Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 11 Toán học Đề thi giữa HK2 môn Toán 11 năm 2021 - Trường THPT Thủ Thiêm

Đề thi giữa HK2 môn Toán 11 năm 2021 - Trường THPT Thủ Thiêm

Câu hỏi 1 :

Giá trị của \(\lim \frac{\cos n+\sin n}{n^{2}+1}\) bằng: 

A. \(+\infty\)

B. \(-\infty\)

C. 0

D. 1

Câu hỏi 2 :

Giá trị của \(\lim \frac{2}{n+1}\) bằng:

A. \(+\infty\)

B. \(-\infty\)

C. 0

D. 1

Câu hỏi 3 :

Giá trị của \(\lim \frac{1-n^{2}}{n}\) bằng: 

A. \(\begin{aligned} &+\infty \end{aligned}\)

B. \(-\infty\)

C. 0

D. 1

Câu hỏi 4 :

Giá trị của \(\lim (2 n+1)\) bằng: 

A. \(\begin{aligned} &+\infty\end{aligned}\)

B. \(-\infty\)

C. 0

D. 1

Câu hỏi 5 :

Tìm giới hạn \(C=\lim\limits _{x \rightarrow+\infty}\left(\sqrt{4 x^{2}+x+1}-2 x\right)\)

A. \(+\infty\)

B. \(1\over 2\)

C. \(-\infty\)

D. 0

Câu hỏi 8 :

Tìm giới hạn \(C=\lim\limits _{x \rightarrow+\infty} \frac{2 x+\sqrt{3 x^{2}+2}}{5 x-\sqrt{x^{2}+1}}\)

A. \(-\infty\)

B. \(\frac{2+\sqrt{3}}{4}\)

C. \(+\infty\)

D. 0

Câu hỏi 10 :

\(\text { Tính giới hạn } L=\lim \frac{\left(n^{2}+2 n\right)\left(2 n^{3}+1\right)(4 n+5)}{\left(n^{4}-3 n-1\right)\left(3 n^{2}-7\right)} \text { . }\)

A. L = 1

B. \(\begin{aligned} &L=\frac{8}{3} \end{aligned}\)

C. \(L=+\infty \text { . }\)

D. L = 2

Câu hỏi 12 :

Tìm tất cả các giá trị của tham số a để \(L=\lim \frac{5 n^{2}-3 a n^{4}}{(1-a) n^{4}+2 n+1}>0\)

A. \(a \leq 0 ; a \geq 1\)

B. 0<a<1

C. a<0 ; a>1

D. \(0 \leq a<1\)

Câu hỏi 13 :

Giả sử \(\frac{{\sin \alpha }}{6}\), \(\cos \alpha \), \(\tan \alpha \) theo thứ tự đó là một cấp số nhân. Tính \(\cos 2\alpha \).

A. \(\frac{{\sqrt 3 }}{2}\)

B. \(-\frac{{\sqrt 3 }}{2}\)

C. \(\frac{1}{2}\)

D. \(-\frac{1}{2}\)

Câu hỏi 14 :

Cho dãy số (un) xác định bởi \({u_1} = - \frac{{41}}{{20}}\) và \({u_{n + 1}} = 21{u_n} + 1\) với mọi \(n \ge 1.\) Tìm số hạng thứ 2018 của dãy số đã cho.

A. \({u_{2018}} = {2.21^{2018}} - \frac{1}{{20}}.\)

B. \({u_{2018}} = {2.21^{2017}} - \frac{1}{{20}}.\)

C. \({u_{2018}} = - {2.21^{2017}} - \frac{1}{{20}}.\)

D. \({u_{2018}} = - {2.21^{2018}} - \frac{1}{{20}}.\)

Câu hỏi 19 :

Một tam giác vuông có chu vi bằng 3 và độ dài các cạnh lập thành một cấp số cộng. Độ dài các cạnh của tam giác đó là:

A. \(\frac{1}{2};{\rm{\;}}1;{\rm{\;}}\frac{3}{2}.\)

B. \(\frac{1}{3};{\rm{\;}}1;{\rm{\;}}\frac{5}{3}.\)

C. \(\frac{3}{4};{\rm{\;}}1;{\rm{\;}}\frac{5}{4}.\)

D. \(\frac{1}{4};{\rm{\;}}1;{\rm{\;}}\frac{7}{4}.\)

Câu hỏi 24 :

Cho hình lăng trụ ABCD.A'B'C'D'. Hình chiếu vuông góc của A' lên (ABC) trùng với trực tâm H của tam giác ABC. Khẳng định nào sau đây không đúng?

A. \(\left( {AA'B'B} \right) \bot \left( {BB'C'C} \right)\)

B. \(\left( {AA'H} \right) \bot \left( {A'B'C'} \right)\)

C. BB'C'C là hình chữ nhật

D. \(\left( {BB'C'C} \right) \bot \left( {AA'H} \right)\)

Câu hỏi 25 :

Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' cạnh bằng a. Khẳng định nào sau đây sai?

A. Hai mặt ACC'A' và BDD'B' vuông góc nhau.

B. Bốn đường chéo AC', A'C, BD', B'D bằng nhau và bằng \(a\sqrt 3\).

C. Hai mặt ACC'A' và BDD'B' là hai hình vuông bằng nhau.

D. \(AC \bot BD'\)

Câu hỏi 26 :

Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có cạnh bằng a. Khẳng định nào sau đây sai?

A. Tam giác AB'C là tam giác đều

B. Nếu \(\alpha\) là góc giữa AC' và (ABCD) thì \(\cos \alpha = \sqrt {\frac{2}{3}} \).

C. ACC'A' là hình chữ nhật có diện tích bằng 2a2

D. Hai mặt \(\left( {AA'C'C} \right)\) và \(\left( {BB'D'D} \right)\) ở trong hai mặt phẳng vuông góc với nhau.

Câu hỏi 27 :

Cho hình lập phương \(ABCD.{A_1}{B_1}{C_1}{D_1}\). Mặt phẳng \(\left( {{A_1}BD} \right)\) không vuông góc với mặt phẳng nào dưới đây?

A. \(\left( {A{B_1}D} \right)\)

B. \(\left( {AC{C_1}{A_1}} \right)\)

C. \(\left( {AB{D_1}} \right)\)

D. \(\left( {{A_1}B{C_1}} \right)\)

Câu hỏi 28 :

Trong không gian tập hợp các điểm M cách đều hai điểm cố định C và D là?

A. Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng CD .

B. Đường trung trực của đoạn thẳng CD .

C. Mặt phẳng vuông góc với CD tại C .

D. Đường thẳng qua C và vuông góc với CD .

Câu hỏi 29 :

Mệnh đề nào sau đây có thể sai?

A. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song.

B. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song.

C. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì song song.

D. Một đường thẳng và một mặt phẳng (không chứa đường thẳng đã cho) cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song nhau.

Câu hỏi 32 :

Cho \(\overrightarrow a = 3{,^{}}\overrightarrow b = 5\) góc giữa \(\vec a\) và \(\vec b\) bằng 120o. Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau?

A. \(\left| {\vec a + \vec b} \right| = \sqrt {19} \)

B. \(\left| {\vec a - \vec b} \right| = 7\)

C. \(\left| {\vec a - 2\vec b} \right| = \sqrt {139} \)

D. \(\left| {\vec a + 2\vec b} \right| = 9\)

Câu hỏi 33 :

Cho hình lăng trụ \(A B C \cdot A^{\prime} B^{\prime} C^{\prime}\), M là trung điểm của BB' . Đặt \(\overrightarrow{C A}=\vec{a}, \overrightarrow{C B}=\vec{b}, \overrightarrow{A A^{\prime}}=\vec{c}\). Khẳng định nào sau đây đúng? 

A. \(\overrightarrow {A M}=\vec{b}+\vec{c}-\frac{1}{2} \vec{a}\)

B. \(\overrightarrow{A M}=\vec{a}-\vec{c}+\frac{1}{2} \vec{b}\)

C. \(\overrightarrow{A M}=\vec{a}+\vec{c}-\frac{1}{2} \vec{b}\)

D. \(\overrightarrow{A M}=\vec{b}-\vec{a}+\frac{1}{2} \vec{c}\)

Câu hỏi 34 :

Cho ba vectơ\(\vec{a}, \vec{b}, \vec{c}\) không đồng phẳng. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai? 

A. Các vec tơ \(\begin{array}{l} \vec{x}=\vec{a}+\vec{b}+2 \vec{c} ; \vec{y}=2 \vec{a}-3 \vec{b}-6 \vec{c} ; \vec{z}=-\vec{a}+3 \vec{b}+6 \vec{c} \end{array}\) đồng phẳng

B. Các vec tơ đồng phẳng \(\vec{x}=\vec{a}-2 \vec{b}+4 \vec{c} ; \vec{y}=3 \vec{a}-3 \vec{b}+2 \vec{c} ; \vec{z}=2 \vec{a}-3 \vec{b}-3 \vec{c} \)

C. Các vec tơ \(\vec{x}=\vec{a}+\vec{b}+\vec{c} ; \vec{y}=2 \vec{a}-3 \vec{b}+\vec{c} ; \vec{z}=-\vec{a}+3 \vec{b}+3 \vec{c} \) đồng phẳng

D. Các vec tơ \(\vec{x}=\vec{a}+\vec{b}-\vec{c} ; \vec{y}=2 \vec{a}-\vec{b}+3 \vec{c} ; \vec{z}=-\vec{a}-\vec{b}+2 \vec{c}\) đồng phẳng

Câu hỏi 35 :

Cho hình hộp \(A B C D \cdot A^{\prime} B^{\prime} C^{\prime} D^{\prime}\) với tâm O . Hãy chỉ ra đẳng thức sai trong các đẳng thức sau đây:

A. \(\overrightarrow{A B}+\overrightarrow{B C}+\overrightarrow{C C^{\prime}}=\overrightarrow{A D^{\prime}}+\overrightarrow{D^{\prime} O}+\overrightarrow{O C^{\prime}}\)

B. \(\overrightarrow{A B}+\overrightarrow{A A^{\prime}}=\overrightarrow{A D}+\overrightarrow{D D^{\prime}}\)

C. \(\overrightarrow{A B}+\overrightarrow{B C^{\prime}}+\overrightarrow{C D}+\overrightarrow{D^{\prime} A}=\overrightarrow{0}\)

D. \(\overrightarrow{A C^{\prime}}=\overrightarrow{A B}+\overrightarrow{A D}+\overrightarrow{A A^{\prime}}\)

Câu hỏi 36 :

Cho hình lập phương \(A B C D \cdot A^{\prime} B^{\prime} C^{\prime} D^{\prime}\) có cạnh bằng a . Hãy tìm mệnh đề sai trong những mệnh đề sau đây: 

A. \(2 \overrightarrow{A B}+\overrightarrow{B^{\prime} C^{\prime}}+\overrightarrow{C D}+\overrightarrow{D^{\prime} A^{\prime}}=\overrightarrow{0}\)

B. \(\overrightarrow{A D^{\prime}} \cdot \overrightarrow{A B^{\prime}}=a^{2}\)

C. \(\overrightarrow{A B^{\prime}} \cdot\overrightarrow{C D^{\prime}}=0\)

D. \(\left|\overrightarrow{A C^{\prime}}\right|=a \sqrt{3}\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK