1}{2} \overrightarrow{O C}=\overrightarrow{O B}+\frac{1}{2} \overrightarrow{O D}\)

Câu hỏi 31 :

Cho tứ diện đều ABCD, M là trung điểm của cạnh BC. Khi đó \(\cos \left( {AB,DM} \right)\) bằng

A. \(\frac{{\sqrt 2 }}{2}\)

B. \(\frac{{\sqrt 3 }}{6}\)

C. \(\frac{1}{2}\)

D. \(\frac{{\sqrt 3 }}{2}\)

Câu hỏi 35 :

Cho hình chóp \(S \cdot A B C \text { có } S A=S B=S C\) và tam giác ABC vuông tại B . Vẽ \(S H \perp(A B C), H \in(A B C)\). Khẳng định nào sau đây đúng? 

A. H trùng với trọng tâm tam giác ABC .

B. H trùng với trực tâm tam giác ABC .

C. H trùng với trung điểm của AC .

D. H trùng với trung điểm của BC .

Câu hỏi 36 :

Chỉ ra mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:

A. Cho hai đường thẳng vuông góc với nhau, mặt phẳng nào vuông góc với đường thẳng này thì
cũng vuông góc với đường thẳng kia.

B. Cho hai đường thẳng song song, mặt phẳng nào vuông góc với đường thẳng này thì cũng vuông
góc với đường thẳng kia.

C. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mp thì song song với nhau.

D. Cho hai mp song song, đường thẳng nào vuông góc với mặt mp này thì cũng vuông góc với mp
kia.

Câu hỏi 38 :

Hình hộp ABCD.A'B'C'D' trở thành hình lăng trụ tứ giác đều khi phải thêm các điều kiện nào sau đây?

A. Tất cả các cạnh đáy bằng nhau và cạnh bên vuông góc với mặt đáy.

B. Cạnh bên bằng cạnh đáy và cạnh bên vuông góc với mặt đáy.

C. Có một mặt bên vuông góc với mặt đáy và đáy là hình vuông.

D. Các mặt bên là hình chữ nhật và mặt đáy là hình vuông.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK