Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề thi thử giữa HK2 môn Toán 12 năm 2020 Trường THPT Bình Sơn

Đề thi thử giữa HK2 môn Toán 12 năm 2020 Trường THPT Bình Sơn

Câu hỏi 1 :

Nguyên hàm của \(\sin x\) là

A. \(\cos x\)

B. \(-\cot x\)

C. \(-\cos x\)

D. \(\tan x\)

Câu hỏi 2 :

Tích phân \(I = \int\limits_{ - 1}^2 {\left( {{x^2} - 3x + 5} \right)dx} \) bằng

A. \(\frac{{19}}{2}\)

B. \(\frac{{5}}{2}\)

C. 9

D. \(\frac{{27}}{2}\)

Câu hỏi 3 :

Nguyên hàm của \(x^3\) là

A. \({x^4} + C\)

B. \(3{x^2} + C\)

C. \({x^2} + C\)

D. \(\frac{{{x^4}}}{4} + C\)

Câu hỏi 4 :

Nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = {\left( {2x - 1} \right)^4}\) là

A. \(\frac{{{{\left( {2x - 1} \right)}^5}}}{5} + C\)

B. \(8{\left( {2x - 1} \right)^3} + C\)

C. \(4{\left( {2x - 1} \right)^3} + C\)

D. \(\frac{{{{\left( {2x - 1} \right)}^5}}}{10} + C\)

Câu hỏi 6 :

Cho \(I = \int\limits_0^1 {\frac{x}{{{x^2} + 1}}dx} \). Bằng cách đặt \(t = {x^2} + 1\) thì

A. \(I = \frac{1}{2}.\int\limits_1^2 {\frac{{dt}}{t}} \)

B. \(I = \int\limits_0^1 {\frac{{dt}}{t}} \)

C. \(I = \frac{1}{2}.\int\limits_0^1 {\frac{{dt}}{t}} \)

D. \(I = \int\limits_1^2 {\frac{{dt}}{t}} \)

Câu hỏi 7 :

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường \(y =  - {x^2} + 4x - 3;y = 0;x = 0;x = 3\) là

A. \(\frac{4}{3}\) (đvdt)

B. \(\frac{7}{3}\) (đvdt)

C. \(\frac{8}{3}\) (đvdt)

D. \(\frac{5}{3}\) (đvdt)

Câu hỏi 8 :

Tích phân \(J = \int\limits_{\frac{\pi }{6}}^{\frac{\pi }{4}} {c{\rm{os}}\left( {2x - \frac{\pi }{6}} \right)dx} \) bằng

A. \(\frac{{2\sqrt 3  + 1}}{4}\)

B. \(\frac{{\sqrt 3  - 1}}{4}\)

C. \(\frac{{2\sqrt 3  + 1}}{4}\)

D. \(\frac{{2\sqrt 3  - 1}}{4}\)

Câu hỏi 9 :

Thể tích khối tròn xoay sinh ra khi quay quanh trục Ox hình phẳng giới hạn bởi các đường \(x = 0;x = 1\); \(y = x.{e^x};y = 0\) là

A. Thể tích khối tròn xoay sinh ra khi quay quanh trục Ox hình phẳng giới hạn bởi các đường \(x = 0;x = 1\); \(y = x.{e^x};y = 0\) là

B. \(\frac{\pi }{4}\left( {{e^2} - 1} \right)\) (đvtt)

C. \(\frac{1}{4}\left( {{e^2} - 1} \right)\) (đvtt)

D. \(\frac{1}{4}\left( {{e^2} + 1} \right)\) (đvtt)

Câu hỏi 10 :

Tính \(I = \int\limits_1^e {{x^5}.\ln xdx} \)

A. \(\frac{{5{e^6} - 1}}{{36}}\)

B. \(\frac{{2{e^6} + 3}}{{36}}\)

C. \(\frac{{2{e^6} + 3}}{{36}}\)

D. \(\frac{{2{e^6} - 3}}{{36}}\)

Câu hỏi 12 :

Tìm số phức liên hợp của số phức \(z=i(3i+1)\).

A. \(\overline z  =   -3 + i\)

B. \(\overline z  =  - 3 - i\)

C. \(\overline z  =   3 + i\)

D. \(\overline z  =   3 -  i\)

Câu hỏi 13 :

Tính thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng (D): \(y = {x^2} - 4x + 4\), \(y = 0,x = 0\) quanh trục Ox.

A. \(\frac{{33\pi }}{5}\) (đvtt)

B. \(\frac{{8\pi }}{3}\) (đvtt)

C. \(\frac{{32\pi }}{5}\) (đvtt)

D. \(\frac{{132\pi }}{5}\) (đvtt)

Câu hỏi 16 :

Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường \(y =  - \sqrt {x + 2} ;y = x + 2;x = 1\) (như hình vẽ).

A. \(V = 9\pi \)

B. \(V = \frac{{27\pi }}{2}\)

C. \(V = \frac{{55\pi }}{6}\)

D. \(V = \frac{{9\pi }}{2}\)

Câu hỏi 21 :

Cho số phức \(z=2+5i\). Tìm số phức \(w = iz + \overline z \).

A. \(w = 7 - 3i\)

B. \(w =  - 7 - 7i\)

C. \(w =  - 3 - 3i\)

D. \(w = 3 + 7i\)

Câu hỏi 24 :

Nếu hàm số \(y = x + m + \sqrt {1 - {x^2}} \)có giá trị lớn nhất bằng \(2\sqrt 2 \) thì giá trị của m là

A. \(\frac{{\sqrt 2 }}{2}\)

B. \( - \sqrt 2 \)

C. \(\sqrt 2 \)

D. \( - \frac{{\sqrt 2 }}{2}\)

Câu hỏi 26 :

Cho số phức z thỏa mãn \(\left| {z + 3} \right| = 5\) và \(\left| {z - 2i} \right| = \left| {z - 2 - 2i} \right|\). Tính \(\left| z \right|\).

A. \(\left| z \right| = 2\sqrt {10} \)

B. \(\left| z \right| = \sqrt {10} \)

C. \(\left| z \right| = 2\sqrt 5 \)

D. \(\left| z \right| = \sqrt 5 \)

Câu hỏi 27 :

Cho hàm số \(f(x)\) liên tục trên đoạn [0;1], \(f(x) + xf({x^2}) = {x^2} + x + 2\). Tính tích phân \(I = \int_0^1 {f(x)dx} \).

A. \(\frac{{13}}{6}\)

B. \(\frac{{17}}{6}\)

C. \(\frac{{17}}{9}\)

D. \(\frac{{31}}{3}\)

Câu hỏi 28 :

Cho hàm số \(F(x) = x{e^x}\) là một nguyên hàm của hàm số \({e^{3x}}f(x)\). Tính \(I = \int_{}^{} {{e^{3x}}f'(x)dx} \).

A. \(I = \left( {1 - 3x} \right){e^x} + c\)

B. \(I = \left( {1 + 2x} \right){e^x} + c\)

C. \(I = \left( {1 + 2x} \right){e^x} + c\)

D. \(I = \left( {3 - x} \right){e^x} + c\)

Câu hỏi 30 :

Cho (H) là hình phẳng giới hạn bởi  parabol \(y=x^2\) và đường tròn \(x^2+y^2=2\). Diện tích của (H) bằng

A. \(\pi  + \frac{2}{3}\)

B. \(\frac{\pi }{2} + \frac{1}{3}\)

C. \(2\pi  + \frac{2}{3}\)

D. \(2\pi  - \frac{2}{3}\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK