Trang chủ Đề thi & kiểm tra Sinh học Tổng hợp đề thi thử THPTQG môn Sinh Học có lời giải !!

Tổng hợp đề thi thử THPTQG môn Sinh Học có lời giải !!

Câu hỏi 8 :

Quá trình tiêu hóa xenlulôzơ của động vật nhai lại chủ yếu diễn ra ở:

A. Dạ múi khế

B. Dạ tổ ong

C. Dạ sách

D. Dạ cỏ

Câu hỏi 9 :

Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây làm giảm số lượng gen trên một nhiễm sắc thể?

A. Mất đoạn.

B. Lặp đoạn.

C. Chuyển đoạn trên một nhiễm sắc thể.

D. Đảo đoạn.

Câu hỏi 10 :

Cho nhiều hạt nảy mầm vào một bình nối kín với ống đựng nước vôi trong hay Ca(OH)2 loãng, sau một thời gian nước vôi vẫn đục chứng tỏ

A. Hô hấp tiêu thụ ôxi.

B. Hô hấp sản sinh CO2.

C. Hô hấp giải phóng hóa năng.

D. Hô hấp sinh nhiệt.

Câu hỏi 11 :

Đặc điểm nào dưới đây không có ở thú ăn thịt?

A. Dạ dày đơn.

B. Ruột ngắn hơn thú ăn thực vật.

C. Thức ăn qua ruột non trải qua tiêu hoá cơ học, hoá học và được hấp thụ.

D. Manh tràng phát triển.

Câu hỏi 12 :

Xét các đặc điểm sau:

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu hỏi 14 :

Diễn thế nguyên sinh không có đặc điểm nào sau đây?

A. Bắt đầu từ một môi trường chưa có sinh vật.

B. Được biến đổi tuần tự qua các quần xã trung gian.

C. Quá trình diễn thế gắn liền với sự phá hại môi trường.

D. Kết quả cuối cùng thường sẽ hình thành quần xã đỉnh cực.

Câu hỏi 15 :

Khu sinh học nào sau đây có độ đa dạng sinh học cao nhất?

A. Rừng mưa nhiệt đới.

B. Hoang mạc.

C. Rừng lá rụng ôn đới.

D. Thảo nguyên.

Câu hỏi 16 :

Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, ở đại nào sau đây phát sinh các nhóm linh trưởng?

A. Đại Cổ sinh.

B. Đại Nguyên sinh.

C. Đại Tân sinh.

D. Đại Trung sinh.

Câu hỏi 19 :

Trong hô hấp ở thực vật, axit lactic có thể là sản phẩm của

A. Quá trình hô hấp hiếu khí.

B. Quá trình lên men.

C. Quá trình đường phân.

D. Chuỗi chuyền êlectron.

Câu hỏi 23 :

Khi nói về điểm khác nhau cơ bản giữa hệ sinh thái nhân tạo và hệ sinh thái tự nhiên, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Hệ sinh thái nhân tạo thường kém ổn định hơn hệ sinh thái tự nhiên.

B. Hệ sinh thái nhân tạo thường có lưới thức ăn phức tạp hơn hệ sinh thái tự nhiên.

C. Hệ sinh thái nhân tạo thường có khả năng tự điều chỉnh cao hơn hệ sinh thái tự nhiên.

D. Hệ sinh thái nhân tạo thường có độ đa dạng sinh học cao hơn hệ sinh thái tự nhiên.

Câu hỏi 24 :

Khi nói về các nhân tố tiến hóa theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Giao phối không ngẫu nhiên luôn dẫn đến trạng thái cân bằng di truyền của quần thể.

B. Các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể không theo một hướng xác định.

C. Đột biến gen cung cấp nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hóa.

D. Di - nhập gen chỉ làm thay đổi tần số alen của các quần thể có kích thước nhỏ.

Câu hỏi 27 :

sinh vật nhân thực, nhiễm sắc thể được cấu trúc bởi 2 thành phần chủ yếu là:

A. ADN và prôtêin histôn.

B. ADN và mARN.

C.ADN và tARN.

D. ARN và prôtêin.

Câu hỏi 39 :

Bào quan nào dưới đây có ở mọi tế bào nhân thực?

A. Thành tế bào

B. Lục lạp

C. Ti thể

D. Trung thể

Câu hỏi 41 :

Tài nguyên nào sau đây là tài nguyên tái sinh?

A. Khoáng sản.

B. Rừng.

C. Dầu mỏ.

D. Than đá.

Câu hỏi 42 :

Các cây thông nhựa liền rễ sinh trưởng nhanh hơn và có khả năng chịu hạn tốt hơn các cây sống riêng rẽ. Đây là ví dụ về mối quan hệ

A. Cạnh tranh cùng loài.

B. Cộng sinh.

C. Hỗ trợ cùng loài.

D. Ức chế - cảm nhiễm.

Câu hỏi 46 :

Nhóm vi khuẩn nào sau đây có khả năng chuyển hóa NO3-  thành N2?

A. Vi khuẩn amôn hóa.

B. Vi khuẩn cố định nitơ.

C. Vi khuẩn nitrat hóa.

D. Vi khuẩn phản nitrat hóa.

Câu hỏi 47 :

Động vật nào sau đây có dạ dày đơn?

A. Bò.

B. Trâu.

C. Ngựa.

D. Cừu.

Câu hỏi 50 :

Cho các nhận định sau:

A. 3

B. 2

C. 1

D. 4

Câu hỏi 51 :

Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Đột biến gen có thể xảy ra ở cả tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục.

B. Gen đột biến luôn được di truyền cho thế hệ sau.

C. Gen đột biến luôn được biểu hiện thành kiểu hình.

D. Đột biến gen cung cấp nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hoá.

Câu hỏi 53 :

Hệ mạch máu của người gồm: I. Động mạch; II. Tĩnh mạch; III. Mao mạch. Máu chảy trong hệ mạch theo chiều:

A. I à III à II.

B. I à II à III

C. II àIII à I.

D. III à I àII.

Câu hỏi 54 :

Để tìm hiểu về quá trình hô hấp ở thực vật, một bạn học sinh đã làm thí nghiệm theo đúng qui trình với 50g hạt đậu đang nảy mầm, nước vôi trong và các dụng cụ thí nghiệm đầy đủ. Nhận định nào sau đây đúng?

A. Thí nghiệm này chỉ thành công khi tiến hành trong điều kiện không có ánh sáng.

B. Nếu thay hạt đang nảy mầm bằng hạt khô thì kết quả thí nghiệm vẫn không thay đổi.

C. Nếu thay nước vôi trong bằng dung dịch xút thì kết quả thí nghiệm cũng giống như sử dụng nước vôi trong

D. Nước vôi trong bị vẩn đục là do hình thành CaCO3.

Câu hỏi 55 :

Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố tiến hóa nào sau đây có thể làm phong phú vốn gen của quần thể?

A. Chọn lọc tự nhiên.

B. Các yếu tố ngẫu nhiên.

C. Giao phối không ngẫu nhiên.

D. Di - nhập gen.

Câu hỏi 56 :

Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, loài người xuất hiện ở đại nào sau đây?

A. Đại Trung sinh.

B. Đại Cổ sinh.

C. Đại Nguyên sinh.

D. Đại Tân sinh.

Câu hỏi 57 :

 Khi nói về độ pH của máu ở người bình thưởng, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Độ pH trung bình dao động trong khoảng 5,0 - 6,0.

B. Hoạt động của thận có vai trò trong điều hòa độ pH

C. Khi cơ thể vận động mạnh luôn làm tăng độ pH.

D. Giảm nồng độ CO2 trong máu sẽ làm giảm độ pH.

Câu hỏi 58 :

Nhóm nào dưới đây gồm những bộ ba mã hoá các axit amin?

A. UGA, UAG, AGG, GAU

B. AUU, UAU, GUA, UGG

C. AUU, UAA, AUG, UGG

D. UAA, UAU, GUA, UGA

Câu hỏi 60 :

Động vật nào sau đây có quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường diễn ra ở mang

A. Trong mỗi quần thể, sự phân bố cá thể một cách đồng đều xảy ra khi môi trường không đồng nhất và cạnh tranh cùng loài diễn ra khốc liệt.

B. Về mặt sinh thái, sự phân bố các cá thể cùng loài một cách đồng đều trong môi trường có ý nghĩa giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.

C. Phân bố đồng đều là dạng trung gian của phân bố ngẫu nhiên và phân bố theo nhóm

D. Phân bố theo nhóm là kiểu phân bố ít phổ biến nhất vì khi phân bố theo nhóm thì sinh vật dễ bị kẻ thù tiêu diệt.

Câu hỏi 65 :

Khi nói về mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Ăn thịt lẫn nhau là hiện tượng xảy ra phổ biến ở các quần thể động vật.

B. Ở thực vật, cạnh tranh cùng loài có thể dẫn đến hiện tượng tự tỉa thưa.

C. Khi nguồn thức ăn của quần thể càng dồi dào thì sự cạnh tranh về dinh dưỡng càng gay gắt.

D. Số lượng cá thể trong quần thể càng tăng thì sự cạnh tranh cùng loài càng giảm.

Câu hỏi 76 :

Một loài thực vật, alen A qui định thân cao trội hoàn toàn so với alen a qui định thân thấp; alen B qui định quả ngọt trội hoàn toàn so với alen b qui định quả chua. Cho cây thân cao, quả ngọt (P) tự thụ phấn, thu được F1 gồm 4 loại kiểu hình, trong đó có 21% số cây thân cao, quả chua. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Quá trình giảm phân ở cây P đã xảy ra hoán vị gen với tần số 20%.

B.Ở F1, có 3 loại kiểu gen cùng qui định kiểu hình thân thấp, quả ngọt.

C. F1 có tối đa 5 loại kiểu gen dị hợp tử về 1 trong 2 cặp gen.

D. Trong số các cây thân cao, quả ngọt ở F1, có 13/27 số cây có kiểu gen dị hợp tử về cả 2 cặp gen.

Câu hỏi 79 :

Cho các thành phần sau: 

A. 3. 

B. 4.

C. 2.

D. 1.

Câu hỏi 85 :

Ở vùng biển Pêru, sự biến động số lượng cá cơm liên quan đến hoạt động của hiện tượng El-Nino là kiểu biến động 

A. Không theo chu kỳ 

B. Theo chu kỳ ngày đêm.

C. Theo chu kỳ mùa 

D. Theo chu kỳ nhiều năm.

Câu hỏi 88 :

Theo thuyết tiến hóa hiện đại, hiện tượng trao đổi các cá thể hoặc các giao tử giữa các quần thể cùng loài được gọi là 

A. Chọn lọc tự nhiên 

B. Đột biến.

C. Di - nhập gen.

D. Giao phối không ngẫu nhiên

Câu hỏi 89 :

Động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn hở? 

A. Chim bồ câu. 

B. Cá chép

C. Rắn hổ mang

D. Châu chấu

Câu hỏi 92 :

Cho các phát biểu sau:

A. 1. 

B. 2.

C. 3.

D. 4

Câu hỏi 93 :

Khi nói về quá trình quang hợp ở thực vật, phát biểu nào sau đây đúng? 

A. Sản phẩm của pha sáng tham gia trực tiếp vào giai đoạn chuyển hóa A1PG thành glucôzơ 

B. Nếu không xảy ra quang phân li nước thì APG không được chuyển thành A1PG

C. Giai đoạn tái sinh chất nhận CO2 cần sự tham gia trực tiếp của NADPH

D. Trong quang hợp, O2 được tạo ra từ CO2

Câu hỏi 97 :

Khi nói về opêron Lac ở vi khuẩn  E. coli, phát biểu nào sau đây đúng? 

A. Gen điều hòa (R) nằm trong thành phần của opêron Lac. 

B. Vùng vận hành (O) là nơi ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.

C. Khi môi trường không có lactôzơ thì gen điều hòa (R) không phiên mã

D. Khi gen cấu trúc A và gen cấu trúc Z đều phiên mã 3 lần thì gen cấu trúc Y cũng phiên mã 3 lần. 

Câu hỏi 99 :

Nhóm nào dưới đây gồm những tật/bệnh/hội chứng di truyền xuất hiện ở cả nam giới và nữ giới? 

A. Loạn dưỡng cơ Đuxen; hội chứng siêu nữ; mù màu; hội chứng Đao 

B. Loạn dưỡng cơ Đuxen; máu khó đông; mù màu; bạch tạng.

C. Tật dính ngón tay số 2 và 3; tật câm điếc bẩm sinh, hội chứng Macphan; thiếu máu hồng cầu hình liềm.

D. Tật bàn tay 6 ngón, tật có túm lông ở tai; máu khó đông; hội chứng Etuôt.

Câu hỏi 100 :

Tác nhân có vai trò quan trọng nhất trong việc đẩy nước từ mạch gỗ của rễ lên mạch gỗ của thân là gì? 

A. Áp suất rễ. 

B. Thoát hơi nước ở lá. 

C. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ 

D. Sự chênh lệch nồng độ các chất tan ở chóp rễ và ở lá. 

Câu hỏi 101 :

Hô hấp hiếu khí xảy ra ở 

A. Lạp thể 

B. Ti thể.

C. Chu kỳ Canvin. 

D. Màng tilacôit

Câu hỏi 104 :

Khi nói về bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Trong một lưới thức ăn, các loài có cùng mức dinh dưỡng hợp thành một bậc dinh dưỡng. 

B. Trong một chuỗi thức ăn, một loài có thể thuộc nhiều bậc đinh dưỡng khác nhau.

C. Sinh vật ở bậc dinh dưỡng cao nhất là mắt xích khởi đầu của chuỗi thức ăn.

D. Bậc dinh dưỡng cấp 1 gồm các loài động vật ăn thực vật

Câu hỏi 105 :

Khi nói về các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng? 

A. Kích thước của quần thể không phụ thuộc vào điều kiện môi trường 

B. Sự phân bố cá thể có ảnh hưởng tới khả năng khai thác nguồn sống trong môi trường

C. Mật độ cá thể của mỗi quần thể luôn ổn định, không thay đổi theo mùa, theo năm. 

D. Khi kích thước quần thể đạt mức tối đa thì tốc độ tăng trưởng của quần thể là lớn nhất

Câu hỏi 116 :

Một loài thực vật, alen A qui định thân cao trội hoàn toàn so với alen a qui định thân thấp; alen B qui định quả ngọt trội hoàn toàn so với alen b qui định quả chua. Cho cây thân cao, quả ngọt (P) tự thụ phấn thu được F1 gồm 4 loại kiểu hình, trong đó có 54% số cây thân cao, quả ngọt. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng?

A. F1 có tối đa 5 loại kiểu gen đồng hợp tử về cả 2 cặp gen

B. Ở F1, có 3 loại kiểu gen cùng qui định kiểu hình thân thấp, quả ngọt

C. Trong tổng số cây thân cao, quả ngọt ở F1, có 2/27 số cây có kiểu gen đồng hợp tử về cả 2 cặp gen

D. Quá trình giảm phân ở cây P đã xảy ra hoán vị gen với tần số 20%.

Câu hỏi 119 :

Thành phần chủ yếu của nhân con là gì

A. ARN. 

B. ADN.

C. Prôtêin

D. Lipit.

Câu hỏi 120 :

Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con ch có kiểu gen đồng hợp tử trội?

A. AA  x  Aa. 

B. AA  x  AA.

C. Aa  x  Aa.

D. Aa  x  aa.

Câu hỏi 121 :

Phương pháp nào sau đây có thể được ứng dụng để tạo ra sinh vật mang đặc điểm ca hai loài? 

A. Nuôi cấy hạt phấn. 

B. Gây đột biến gen.

C. Nhân bản vô tính.

D. Dung hợp tế bào trần

Câu hỏi 123 :

Nhóm động vật nào sau đây có dạ dày đơn? 

A. Diều hâu, quạ, bồ câu. 

B. Voi, hươu, nai, bò 

C. Chuột, thỏ, ngựa

D. Hổ, báo, gà rừng.

Câu hỏi 124 :

Trong thí nghiệm ở hình 12.1 (SGK Sinh học 11), vì sao nước vôi trong ống nghiệm bên phải bình chứa hạt nẩy mầm vn đục?

A. Hạt nảy mầm hô hấp thải CO2

B. Hạt nảy mầm hút O2 để hô hấp

C. Nước vôi trong có sự biến đổi hoá học

D. Hạt nảy mầm ngâm trong nước vôi bị phân huỷ

Câu hỏi 128 :

Cho các thành phần sau:

A. 1. 

B. 2. 

C. 3.

D. 4

Câu hỏi 129 :

Khi nói về đột biến gen, nhận định nào dưới đây là không chính xác?

A. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen, liên quan đến một cặp nuclêôtit trong gen. 

B. Tất cả các loài sinh vật đều có thể xảy ra hiện tượng đột biến gen.

C. Trong tự nhiên, các gen đều có thể bị đột biến nhưng với tần số rất thấp 10-6 -10-4

D. Đột biến gen phụ thuộc vào liều lượng, cường độ của loại tác nhân đột biến và cấu trúc của gen

Câu hỏi 130 :

Một trong những điểm khác nhau ca hệ sinh thái nhân tạo so với hệ sinh thái tự nhiên là 

A. Hệ sinh thái nhân tạo thường có chuỗi thức ăn ngắn và lưới thức ăn đơn gin hơn so với hệ sinh thái tự nhiên.

B. Do sự can thiệp của con người nên hệ sinh thái nhân tạo có khả năng tự điều chỉnh cao hơn so với hệ sinh thái tự nhiên

C. Do được con người bổ sung thêm các loài sinh vật nên hệ sinh thái nhân tạo có độ đa dạng cao hơn hệ sinh thái tự nhiên

D. Hệ sinh thái nhân tạo là một hệ kín còn hệ sinh thái tự nhiên là một hệ mở.

Câu hỏi 131 :

Hô hấp ở động vật là 

A. Quá trình tiếp nhận O2 và CO2 của cơ thể từ môi trường ngoài và giải phóng ra năng lượng. 

B. Tập hợp các quá trình, trong đó cơ thể lấy O2 từ bên ngoài vào để oxi hoá các chất trong tế bào và giải phỏng năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra ngoài.

C. Tập hợp các quá trình tế bào sử dụng chất khí như O2CO2 để tạo ra năng lượng dưới dạng ATP cung cp cho các hoạt động sống của cơ thể.

D. Quá trình trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường, đm bảo cho cơ thể có đủ O2 và CO2 cung cấp cho quá trình oxi hoá các chất trong tế bào và giải phóng dần năng lượng

Câu hỏi 132 :

Tại sao tim động vật làm việc suốt đời mà không ngh

A. Vì tim làm việc theo bản năng 

B. Vì cu tạo của các cơ tim chắc và khoẻ nên hoạt động được liên tục

C. Vì thời gian làm việc của tim ít hơn thời gian tim được ngh ngơi

D. Vì tim được cung cấp liên tục chất dinh dưỡng, đó là máu chứa đầy tim

Câu hỏi 133 :

Bộ phận nào dưới đây tham gia sự duy trì ổn định huyết áp của cơ th?

A. 2, 3, 4.

B. 3, 4, 5.

C. 1, 2, 3.

D. 1, 3, 5.

Câu hỏi 135 :

Theo Đacuyn, đối tượng chịu tác động trực tiếp của chọn lọc tự nhiên là 

A. Cá thể 

B. Quần thể. 

C. Quần xã

D. Hệ sinh thái

Câu hỏi 136 :

Điểm bù ánh sáng trong quang hợp là 

A. Cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp cân bằng với cường độ hô hấp 

B. Trị số ánh sáng mà từ đó cường độ quang hợp không tăng thêm dù cho cường độ ánh sáng có tăng.

C. Trị số tuyệt đối của quang hợp biến đổi tuỳ thuộc vào cường độ chiếu ng, nhiệt độ và các điều kiện khác

D. Sự trung hoà giữa khả năng quang hợp theo hướng bù trừ giữa ánh sáng tia đ và tia tím.

Câu hỏi 137 :

Nhóm hooc môn làm tăng và giảm nồng độ glucôzơ trong máu là 

A. Testostêrôn và prôgestêrôn 

B. Glucagôn và insulin

C. Arênalin và anđôstêrôn

D. Testostêrôn và anđôstêrôn

Câu hỏi 142 :

Khi nói về thành phần cấu trúc của hệ sinh thái, phát biểu nào sau đây đúng? 

A. Tất cả các loài vi sinh vật đều được xếp vào nhóm sinh vật phân giải 

B. Nhóm sinh vật sản xuất chỉ bao gồm các loài thực vật. 

C. Các loài động vật ăn thực vật được xếp vào nhóm sinh vật tiêu thụ.

D. Nấm thuộc nhóm sinh vật tự dưỡng

Câu hỏi 143 :

Dữ kiện nào dưới đây giúp chúng ta xác định chính xác tính trạng do gen trội/ln nằm trên NST thường/NST giới tính qui định? 

A. Bố mẹ bị bệnh sinh ra con gái bình thường. 

B. Bố mẹ bình thường sinh ra con gái bình thường

C. Bố mẹ bình thường sinh ra con trai bị bệnh.

D. Bố mẹ bị bệnh sinh ra con trai bị bệnh

Câu hỏi 145 :

Đặc điểm nào sau đây ch có ở quá trình nhân đôi của ADN ở sinh vật nhân thực mà không có ở quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ

A. Một mạch được tổng hợp gián đoạn, một mạch được tổng hợp liên tục. 

B. Mạch pôlinuclêôtit được kéo dài theo chiều 5’ à 3’

C. Trên mỗi phân tử ADN có nhiều điểm khởi đầu quá trình nhân đôi.

D. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.

Câu hỏi 146 :

Khi nói về quá trình nhân đôi ADN, phát biểu nào sau đây đúng? 

A. Trên mỗi phân tử ADN của sinh vật nhân thực chỉ có một đim khởi đu nhân đôi ADN. 

B. Enzim ADN pỏlimeraza làm nhiệm vụ tháo xon phân tử ADN và kéo dài mạch mới

C. ADN của ti thể và ADN trong nhân tế bào có s lần nhân đôi bằng nhau

D. Tính theo chiều tháo xoắn, mạch mới bổ sung với mạch khuôn có chiều 5’ à 3’ được tng hợp gián đoạn

Câu hỏi 147 :

Khi nói về di - nhập gen, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Di - nhập gen có thể ch làm thay đổi tần s tương đối của các alen mà không làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể 

B. Thực vật di - nhập gen thông qua sự phát tán của bào tử, hạt phn, quả, hạt.

C. Di - nhập gen luôn luôn mang đến cho quần thể các alen mới.

D. Di - nhập gen thường làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần ththeo một hướng xác định

Câu hỏi 148 :

Trong quá trình phát triển ca thế giới sinh vật qua các đại địa cht, sinh vật ở k Cacbon có đặc đim  

A. Dương xphát triển mnh. Thực vật có hạt xuất hiện. Lưỡng cư ngự trị. Phát sinh bò sát. 

B. Phân hoá cá xương. Phát sinh lưỡng cư, côn trùng

C. Cây hạt trần ngự trị. Phân hoá bò sát cổ. Cá xương phát triển. Phát sinh thú và chim

D. Cây có mạch và động vật di cư lên cạn.

Câu hỏi 150 :

Cho các bào quan sau:

A. 5.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

Câu hỏi 151 :

Từ hai dòng thực vật ban đầu có kiểu gen AaBb và DdEe, bằng phương pháp lai xa kèm đa bội hóa có thể tạo ra những quần thể thực vật nào sau đây?

A. AAbbDDEE, aabbDDee, AABBddee

B. AAbbDDEE, AabbDdEE, AaBBDDee.

C. AAbbDDEE, aabbDdEE, aabbDdee.

D. AAbbDDEe, AABbDDee, Aabbddee.

Câu hỏi 161 :

Trong quá trình nhân đôi ADN  tế bào nhân sơ, nhờ các enzim tháo xoắn, hai mạch đơn của phân tử ADN tách nhau tạo nên chạc hình chữ Y. Khi nói về cơ chế của quá trình nhân đôi chạc hình chữ Y, phát biểu nào sau đây sai?

A. Trên mạch khuôn 3’ à  5’ thì mạch mới được tổng hợp liên tục.

B. Enzim ADN pôlimeraza tổng hợp mạch mới theo chiều 5’ à 3’.

C. Trên mạch khuôn 5’ à 3’ thì mạch mới được tổng hợp ngắt quãng tạo nên các đoạn ngắn.

D. Enzim ADN pôlimeraza di chuyển trên mạch khuôn theo chiều 5’ à 3’.

Câu hỏi 162 :

Một loài thực vật, alen A qui định thân cao trội hoàn toàn so với alen a qui đnh thân thấp; alen B qui định quả ngọt trội hoàn toàn so với alen b qui định quả chua. Cho cây thân cao, quả ngọt (P) tự thụ phn, thu được F1 gồm 4 loại kiểu hình, trong đó có 4% số cây thân thấp, quả chua. Biết rng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Quá trình giảm phân ở cây P đã xảy ra hoán vị gen với tần số 40%. 

B. F1 có tối đa 9 loại kiểu gen

C. Ở F1, cây thân thấp, quả ngọt chiếm 18,75%.

D. Trong số các cây thân cao, quả chua ở F1 có 4/7 số cây có kiều gen đồng hợp tử về cả 2 cặp gen.

Câu hỏi 164 :

Khi nói về đột biến số lượng nhiễm sắc thể, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Sự không phân li của 1 nhiễm sắc thể trong nguyên phân của tế bào xôma ở một cơ thể luôn tạo ra thể ba.

B. Thể lệch bội có hàm lượng ADN trong nhân tế bào tăng lên gấp bội.

C. Sử dụng cônsixin để ức chế quá tnh hình thành thoi phân bào có thể gây đột biến đa bội ở thực vật.

D. Các thể đa bội đều không có khả năng sinh sản hữu tính.

Câu hỏi 166 :

Sự trao đổi chéo không cân giữa các crômatit không cùng chị em trong một cặp NST tương đồng là nguyên nhân dẫn đến

A. Hoán vị gen.

B. Đột biến lặp đoạn và mất đoạn NST.

C. Đột biến thể lệch bội.

D. Đột biến đảo đoạn NST.

Câu hỏi 173 :

Quá trình thoát hơi nước có vai trò 

A. Tạo độ mềm cho thực vật thân thảo.

B. Tạo lực hút phía trên để hút nước và chất khoáng từ rễ lên.

C. Giúp thải khí CO2 qua lá nhanh hơn.

D. Tạo điều kiện cho chất hữu cơ vận chuyển xuống rễ cây.

Câu hỏi 174 :

Trong thí nghiệm phát hiện hô hấp ở thực vật, khi đưa que diêm đang cháy vào bình chứa hạt sng đang nảy mầm, que diêm bị tắt ngay. Giải thích nào sau đây đúng?

A. Bình chứa hạt sống có nước nên que diêm không cháy được.

B. Bình chứa hạt sống thiếu O2 do hô hấp đã hút hết O2.

C. Bình chứa hạt sống hô hấp thải nhiều O2 ức chế sự cháy.

D. Bình chứa hạt sống mất cân bằng áp suất khí làm que diêm tắt.

Câu hỏi 175 :

Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố tiến hóa nào sau đây có thể làm cho một alen dù có lợi cũng có thể bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể?

A. Các yếu tố ngẫu nhiên.

B. Chọn lọc tự nhiên.

C. Đột biến.

D. Giao phối không ngẫu nhiên.

Câu hỏi 178 :

Số lượng phân tử ATP được tạo ra từ 5 phân tử glucôzơ được tạo ra ở chu trình đường phân là

A. Tỉ lệ đực/cái của các loài luôn là 1/1.

B. Mật độ cá thể của mỗi quần thể luôn ổn định, không thay đổi theo mùa, theo năm. 

C. Khi kích thước quần thể đạt tối đa thì tốc độ tăng trưởng của quần thể  lớn nhất.

D. Trong điều kiện môi trường bị giới hạn, đường cong tăng trưởng thực tế của quần thể có hình chữ S.

Câu hỏi 183 :

Khi nói về ổ sinh thái, phát biểu nào sau đây sai?

A. Hai loài có ổ sinh thái khác nhau thì không canh tranh nhau.

B. Cùng một nơi ở luôn chỉ chứa một ổ sinh thái.C. Sự hình thành loài mới gắn liền với sự hình thành ổ sinh thái mới.

C. Sự hình thành loài mới gắn liền với sự hình thành ổ sinh thái mới.

D. Cạnh tranh cùng loài là nguyên nhân chính làm mờ rộng ổ sinh thái của mỗi loài.

Câu hỏi 186 :

Khi nói về các yếu tố ngẫu nhiên theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Các yếu tố ngẫu nhiên chỉ làm thay đổi tần số alen của quần thể có kích thước nhỏ.

B. Các yếu tố ngẫu nhiên làm tăng đa dạng di truyền của quần thể.

C. Các yếu tố ngẫu nhiên có thể loại bỏ hoàn toàn một alen có lợi ra khỏi quần thể.

D. Các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể theo một hướng xác định.

Câu hỏi 197 :

Thành phần nào của màng sinh chất tham gia vào quá trình vận chuyển thụ động? 

A. Prôtêin bám màng và các phân tử glicôprôtêin

B. Prôtêin bám màng và lớp kép phôtpholipit  

C. Prôtêin xuyên màng và lớp kép phôtpholipit 

D. Prôtêin xuyên màng và các phân tử colestêrôn

Câu hỏi 199 :

Thành tựu nào sau đây là ứng dụng của công nghệ tế bào? 

A.  Tạo chủng vi khuẩn E. coli sản xuất insulin của người 

B. Tạo giống bông và giống đậu tương mang gen kháng thuốc diệt cỏ của thuốc lá cảnh Petunia

C. Tạo giống lúa “gạo vàng” có khả năng tổng hợp p-carôten (tiền vitamin A) trong hạt

D. Tạo giống pomato từ khoai tây và cà chua.

Câu hỏi 201 :

Một NST ban đầu có trình tự gen là: ABCD.EFGH. Sau đột biến, NST có trình tự là: D.EFGH. Dạng đột biến này thường gây ra hậu quả gì? 

A. Gây chết hoặc giảm sức sống. 

B. Làm tăng cường hoặc giảm bớt sự biểu hiện tính trạng. 

C. Làm phát sinh nhiều nòi trong một loài. 

D. Làm tăng khả năng sinh sản của cá thể mang đột biến

Câu hỏi 202 :

Sắc tố nào sau đây tham gia trực tiếp vào chuyển quang năng thành hoá năng trong sản phẩm quang hợp của cây xanh? 

A. Cả diệp lục a, b 

B. Chỉ có diệp lục b

C. Chỉ có diệp lục a

D. Chỉ có diệp lục b và carotenôit

Câu hỏi 204 :

Vai trò của hô hấp đối với đời sống thực vật là 

A. Phân giải chất hữu cơ, tích luỹ năng lượng 

B. Phân giải chất hữu cơ, giải phóng năng lượng 

C. Tổng hợp chất hữu cơ đặc trưng và giải phóng năng lượng ATP

D. Phân giải chất hữu cơ, tạo năng lượng dưới dạng nhiệt

Câu hỏi 206 :

Tính đặc hiệu của mã di truyền thể hiện ở 

A. Mỗi bộ ba mã hóa nhiều loại axit amin. 

B. Mỗi bộ ba mã hóa một loại axit amin

C. Nhiều bộ ba mã hóa một loại axit amin.

D. Mỗi loài sinh vật cỏ một bảng mã di truyền khác nhau

Câu hỏi 207 :

Tại sao máu vận chuyển trong hệ tuần hoàn chỉ theo một chiều nhất định? 

A. Do sức hút của tim lớn 

B. Nhờ các van có trong tim và hệ mạch

C. Do lực đẩy của tim    

D. Do tính đàn hồi của thành mạch

Câu hỏi 209 :

Quan sát thí nghiệm ở hình sau (chú ý: ống nghiệm đựng nước vôi trong bị vẩn đục) và chọn kết luận đúng nhất:

A. Đây là một thí nghiệm chứng tỏ quá trình quang hợp ở hạt đang nảy mầm có sự thải ra O

B. Đây là một thí nghiệm chứng tỏ quá trình hô hấp ở hạt đang nảy mầm có sự thải ra CO2

C. Đây là một thí nghiệm chứng tỏ quá trình quang hợp ở hạt đang nảy mầm có sự thài ra CO2

D. Đây là một thí nghiệm chứng tỏ quá trình hô hấp ở hạt đang này mầm có sự tạo ra CaCO3

Câu hỏi 210 :

Hô hấp sáng xảy ra với sự tham 

A.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu hỏi 213 :

Khi nói về nhân tố di - nhập gen, phát biểu nào sau đây đúng? 

A. Di - nhập gen luôn làm tăng tần số alen trội của quần thể. 

B. Sự phát tán hạt phấn ở thực vật chính là một hình thức di - nhập gen

C. Di - nhập gen luôn mang đến cho quần thể những alen có lợi

D. Di - nhập gen có thể làm thay đổi tần số alen nhưng không làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể

Câu hỏi 214 :

Bệnh (hội chứng) nào sau đây không phải do đột biến NST gây nên ? 

A. Hội chứng Claiphentơ 

B. Ung thư máu

C. Hội chứng Patau

D. Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS).

Câu hỏi 215 :

Trong các quần xã sinh vật sau đây, quần xã nào thường có sự phân tầng mạnh nhất? 

A. Quần xã rừng lá rộng ôn đới. 

B. Quần xã đồng rêu hàn đới

C. Quần xã đồng cỏ.

D. Quần xã đồng ruộng có nhiều loài cây.

Câu hỏi 217 :

Khi nói về cấu trúc tuổi của quần thể, phát biểu nào sau đây đúng? 

A. Ở tất cả các quần thể, nhóm tuổi đang sinh sản luôn có số lượng cá thể nhiều hơn nhóm tuổi sau sinh sản. 

B. Khi số lượng cá thể của nhóm tuổi sau sinh sản ít hơn số lượng cá thể của nhóm tuổi trước sinh sản thì quần thể đang phát triển

C. Quần thể sẽ diệt vong nếu số lượng cá thể ở nhóm tuổi trước sinh sản ít hơn số lượng cá thể ở nhóm tuổi đang sinh sản

D. Cấu trúc tuổi của quần thể thường thay đổi theo chu kì mùa. Ở loài nào có vùng phân bố rộng thì thường có cấu trúc tuổi phức tạp hơn loài có vùng phân bố hẹp.

Câu hỏi 218 :

Nhận định nào sau đây là đúng cho tất cả quá trình truyền đạt thông tin di truyền trong nhân tế bào động vật? 

A. Cũng sử dụng một phức hệ enzim giống nhau 

B. Trong nhân tế bào chỉ có quá trình tự nhân đôi của ADN

C. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung

D. Sử dụng 2 mạch pôlinuclêôtit của phân tử ADN làm mạch khuôn

Câu hỏi 221 :

Khi nói về cơ chế di truyền và biến dị ở sinh vật nhân thực, trong điều kiện không có đột biến xảy ra, phát biểu nào sau đây là sai? 

A. Trong dịch mã, sự kết cặp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nuclêôtit trên phân tử mARN 

B. Trong nhân đôi ADN, sự kết cặp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nuclêôtit trên mỗi mạch khuôn

C. Quá trình nhân đôi của ADN diễn ra ngay trước khi tế bào bước vào giai đoạn phân chia tế bào.

D. Trong phiên mã, nguyên tắc bổ sung xảy ra giữa các nuclêôtit trên mạch khuôn và nuclêôtit trên mạch mới là A-U, T-A, G-X, X-G

Câu hỏi 222 :

Về mặt sinh thái, sự phân bố các cá thể cùng loài một cách đồng đều trong môi trường có ý nghĩa 

A. Hỗ trợ lẫn nhau để chống chọi với điều kiện bất lợi của môi trường

B. Tăng cường cạnh tranh nhau dẫn tới làm tăng tốc độ tiến hóa của loài

C. Giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.

D. Tăng khả năng khai thác nguồn sống tiềm tàng từ môi trường.

Câu hỏi 224 :

Các khu sinh học (Biôm) dược sẳp xếp theo thứ tự giảm dần độ đa dạng sinh học là:

A. Đồng rêu hàn đới à Rừng mưa nhiệt đới à  Rừng rụng lá ôn đới (rừng lá rộng rụng theo mùa). 

B. Đồng rêu hàn đới à  Rừng rụng lá ôn đới (rừng lá rộng rụng theo mùa) à Rừng mưa nhiệt đới

C. Rừng mưa nhiệt đới à  Rừng rụng lá ôn đới (rừng lá rộng rụng theo mùa) à Đồng rêu hàn đới

D. Rừng mưa nhiệt đới à Đồng rêu hàn đới à Rừng rụng lá ôn đới (rừng lá rộng rụng theo mùa)

Câu hỏi 225 :

Đặc điểm nào sau đây là đúng khi nói về dòng năng lượng trong hệ sinh thái? 

A. mỗi bậc dinh dưỡng, phần lớn năng lượng bị tiêu hao qua hô hấp, tạo nhiệt, chất thải... chỉ có khoảng 10% năng lượng truyền lên bậc dinh dưỡng cao hơn

B. Sinh vật đóng vai trò quan trọng nhất trong việc truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào chu trình dinh dưỡng là các sinh vật phân giải như vi khuẩn, nấm.

C. Trong hệ sinh thái, năng lượng được truyền một chiều từ vi sinh vật qua các bậc dinh dưỡng tới sinh vật sản xuất rồi trở lại môi trường

D. Sinh vật sản xuất có bậc dinh dưỡng thấp nhất nên có sinh khối thấp nhất

Câu hỏi 238 :

Thành phần không thể thiếu trong cấu tạo của một enzim là gì ?

A. Cacbohiđrat

B. Lipit

C. Axit nuclêic

D. Prôtêin

Câu hỏi 239 :

Côđon nào sau không mã hóa axit amin?

A. 5’-AUG-3\

B. 5’-UAA-3\

C. 5’ –AUU- 3’\

D. 5’ –UUU- 3’\

Câu hỏi 240 :

Đường phân là quá trình phân giải:

A. Glucôzơ thành rượu êtylic. 

B. Glucôzơ thành axit pyruvic. 

C. Axit pyruvic thành rượu êtylic.

D. Axit pyruvic thành axit

Câu hỏi 241 :

Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1 : 2 : 1 ?

A. AaBb x  aabb.

B. Aabb x Aabb

C. AaBB x aabb.

D. AaBB x aabb.

Câu hỏi 242 :

Quá trình hô hấp trong cơ thể thực vật, trải qua các giai đoạn:

A. Đường phân hiếu khí và chu trình Crep.

B. Đường phân và hô hấp hiếu khí.

C. Oxi hóa chất hữu cơ và khử.

D. Cacboxi hóa - khử - tái tạo chất nhận.

Câu hỏi 245 :

 Sự khác nhau về hiệu quả năng lượng giữa quá trình hô hấp và quá trình lên men?

A. Năng lượng ATP được giải phóng trong quá trình lên men gấp rất nhiều so với quá trình hô hấp hiếu khí.

B. Năng lượng ATP được giải phóng trong quá trình hô hấp hiếu khí gấp rất nhiều so với quá trình lên men.

C. Năng lượng ATP được giải phóng trong cả hai quá trình đó là như nhau.

D. Năng lượng ATP được giải phóng trong quá trình lên men cao hơn quá trình hô hấp hiếu khí. 

Câu hỏi 247 :

Trong quá trình hô hấp, giai đoạn phân giải đường (đường phân) xảy ra ở tế bào chất có thể tóm tắt qua sơ đồ:

A. 1 phân tử gluôzơ à  1 phân tử rượu êtilic.

B. 1 phân tử gluôzơ à 2 phân tử axit lactic.

C. 1 phân tử gluôzơ à  2 phân tử axit piruvic.

D. 1 phân từ gluôzơ à  1 phân tử CO2.

Câu hỏi 248 :

Khi nói về đột biến số lượng NST ở người, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Người mắc hội chứng Đao vẫn có khả năng sinh sản bình thường.

B. Đột biến NST xảy ra ở cặp NST số 1 gây hậu quả nghiêm trọng vì NST đó mang nhiều gen.

C. Nếu thừa 1 nhiễm sắc thể ở cặp NST số 23 thì người đó mắc hội chứng Tơcnơ.

D. “Hội chứng tiếng khóc mèo kêu” là kết quả của đột biến lặp đoạn trên NST số 5.

Câu hỏi 249 :

Phương pháp nào sau đây có thể tạo được giống cây trồng mới mang bộ nhiễm sắc thể của hai loài khác nhau?

A. Nuôi cấy đỉnh sinh trưởng thực vật.

B. Gây đột biến nhân tạo.

C. Nhân bản vô tính.

D. Lai xa kèm theo đa bội hoá.

Câu hỏi 252 :

Huyết áp là gì?

A. Áp lực dòng máu khi tâm thất co

B. Áp lực dòng máu khi tâm thất dãn

C. Áp lực dòng máu lên thành mạch

D. Sự ma sát giữa máu và thành mạch.

Câu hỏi 253 :

Tại sao tuần hoàn hở chỉ thích hợp với động vật có kích thước nhỏ?

A.  Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ chậm, không thể đi xa để cung cấp O2 cho các cơ quan ở xa tim.

B. Máu chứa ít sắc tố hô hấp nên giảm khả năng vận chuyển O2 đến các cơ quan trong cơ thể.

C. Không có hệ thống mao mạch nên quá trình trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường chậm.

D. Động vật có kích thước nhỏ ít hoạt động nên quá trình trao đổi chất diễn ra chậm.

Câu hỏi 254 :

Trong cùng một gen, dạng đột biến nào sau gây hậu quả nghiêm trọng hơn các trường hợp còn lại?

A. Thêm 1 cặp nuclêôtit ở vị trí số 6.

B. Mất 3 cặp nuclêôtit liên tiếp ở vị trí 15,16, 17. 

C. Thay thế 1 cặp nuclêôtit vị trí số 3.

D. Thay thế 2 cặp nuclêôtit ở vị trí số 15 và số 30.

Câu hỏi 256 :

Một đoạn gen có trình tự 5’-AGAGTX AAA GTX TXA XTX-3’. Sau khi xử lí với tác nhân gây đột biến, người ta đã thu được trình tự của đoạn gen đột biến là 5 ’-AGA GTX AAA AGT XTX AXT-3 ’. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về dạng đột biến trên?

A. Một cặp nuclêôtit G-X đã được thay thế bằng cặp nuclêôtit A-T.

B. Không xảy ra đột biến vì số bộ ba vẫn bằng nhau.

C. Một cặp nuclêôtit A-T được thêm vào đoạn gen.

D. Một cặp nuclêôtit G-X bị làm mất khỏi đoạn gen.

Câu hỏi 257 :

Trường hợp nào các cá thể trong quần thể phân bố ngẫu nhiên?

A. Điều kiện sống phân bố không đồng đều, các cá thể hỗ trợ chống lại các điều kiện bất lợi của môi trường.

B. Điều kiện sống phân bố không đồng đều, các cá thể cạnh tranh gay gắt.

C. Điều kiện sống phân bố đồng đều, có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.

D. Điều kiện sống phân bố đồng đều, các cá thể không có sự cạnh tranh gay gắt.

Câu hỏi 258 :

 Khi kích thước của quần thể sinh vật vượt quá mức tối đa, nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể thì có thể dẫn tới khả năng nào sau đây?

A. Cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể giảm.

B. Các cá thể trong quần thể tăng cường hỗ trợ lẫn nhau.

C. Mức sinh sản của quần thể giảm.

D. Kích thước quần thể tăng lên nhanh chóng.

Câu hỏi 261 :

Trong quần thể có xuất hiện thêm alen mới là kết quả của nhân tố tiến hóa nào sau đây?

A. Chọn lọc tự nhiên.

B. Giao phối không ngẫu nhiên.

C. Đột biến.

D. Các yếu tố ngẫu nhiên.

Câu hỏi 265 :

Đến mùa sinh sản, các cá thể đực tranh giành con cái là mối quan hệ nào?

A. Cạnh tranh cùng loài.

B. Cạnh tranh khác loài.

C. Ức chế - cảm nhiễm.

D. Hỗ trợ cùng loài.

Câu hỏi 266 :

 Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiều gen của quần thể qua 5 thế hệ liên tiếp thu được kết quả như sau:

A. Đột biến gen và giao phối không ngẫu nhiên.

B. Chọn lọc tự nhiên và các yểu tố ngẫu nhiên.

C. Các yếu tố ngẫu nhiên và giao phối không ngẫu nhiên

D. Đột biến gen và chọn lọc tự nhiên.

Câu hỏi 271 :

Côđon nào sau đây mang tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã? 

A. 5’AXX3’ 

B. 5’UGA3’

C. 5’AGG3’

D. 5’AGX3’

Câu hỏi 272 :

Enzim làm giảm năng lượng hoạt hoá của phản ứng sinh hoá bằng cách nào? 

A. Gộp nhiều phản ứng trung gian thành phản ứng tổng quát. 

B. Tạo nhiều phản ứng trung gian.

C. Phân tách cơ chất thành các hợp phần nhỏ.

D. Làm tăng nhiệt độ của các phản ứng.

Câu hỏi 276 :

Những nhân tố nào dưới đấy chi phối sự ra hoa ở thực vật?

A. 1,2,3 

B. 2,3,4

C. 1,3,4

D. 1,2,3,4

Câu hỏi 277 :

Quá trình cố định nitơ của vi sinh vật là 

A. Sự liên kết nitơ với hiđrô để hình thành NH3

B. Sự liên kết nitơ phân tử với O2 để tạo thành NO3-

C. Sự phân huỷ các chất hữu cơ có chứa nitơ thành NO3-

D. Sự phân huỷ các chất hữu cơ có chứa nhóm NH3 thành NH4+

Câu hỏi 278 :

Máu chảy nhanh hay chậm lệ thuộc vào yếu tố nào sau đây? 

A. Tiết diện mạch.

B. Chênh lệch huyết áp giữa các đoạn mạch

C. Tiết diện mạch và chênh lệch huyết áp giữa các đoạn mạch

D. Lưu lượng máu có trong tim

Câu hỏi 279 :

Sự kết hợp giữa giao tử (n + 1) và giao tử (n + 1) có thể làm phát sinh thể dị bội nào dưới đây? 

A. Thể bốn nhiễm 

B. Thể bốn nhiễm kép

C. Thể một nhiễm kép

D. Thể ba nhiễm

Câu hỏi 282 :

Ở pha tối của thực vật C4 thì 

A. Chu trình C4 xảy ra trước chu trình Canvin 

B. Chu trình Canvin xảy ra trước chu trình C4

C. Chu trình C4 và chu trình Canvin xảy ra đồng thời

D. Tuỳ thuộc vào từng thời kỳ quang hợp của cây

Câu hỏi 283 :

Pha sáng quang hợp cung cấp cho pha tối sản phẩm nào sau đây? 

A. CO vàATP 

B. Năng lượng ánh sáng

C. Nước và O2

D. ATP và NADPH

Câu hỏi 285 :

Điểm giống nhau giữa quang hợp thực vật C4 và CAM là 

A. Trong cả 2 trường hợp chỉ quang hệ I được sử dụng 

B. Cả 2 đều tạo đường, nhưng không có chu trình Canvin tham gia

C. Trong cả 2 trường hợp rubisco không được sử dụng để cố định cacbon ban đầu 

D. Cả 2 loại thực vật đều tạo đường trong tối.

Câu hỏi 287 :

Khi nói về nhân tố tiến hoá, đặc điểm nào sau đây là đặc điểm chung cho đột biến và chọn lọc tự nhiên? 

A. Làm thay đổi thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể 

B. Có thể sẽ làm giảm tính đa dạng di truyền hoặc làm tăng tính đa dạng di truyền của quần thể 

C. Làm tăng tỉ lệ kiểu gen đồng hợp và giảm tỉ lệ kiểu gen dị hợp.

D. Làm tăng tần số các alen có lợi và giảm tần số các alen có hại

Câu hỏi 288 :

Giai đoạn nào chung cho quá trình lên men và hô hấp hiếu khí?

A. Tổng hợp axetyl-coA 

B. Chuỗi chuyền điện tử electron

C. Đường phân

D. Chu trình Crep

Câu hỏi 290 :

Đặc điểm nào sau đây có ở mối quan hệ cộng sinh và mối quan hệ kí sinh? 

A. Có ít nhất một loài có lợi.

B. Hai loài có kích thước cơ thể tương đương nhau 

C. Một loài luôn có hại

D. Chỉ xảy ra khi hai loài có ổ sinh thái trùng nhau.

Câu hỏi 291 :

Khi nói về cạnh tranh cùng loài, phát biểu nào sau đây đúng? 

A. Cạnh tranh cùng loài có thể sẽ góp phần làm tăng tỉ lệ sinh sản của quần thể. 

B. Cạnh tranh cùng loài chỉ xảy ra khi mật độ cá thể cao và môi trường cung cấp đủ nguồn sống

C. Cạnh tranh cùng loài giúp duy trì ổn định số lượng cá thể của quần thể, phù hợp sức chứa của môi trường

D. Cạnh tranh cùng loài là nguyên nhân làm cho loài bị suy thoái và có thể dẫn tới diệt vong

Câu hỏi 292 :

Khi nói về diễn thế sinh thái, phát biểu nào sau đây sai? 

A. Diễn thế là quá trình phát triển thay thế của quần xã sinh vật này bằng quần xã khác

B. Diễn thế nguyên sinh được bắt đầu từ một quần xã ổn định

C. Song song với quá trình diễn thế sẽ kéo theo sự biến đổi của điều kiện ngoại cảnh.

D. Con người có thể dự đoán được chiều hướng của quá trình diễn thế

Câu hỏi 293 :

Một đoạn gen ở vi khuẩn có trình tự nuclêôtit ờ mạch mã hóa là:

A. 3’-UAX XAG AAXAAU GXG XXX UUA- 5\

B. 5’-UAX XAG AAX AAU GXG XXX UUA-3\ 

C. 3’-AUG GUX UUG UUA XGX GGG AAU-5\

D. 5’-AUG GUX UUG UUAXGX GGG AAU-3’

Câu hỏi 294 :

Thứ tự đúng của quá trình tạo phức hệ tiến hành dịch mã gồm các bước:

A. II à I à III. 

B. I à II  à  III.

C. II à III à I.

D. III à II à I

Câu hỏi 296 :

Khi nói về bậc dinh dưỡng của lưới thức ăn, phát biểu nào sau đây là đúng? 

A. Bậc dinh dưỡng cấp 1 là tất cả các loài động vật ăn thực vật. 

B. Bậc dinh dưỡng cẩp 3 là tất cả các loài động vật ăn thịt và động vật ăn cỏ bậc cao

C. Bậc dinh dưỡng cấp 2 gồm tất cả các loài động vật ăn sinh vật sản xuất

D. Bậc dinh dưỡng cấp cao nhất là nhóm sinh vật đầu tiên của mỗi chuỗi thức ăn, nó đóng vai trò khởi đầu một chuỗi thức ăn

Câu hỏi 311 :

Cho các phát biểu sau đây:

A.

B. 1. 

C. 3.

D. 2.

Câu hỏi 318 :

Tính theo lý thuyết, quần thể nào sau đây đạt trạng thái cân bằng di truyền?

A. 100% aa.

B. 50%AA: 50%aa.

C. 100% Aa.

D. 30%AA : 70%aa.

Câu hỏi 319 :

Sản phẩm pha sáng dùng trong pha tối của quang hợp là gì?

A. ATP, NADPH.

B. NADPH, O2

C. ATP, NADPH và O2

D. ATP và CO2

Câu hỏi 320 :

Phương pháp nào sau đây có thể tạo ra được nhiều con vật có kiểu gen giống nhau từ một phôi ban đầu?

A. Lai tế bào sinh dưỡng

B. Gây đột biến nhân tạo

C. Nhân bản vô tính

D. Cấy truyền phôi

Câu hỏi 321 :

Các nhân tố môi trường ảnh hưởng nhiều mặt đến hô hấp tùy thuộc vào giống, loài cây, pha sinh trưởng và phát triển cá thể là

A. Nước, nhiệt độ, O2, CO2

B. Nước, CO2, độ pH, ánh sáng

C. Nước, nhiệt độ, Oxi, độ pH

D. Oxi, CO2, ánh sáng, nhiệt độ.

Câu hỏi 322 :

Có bao nhiêu phân tử ATP thu được từ 1 phân tử glucôzơ bị phân giải trong quá trình lên men?

A. 6 phân tử

B. 36 phân tử

C. 2 phân tử

D. 4 phân tử

Câu hỏi 327 :

Khi nói về vai trò của đột biến đối với quá trình tiến hóa. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Đột biến gen trong tự nhiên làm thay đổi nhanh chóng tần số alen của quần thể

B. Đột biến đa bội có thể dẫn đến hình thành loài mới

C. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể không có ý nghĩa đối với quá trình tiến hóa

D. Đột biến cung cấp nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hóa

Câu hỏi 329 :

Số lượng phân tử CO2 được tạo ra trong chất nền của ti thể qua hô hấp từ 3 phân tử glucôzơ là

A. 6 phân tử CO2

B. 18 phân tử CO2

C. 12 phân tử CO2

D. 16 phân tử CO2

Câu hỏi 330 :

Đột biến lệch bội là

A. Làm giảm số lượng NST ở một hay một số cặp tương đồng

B. Làm thay đổi số lượng NST ở một hay một số cặp tương đồng

C. Làm tăng số lượng NST ở một hay một số cặp tương đồng

D. Làm thay đổi số lượng NST ở tất cả các cặp tương đồng

Câu hỏi 331 :

Sự kết hợp giữa giao tử (n) và giao tử (n+1) trong thụ tinh sẽ tạo ra thể đột biến

A. Tam bội

B. Tam nhiễm

C. Tứ nhiễm

D. Một nhiễm

Câu hỏi 334 :

Khi nói về lưới thức ăn, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Trong một lưới thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng thường chỉ có 1 loài sinh vật.

B. Trong một lưới thức ăn, động vật ăn thịt thường là bậc dinh dưỡng cấp 1.

C. Hệ sinh thái nhân tạo thường có lưới thức ăn phức tạp hơn hệ sinh thái tự nhiên.

D. Mỗi loài sinh vật có thể thuộc nhiều bậc dinh dưỡng khác nhau.

Câu hỏi 336 :

Dạng đột biến nào sau đây làm tăng số lượng alen của một gen trong tế bào nhưng không làm tăng số loại alen của gen này trong quần thể?

A. Đột biến gen.

B. Đột biến đa bội

C. Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể.

D. Đột biến chuyển đoạn trong một nhiễm sắc thể.

Câu hỏi 337 :

Khi nói về quá trình phiên mã, nhận định nào dưới đây là không chính xác?

A. Xảy ra theo nguyên tắc bổ sung (A - U; T - A; G - X; X - G).

B. Xảy ra ở cả virut (có ADN dạng sợi kép), vi khuẩn và sinh vật nhân thực.

C. Cả hai mạch của gen đều làm mạch khuôn trong quá trình phiên mã (tổng hợp ARN).

D. Trải qua 3 giai đoạn: khởi đầu, kéo dài và kết thúc.

Câu hỏi 338 :

Theo quan niệm của thuyết tiến hóa tổng hợp, phát biếu nào sau đây không đúng?

A. Các yếu tố ngẫu nhiên dẫn đến làm tăng sự đa dạng di truyền của quần thể.

B. Lai xa và đa bội hóa có thể nhanh chóng tạo nên loài mới ở thực vật.

C. Tiến hóa nhỏ là quá trình làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.

D. Tiến hoá nhỏ sẽ không xảy ra nếu tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể được duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác.

Câu hỏi 339 :

 Khi nói về nhân tố sinh thái hữu sinh, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Mức độ tác động của nhân tố hữu sinh lên cá thể sinh vật không phụ thuộc vào mật độ của quần thể.

B. Khi mật độ cá thể của các quần thể càng cao thì mức độ tác động của nhân tố hữu sinh càng mạnh

C. Khi quần thể chịu tác động của nhân tố hữu sinh thì sẽ không chịu tác động của nhân tố sinh thái vô sinh.

D. Những nhân tố vật lý, hóa học có ảnh hưởng đến sinh vật thì cũng được xếp vào nhân tố hữu sinh.

Câu hỏi 340 :

Khi nói về đặc trưng cơ bản của quần thể, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Các quần thể của cùng một loài thường có kích thước giống nhau.

B. Tỉ lệ nhóm tuổi thường xuyên ổn định, không thay đổi theo điều kiện môi trường.

C. Tỉ lệ giới tính thay đổi tùy thuộc vào từng loài, từng thời gian và điều kiện của môi trường sống.

D. Mật độ cá thể của quần thể thường được duy trì ổn định, không thay đổi theo điều kiện của môi trường.

Câu hỏi 341 :

Khi nói về lưới thức ăn, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Lưới thức ăn ở rừng mưa nhiệt đới thường đơn giản hơn lưới thức ăn ở thảo nguyên.

B. Quần xã càng đa dạng về thành phần loài thì lưới thức ăn càng đơn giản.

C. Lưới thức ăn của quần xã vùng ôn đới luôn phức tạp hơn so với quần xã vùng nhiệt đới.

D. Trong diễn thế sinh thái, lưới thức ăn của quần xã đỉnh cực phức tạp hơn so với quần xã suy thoái.

Câu hỏi 342 :

Khi nói về kích thước của quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Kích thước của quần thể là khoảng không gian mà các cá thể của quần thể sinh sống.

B. Kích thước quần thể có ảnh hưởng đến mức sinh sản và mức tử vong của quần thể.

C. Nếu kích thước quần thể đạt mức tối đa thì các cá thể trong quần thể thường tăng cường hỗ trợ nhau.

D. Kích thước của quần thể luôn ổn định, không phụ thuộc vào điều kiện môi trường.

Câu hỏi 349 :

Trong hô hấp hiếu khí, giai đoạn nào tạo ra FADH2?

A. Đường phân 

B. Ôxi hoá axit piruvic thành axêtyl-CoA

C. Chu trình Crep

D. Chuỗi chuyền electron

Câu hỏi 350 :

Loại axit nuclêic nào dưới đây mang bộ ba đối mã? 

A. tARN 

B. rARN

C. mARN

D. ADN

Câu hỏi 352 :

Giai đoạn quang hợp thực sự tạo nên C6H12O6 ở cây mía là giai đoạn nào sau đây? 

A. Chu kì Canvin 

B. Chu trình C4

C. Pha sáng

D. Pha tối

Câu hỏi 354 :

Hệ thống hô hấp nào dưới đây không có quan hệ mật thiết với việc cung cấp máu?

A. Phổi của động vật có xương sống 

B. Mang của cá

C. Hệ thống khí quản của côn trùng

D. Da của giun đất

Câu hỏi 355 :

Chọn phép lai cho ra số kiểu hình nhiều nhất 

A. XAXaBb x XAYBb 

B. AaBb x AaBb

D. XAXaBb x XaYbb

Câu hỏi 356 :

Tính theo lý thuyết, quần thể nào sau đây đã đạt trạng thái cân bằng di truyền? 

A. 0,64AA : 0,32Aa : 0,04aa 

B. 0,7AA : 0,2Aa : 0,1 aa.

C. 0,6AA : 0,2Aa : 0,2aa

D. 0,4AA : 0,4Aa : 0,2aa.

Câu hỏi 357 :

Trong một hệ sinh thái, nhóm sinh vật nào sau đây được xếp vào sinh vật sản xuất? 

A. Động vật bậc thấp. 

B. Động vật bậc cao.

C. Thực vật

D. Động vật ăn mùn hữu cơ

Câu hỏi 358 :

Cách li địa lí có vai trò quan trọng trong tiến hoá vì 

A. Cách li địa lý giúp duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giũa các quần thể gây nên bởi các nhân tố tiến hoá

B. Điều kiện địa lí khác nhau là nguyên nhân trực tiếp gây ra sự biến đổi trên cơ thể sinh vật

C. Điều kiện địa lí khác nhau sản sinh ra các đột biến khác nhau dẫn đến hình thành loài mới

D. Cách li địa lí là nguyên nhân trực tiếp làm xuất hiện sự cách li sinh sản.

Câu hỏi 359 :

Quang chu kì là

A. Thời gian cơ quan tiếp nhận ánh sáng và sản sinh hooc môn kích thích sự ra hoa 

B. Thời gian chiếu sáng xen kẽ với bóng tối (độ dài của ngày đêm) liên quan tới hiện tượng sinh trưởng và phát triển của cây

C. Thời gian chiếu sáng kích thích cho cây ra nhiều rễ và lá

D. Thời gian cây hấp thụ ánh sáng nhiều giúp cho sự ra hoa của cây

Câu hỏi 360 :

Nhân tố sinh thái nào sau đây là nhân tố hữu sinh? 

A. Cạnh tranh cùng loài 

B. Ánh sáng 

C. Độ ẩm

D. Lượng mưa 

Câu hỏi 363 :

Hô hấp là quá trình 

A. Ôxi hóa các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể 

B. Khử các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể.

C. Ôxi hóa các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời tích lũy năng lượng cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể.

D. Ôxi hóa các hợp chất hữu cơ thành O2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể.

Câu hỏi 364 :

Nhân tố tiến hóa nào sau có thể làm thay đổi đồng thời tần số alen thuộc cùng một gen của hai quần thể? 

A. Chọn lọc tự nhiên 

B. Yếu tố ngẫu nhiên

C. Đột biến

D. Di - nhập gen

Câu hỏi 369 :

Hô hấp hiếu khí xảy ra ở ti thể theo chu trình Crep tạo ra: 

A. CO2 + ATP + FADH

B. CO2 + ATP + NADH +FADH2

C. CO2 + NADH +FADH2

D. CO2 + ATP + NADH

Câu hỏi 370 :

Kết thúc quá trình đường phân, từ 1 phân tử glucôzơ, tế bào thu được:

A. 2 phân tử axit piruvic, 6 phân tử ATP và 2 phân tử NADH 

B. 1 phân tử axit piruvic, 2 phân tử ATP và 2 phân tử NADH

C. 2 phân tử axit piruvic, 2 phân tử ATP và 4 phân tử NADH

D. 2 phân tử axit piruvic, 2 phân tử ATP và 2 phân tử NADH

Câu hỏi 373 :

Chó rừng đi kiếm ăn theo đàn, nhờ đó bắt được trâu rừng có kích thước lớn hơn. Đây là ví dụ về mối quan hệ 

A. Cạnh tranh cùng loài. 

B. Hỗ trợ khác loài

C. Hỗ trợ cùng loài

D. Cạnh tranh khác loài

Câu hỏi 374 :

Tài nguyên nào sau đây là tài nguyên không tái sinh? 

A. Dầu mỏ 

B. Nước sạch. 

C. Đất

D. Rừng

Câu hỏi 377 :

Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen ở một quần thể qua 5 thế hệ liên tiếp được kết quả

A. Các yếu tố ngẫu nhiên. 

B. Đột biến

C. Giao phối không ngẫu nhiên

D. Giao phối ngẫu nhiên.

Câu hỏi 379 :

Nhóm nào dưới đây gồm những hooc môn kích thích sinh trưởng 

A. Auxin, gibêrelin, xitôkinin 

B. Auxin, axit abxixic, xitôkinin

C. Auxin, gibêrelin, êtilen

D. Êtilen, gibêrelin, axit abxixic

Câu hỏi 381 :

Cho các thành phần sau:

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4

Câu hỏi 382 :

Trong các đạng đột biến gen dưới đây, dạng nào có khả năng gây ra hậu quả nghiêm trọng nhất?

A. Thay thế một cặp nuclêôtit ở phần giữa của vùng mang mã hoá của gen 

B. Thêm một cặp nuclêôtit ở phần cuối của vùng mang mã hoá của gen

C. Mất một cặp nuclêôtit ở phần đầu của vùng mang mã hoá của gen

D. Đảo ba cặp nuclêôtit thuộc cùng một bộ ba mã hoá của gen.

Câu hỏi 383 :

Khi nói về quá trình phiên mã và dịch mã, nhận định nào dưới đây là đúng? 

A. Chỉ khi tổng hợp prôtêin, hai tiểu phần của ribôxôm mới liên kết với nhau để thực hiện chức năng 

B. Ở sinh vật nhân sơ, mỗi quá trình phiên mã tạo ra mARN, tARN, rARN đều có ARN polimeraza riêng xúc tác

C. Axit amin mở đầu của sinh vật nhân thực là foocmin mêtiônin.

D. Phiên mã ở phần lớn sinh vật nhân thực tạo ra ARN sơ khai chỉ mang các êxôn (đoạn mang mã hoá).

Câu hỏi 400 :

Phương pháp tạo giống nào dưới đây có thể áp dụng đối với cả thực vật, động vật và vi sinh vật ?

A. Gây đột biến

B. Sử dụng công nghệ gen

C. Dung hợp tế bào trần

D. Nhân bản vô tính

Câu hỏi 401 :

Đường đi của máu trong hệ tuần hoàn kín của động vật là

A.  Tim à mao mạch à tĩnh mạch à động mạch à tim.

B. Tim à động mạch à mao mạch à tĩnh mạch à tim.

C. Tim à động mạch à tĩnh mạch à mao mạch à tim.

D. Tim à tĩnh mạch à mao mạch à động mạch à tim.

Câu hỏi 403 :

Mối quan hệ giữa hai loài nào sau đây là mối quan hệ kí sinh?

A. Cây tầm gửi và cây thân gỗ.

B. Cá ép sống bám trên cá lớn.

C. Hải quỳ và cua.

D. Chim sáo mỏ đỏ và linh dương.

Câu hỏi 404 :

Trong tự nhiên, đơn vị tổ chức cơ sở của loài là

A. Nòi địa lí.

B. Nòi sinh thái.

C. Cá thể.

D. Quần thể.

Câu hỏi 405 :

Thành tựu nào sau đây là của công nghệ gen?

A. Tạo giống dâu tằm tam bội.

B. Tạo giống cừu sản xuất prôtêin người

C. Tạo cừu Đôly.

D. Tạo giống lợn có ưu thế lai cao.

Câu hỏi 406 :

Trứng (giao tử cái) thường có bộ nhiễm sắc thể

A. Đơn bội (n).

B. Lưỡng bội (2n).

C. Tam bội (3n).

D. Tứ bội (4n).

Câu hỏi 407 :

Khi nói về tiêu hóa ở động vật, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Ở người, quá trình tiêu hóa prôtêin chỉ diễn ra ở ruột non.

B. Ở thủy tức, thức ăn chỉ được tiêu hóa nội bào.

C. Ở thỏ, một phần thức ăn được tiêu hóa ở manh tràng nhờ vi sinh vật cộng sinh.

D. Ở động vật nhai lại, dạ cỏ tiết ra pepsin và HC1 tiêu hóa prôtêin.

Câu hỏi 408 :

Trong quần thể, kiểu phân bố thường hay gặp nhất là

A. Phân bố ngẫu nhiên.

B. Phân bố theo nhóm.

C. Phân bố đồng đều.

D. Phân tầng.

Câu hỏi 409 :

Khi nói về tiêu hóa ở động vật, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Ở thỏ, quá trình tiêu hóa hóa học chỉ diễn ra ở manh tràng.

B. Ở người, quá trình tiêu hóa hóa học chỉ diễn ra ở ruột non.

C. Ở thủy tức, thức ăn chỉ được tiêu hóa nội bào.

D. Ở động vật nhai lại, dạ múi khế có khả năng tiết ra enzim pepsin và HC1.

Câu hỏi 410 :

Khi nói về quá trình tiêu hóa thức ăn ở động vật có túi tiêu hóa, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Trong túi tiêu hóa, thức ăn chỉ được biến đổi về mặt cơ học.

B. Trong ngành Ruột khoang, chỉ có thủy tức mới có cơ quan tiêu hóa dạng túi.

C. Thức ăn được tiêu hóa ngoại bào và tiêu hóa nội bào.

D. Thức ăn được tiêu hóa ngoại bào nhờ enzim của lizôxôm.

Câu hỏi 411 :

Khi nói về hô hấp ở động vật, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Ở tất cả động vật không xương sống, quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường đều diễn ra ở ống khí.

B. Ở tất cả động vật sống trong nước, quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường đều diễn ra ở mang.

C. Ở tất cả động vật sống trên cạn, quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường đều diễn ra ở phổi.

D. Ở tất cả các loài thú, quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường đều diễn ra ở phổi.

Câu hỏi 412 :

Yếu tố ngẫu nhiên có vai trò:

A. Làm thay đổi thành phần kiểu gen và tần số tương đối của các alen theo một hướng.

B. Làm thay đổi thành phần kiểu gen và tần số tương đối của các alen trong quần thể

C. Hình thành các đặc điểm thích nghi mới trên các cơ thể sinh vật.

D. Làm tăng số lượng cá thể của quần thể, làm tăng tính đa dạng của quần thể

Câu hỏi 413 :

Ở người, alen H qui định máu đông bình thường, alen h qui định máu khó đông nằm trên NST giới tính X không có alen tương ứng trên Y. Một gia đình bố mẹ đều bình thường, sinh con trai bị bệnh máu khó đông và bị hội chứng Claifentơ. Nhận định nào sau đây là đúng?

A. Mẹ XHXH , bố XhY, đột biến lệch bội xảy ra trong phát sinh giao tử của mẹ.

B. Mẹ XHXh, bố XHY, đột biến lệch bội xảy ra trong phát sinh giao tử của bố.

C. Mẹ XHXh , bố XHY, đột biến lệch bội xảy ra trong phát sinh giao tử của mẹ

D. Mẹ XHXH , bố XHY, đột biến lệch bội xảy ra trong phát sinh giao tử của bố.

Câu hỏi 415 :

Có những đột biến gen trội gây chết nhưng vẫn được di truyền và tích luỹ cho đời sau vì

A. Kiểu hình đột biến biểu hiện ở giai đoạn trước tuổi sinh sản.

B. Gen đột biến liên kết bền vững với các gen trội có lợi.

C. Gen đột biến liên kết bền vững với các gen lặn có lợi.

D. Kiểu hình đột biến biểu hiện ở giai đoạn sau tuổi sinh sản.

Câu hỏi 421 :

Khi nói về quá trình phiên mã và dịch mã, nhận định nào dưới đây là chính xác?

A. Quá trình dịch mã của sinh vật nhân sơ không có sự tham gia của ribôxôm.

B. Ở sinh vật nhân thực, quá trình dịch mã diễn ra ở trong nhân tế bào.

C. Ở sinh vật nhân thực, quá trình nhân đôi ADN xảy ra ở cả trong nhân và ngoài tế bào chất.

D. Ở gen phân mảnh, quá trình phiên mã chỉ diễn ra ở những đoạn mang mã hoá (êxôn).

Câu hỏi 422 :

 Khi nói về đột biến gen, nhận định nào dưới đây là chính xác?

A. Đột biến gen là những biến đổi trong phạm vi một cặp nuclêôtit của gen.

B. Thể đột biến là những cá thể mang các alen đột biến.

C. Mọi đột biến gen xảy ra trong nguyên phân đều được truyền lại cho thế hệ sau qua sinh sản hữu tính.

D. Mức độ có hại hay có lợi của gen đột biến phụ thuộc vào điều kiện môi trường cũng như tuỳ vào tổ hợp gen.

Câu hỏi 423 :

Trong cơ chế điều hòa hoạt động gen của opêron Lac, sự kiện nào sau đây thường xuyên diễn ra?

A. Một số phân tử lactôzơ liên kết với prôtêin ức chế.

B. Gen điều hòa R tổng hợp prôtêin ức chế.

C. Các gen cấu trúc Z, Y, A phiên mã tạo ra các phân tử mARN tương ứng.

D. ARN pólimeraza liên kết với vùng khởi động của opêron Lac và tiến hành phiên mã.

Câu hỏi 436 :

Quá trình nào dưới đây không diễn ra ở pha sáng của quang hợp? 

A. Cố định CO

B. Quang phân li nước 

C. Hình thành các chất có tính khử mạnh

D. Tổng hợp ATP

Câu hỏi 441 :

Do thiếu thức ăn và nơi ở, các cá thể trong quần thể của một loài thú đánh lẫn nhau để bảo vệ nơi sống. Đây là ví dụ về mối quan hệ:

A. Cạnh tranh cùng loài

B. Ức chế- Cảm nhiễm

C. Hỗ trợ khác loài

D. Hỗ trợ cùng loài

Câu hỏi 447 :

Tinh trùng thường có bộ nhiễm sắc thể 

A. Lưỡng bội (2n). 

B. Tam bội (3n).

C. Tứ bội (4n).

D. Đơn bội (n).

Câu hỏi 448 :

Theo quan niệm hiện đại, thực chất của quá trình chọn lọc là 

A. Sự phân hóa khả năng tồn tại của các cá thể trước các điều kiện khắc nghiệt của môi trường.

B. Sự phân hóa khả năng tìm kiếm bạn tình trong quần thể

C. Sự phân hóa các cá thể có sức khỏe và khả năng cạnh tranh khi kiếm mồi.

D. Sự phân hóa khả năng sống sót và sinh sản của các kiểu gen khác nhau trong quần thể

Câu hỏi 452 :

Người đàn ông mắc bệnh di truyền cưới một người phụ nữ bình thường, họ sinh được 4 trai, 4 gái. Tất cả con gái của họ đều mắc bệnh giống như bố, tất cả con trai đều không mắc bệnh. Giải thích nào sau đây đúng? 

A. Bệnh này gây ra bởi gen trội trên NST X 

B. Bệnh này gây ra bởi gen lặn trên NST thường

C. Bệnh này gây ra bởi gen lặn trên NST X.

D. Bệnh này gây ra bởi gen trội trên NST thường.

Câu hỏi 453 :

Động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn kép? 

A. Châu chấu. 

B. Ốc sên

C. Cá chép.

D. Chim bồ câu

Câu hỏi 454 :

Sói săn mồi thành đàn thì hiệu quả săn mồi cao hơn so với săn mồi riêng lẻ là ví dụ của mối quan hệ? 

A. Hỗ trợ cùng loài 

B. Cạnh tranh cùng loài

C. Canh tranh khác loài

D. Kí sinh cùng loài

Câu hỏi 457 :

Khi nói về kích thước của quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng? 

A. Kích thước quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì quần thể dễ dẫn tới diệt vong 

B. Kích thước quần thể không phụ thuộc vào mức sinh sản và mức tử vong của quần thể

C. Kích thước quần thể luôn ổn định, không phụ thuộc vào điều kiện sống của môi trường

D. Kích thước quần thể là khoảng không gian cần thiết để quần thể tồn tại và phát triển

Câu hỏi 458 :

Trong tự nhiên, quan hệ giữa mèo và chuột là 

A. Hội sinh. 

B. Cộng sinh

C. Kí sinh

D. Sinh vật ăn sinh vật.

Câu hỏi 459 :

Khi nói về pha sáng quang hợp, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Cần các nguyên liệu ADP, NADPH và H2O. 

B. Diễn ra trong chất nền lục lạp

C. Tạo ra các sản phẩm ATP, NADPH và O2

D. Không cần ánh sáng, diễn ra ở tilacôtit

Câu hỏi 460 :

Khi tim bị cắt rời khỏi cơ thể vẫn có khả năng 

A. Co dãn nhịp nhàng nếu được cung cấp đầy đủ dinh dưỡng, ôxi và nhiệt độ thích hợp 

B. Co bóp nhịp nhàng với chu kỳ 0,8 giây và 75 chu kỳ tim trong 1 phút như tim bình thường.

C. Co bóp đẩy máu vào động mạch chủ và động mạch phổi

D. Co dãn tự động theo chu kỳ nhờ hệ dẫn truyền tự động của tim

Câu hỏi 461 :

Hệ tuần hoàn hở có ở 

A. Cá sấu, rùa, thằn lằn, rắn 

B. Ốc sên, trai, côn trùng, tôm

C. Ếch đồng, ếch cây, cóc nhà, ếnh ương

D. Chim bồ câu, vịt, chó, mèo

Câu hỏi 465 :

Khi nói về quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực, phát biểu nào sau đây đúng? 

A. Quá trình phiên mã chỉ diễn ra trên mạch mã gốc của gen. 

B. Quá trình phiên mã cần có sự tham gia của enzim ligaza

C. Quá trình phiên mã chỉ xảy ra trong nhân mà không xảy ra trong tế bào chất

D. Quá trình phiên mã cần môi trường nội bào cung cấp các nuclêôtit A, T, G, X.

Câu hỏi 473 :

Gen được cấu trúc từ loại đơn phân nào sau đây?

A. Glucôzơ.

B. Axit amin.

C. mARN.

D. Nuclêôtit.

Câu hỏi 474 :

Quá trình nào sau đây sử dụng axit amin làm nguyên liệu?

A. Tổng hợp ARN.

B. Tổng hợp ADN.

C. Tổng hợp prôtêin.

D. Tổng hợp mARN.

Câu hỏi 476 :

Trong kĩ thuật di truyền, người ta thường sử dụng những loại thể truyền nào sau đây để chuyển gen vào tế bào vi khuẩn?

A. Plasmit hoặc nhiễm sắc thể nhân tạo.

B. Plasmit hoặc ARN.

C. Plasmit hoặc virut.

D. Plasmit hoặc enzim.

Câu hỏi 477 :

Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, nhân tố có vai trò định hướng quá trình tiến hóa là

A. Đột biến.

B. Giao phối không ngẫu nhiên.

C. Chọn lọc tự nhiên.

D. Các yếu tố ngẫu nhiên.

Câu hỏi 478 :

So sánh hiệu quả năng lượng của quá trình hô hấp hiếu khí so với lên men?

A. 16 lần.

B. 19 lần.

C. 17 lần.

D. 18 lần.

Câu hỏi 479 :

Sản phẩm của sự phân giải kị khí (lên men) từ axit piruvic là:

A. Rượu êtylic + Năng lượng.

B. Rượu êtylic + CO2 + Năng lượng.

C. Rượu êtylic + CO2.

D. Axit lactic + CO2 + Năng lượng.

Câu hỏi 482 :

Hợp tử thường có bộ nhiễm sắc thể

A. Đơn bội (n).

B. Tam bội (3n).

C. Lưỡng bội (2n).

D. Tứ bội (4n).

Câu hỏi 484 :

Trong thí nghiệm phát hiện hô hấp ở thực vật, một bạn học sinh đổ nước sôi vào bình chứa hạt mới nhú mầm để giết chết hạt. Tiếp theo, cho hạt vào bình và nút chặt 2 giờ. Sau đó, mở nút bình chứa hạt chết và đưa que diêm đang cháy vào bình thì ngọn lửa sẽ tiếp tục cháy vì hạt chết

A. Không hút khí nên lượng khí O2 cao không duy trì sự cháy 

B. Không hô hấp thải CO2  và không lấy O2 trong bình

C. Vẫn hô hấp thải CO2 là khí duy trì sự cháy.

D. Không hô hấp thải O2 và không lấy CO2 trong bình

Câu hỏi 485 :

Cho các quần thể với cấu trúc di truyền tương ứng như sau:

A. 1,4,6

B. 4,5,6

C. 2,4,6

D. 1,3,5

Câu hỏi 486 :

Ở một quần thể ngẫu phối, mỗi gen qui định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Thế hệ ban đầu có tỉ lệ kiểu gen là: 0,4 AaBb : 0,2 Aabb : 0,2 aaBb : 0,2 aabb. Theo lý thuyết ở F1 có: 

A. Số cá thể mang một trong  hai tính trạng trội chiếm 53%.

B. Số cá thể dị hợp về hai cặp gen chiếm 31%. 

C. 10 loại kiểu gen khác nhau

D. Số cá thể mang hai tính trạng trội chiếm 27%.

Câu hỏi 490 :

Ở thực vật sống trên cạn, loại tế bào nào sau đây điều tiết quá trình thoát hơi nước ở lá?

A. Tế bào mô giậu.

B. Tế bào mạch gỗ.

C. Tế bào mạch rây.

D. Tế bào khí khổng.

Câu hỏi 492 :

Lông hút của rễ cây được phát triển từ loại tế bào nào sau đây?

A. Tế bào mạch cây của rễ.

B. Tế bào biểu bì của rễ.

C. Tế bào nội bì của rễ.

D. Tế bào mạch gỗ của rễ.

Câu hỏi 496 :

Trong các ví dụ sau đây, ví dụ nào là diễn ra lên men ở cơ thể thực vật?

A. Cây bị khô hạn

B. Cây sống nơi ẩm ướt

C. Cây bị ngập úng

D. Cây sống bám kí sinh hoặc kí sinh

Câu hỏi 498 :

Khi nói về lưới thức ăn, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Lưới thức ăn là một chuỗi thức ăn gồm nhiều loài sinh vật có các mắt xích chung.

B. Trong lưới thức ăn, tất cả các loài sinh vật đều được xếp cùng một bậc dinh dưỡng.

C. Lưới thức ăn là tập hợp gồm tất cả các chuỗi thức ăn có các mắt xích chung.

D. Lưới thức ăn thể hiện mối quan hệ về nơi ở giữa các loài sinh vật.

Câu hỏi 499 :

Kích thước tối thiểu của quần thể là

A. Giới hạn lớn nhất về số lượng cá thể mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với sức chứa của môi trường.

B. Số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì sự tồn tại và phát triển.

C. Số lượng các cá thể (hoặc khối lượng, hoặc năng lượng) phân bố trong khoảng không gian của quần thể.

D. Khoảng không gian nhỏ nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển.

Câu hỏi 500 :

Khi nói về độ đa dạng của quần xã, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Độ đa dạng của quần xã thường được duy trì ổn định, không phụ thuộc điều kiện sống của môi trường.

B. Trong quá trình diễn thế nguyên sinh, độ đa dạng của quần xã giảm dần.

C. Quần xã có độ đa dạng càng cao thì cấu trúc của quần xã càng dễ bị biến động.

D. Độ đa dạng của quần xã càng cao thì lưới thức ăn của quần xã càng phức tạp.

Câu hỏi 501 :

Khi nói về nhân tố sinh thái hữu sinh, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Tất cả các nhân tố của môi trường có ảnh hưởng đến sinh vật thì đều được gọi là nhân tố hữu sinh.

B. Chỉ có mối quan hệ giữa sinh vật này với sinh vật khác thì mới được gọi là nhân tố hữu sinh.

C. Nhân tố hữu sinh bao gồm mối quan hệ giữa sinh vật với sinh vật và thế giới hữu cơ của môi trường.

D. Những nhân tố vật lý, hóa học có ảnh hưởng đến sinh vật thì cũng được xếp vào nhân tố hữu sinh.

Câu hỏi 502 :

 Khi nói về chu trình tuần hoàn vật chất trong tự nhiên, phát biểu nào sau đây sai?

A. Nitơ từ môi trường thường được thực vật hấp thụ dưới dạng nitơ phân tử.

B. Cacbon từ môi trường đi vào quần xã dưới dạng cacbon đioxit.

C. Nước là một loại tài nguyên tái sinh.

D. Vật chất từ môi trường đi vào quần xã, sau đó trở lại môi trường.

Câu hỏi 503 :

Khi nói về đặc trưng của quần xã, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Tất cả các quần xã sống ở vùng khí hậu nhiệt đới thường có thành phần loài giống nhau.

B. Trong quần xã, thường chỉ có sự phân tầng của các loài thực vật mà không có sự phân tầng của các loài động vật.

C. Trong quá trình diễn thế sinh thái, độ đa dạng về loài của quần xã thường vẫn được duy trì ổn định theo thời gian.

D. Trong cùng một quần xã, nếu điều kiện môi trường càng thuận lợi thì độ đa dạng của quần xã càng cao.

Câu hỏi 504 :

Quá trình hình thành quần thể thích nghi diễn ra nhanh hay chậm không phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây?

A. Áp lực của chọn lọc tự nhiên.

B. Quá trình phát sinh và tích luỹ các gen đột biến ở mỗi loài.

C. Tốc độ sinh sản của loài.

D. Nguồn dinh dưỡng ở khu phân bố của quần thể.

Câu hỏi 505 :

Khi nói về quá trình hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Quá trình hình thành loài diễn ra trong một thời gian rất dài, trải qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp.

B. Loài mới luôn có bộ nhiễm sắc thể với số lượng lớn hơn bộ nhiễm sắc thể của loài gốc.

C. Loài mới được hình thành có thể từ những cá thể cùng loài.

D. Xảy ra chủ yếu ở những loài động vật có tập tính giao phối phức tạp.

Câu hỏi 510 :

Ở động vật, khi nói về nhiễm sắc thể giới tính phát biểu nào sau đây đúng?

A. Nhiễm sắc thể giới tính chỉ có ở tế bào sinh dục.

B. Nhiễm sắc thể giới tính chỉ chứa các gen qui định tính trạng giới tính.

C. NST giới tính có thể bị đột biến về cấu trúc và số lượng NST.

D. Ở giới đực cặp NST giới tính là XY, ở giới cái cặp NST giới tính là XX.

Câu hỏi 516 :

Enzim nào sau đây tham gia vào quá trình tổng hợp ARN?

A. Restrictaza

B. ARN pôlimeraza

C. ADN pôlimeraza

D. Ligaza

Câu hỏi 519 :

Theo thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng khi nói về quá trình tiến hóa nhỏ? 

A. Tiến hỏa nhỏ giúp hình thành các đơn vị phân loại trên loài. 

B. Tiến hóa nhỏ diễn ra trên qui mô loài và diễn biến không ngừng

C. Tiến hóa nhỏ diễn ra trong thời gian lịch sử lâu dài

D. Tiến hóa nhỏ làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể

Câu hỏi 520 :

Phần lớn các loài thực vật có hoa và dương xỉ được hình thành bằng cơ chế: 

A. Cách li địa lí 

B. Lai xa và đa bội hóa

C. Cách li tập tính.

D. Cách li sinh thái

Câu hỏi 521 :

Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la bất thụ. Đây là ví dụ về cơ chế cách li

A. Tập tính 

B. Trước hợp tử.

C. Cơ họ

D. Sau hợp tử

Câu hỏi 522 :

Thành phần nào dưới đây không có trong cấu tạo của opêron Lac ở E.coli?

A. Gen điều hoà

B. Nhóm gen cấu trúc

C. Vùng vận hành (O)

D. Vùng khởi động (P)

Câu hỏi 523 :

Hô hấp có vai trò gì đối với cơ thể thực vật? 

A. Phân giải hoàn toàn hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O và năng lượng dưới dạng nhiệt để sưởi ấm cho cây 

B. Cung cấp năng lượng dạng nhiệt và dạng ATP sử dụng cho nhiều hoạt động sống của cây; tạo ra sản phẩm trung gian cho các quá trình tổng hợp các chất hữu cơ khác trong cơ thể

C. Tổng hợp các chất hữu cơ cần thiết cho cây.

D. Cung cấp năng lượng và tạo ra sản phẩm cuối cùng là chất hữu cơ cấu thành nên các bộ phận của cơ thể thực vật

Câu hỏi 524 :

Các giai đoạn của hô hấp tế bào diễn ra theo trật tự nào?

A. Chuỗi chuyền electron hô hấp à chu trình Crep à Đường phân 

B. Đường phân à Chuỗi chuyền electron hô hấp à chu trình Crep

C. Chu trình Crep à Đường phân à Chuỗi chuyền electron hô hấp

D. Đường phân à chu trình Crep à Chuỗi chuyền electron hô hấp

Câu hỏi 525 :

Bào quan thực hiện chức năng hô hấp chính là 

A. Mạng lưới nội chất.

B. Không bào

C. Ti thể

D. Lục lạp.

Câu hỏi 527 :

Tế bào diễn ra phân giải hiếu khí, phân giải kị khí khi nào? 

A. Khi có sự cạnh tranh về ánh sáng.

B. Khi có sự cạnh tranh về O2: thiếu O2 xảy ra lên men và có đủ O2 thì xảy ra hô hấp hiếu khí

C. Khi có sự cạnh tranh về CO2, khi có nhiều CO2 thì xảy ra quá trình lên men, khi không có CO2 thì xảy ra quá trình hô hấp hiếu khí

D. Khi có sự cạnh tranh về chất tham gia phản ứng: nếu có Glucôzơ thì hô hấp hiếu khí và khi không có Glucôzơ thì xảy ra quá trình lên men

Câu hỏi 529 :

Quá trình hô hấp sáng là quá trình 

A. Hấp thụ CO2 và giải phóng O2 trong bóng tối 

B. Hấp thụ O2 và giải phóng CO2 ngoài sáng.

C. Hấp thụ O2 và giải phóng CO2 trong bóng tối

D. Hấp thụ CO2 và giải phóng O2 ngoài sáng

Câu hỏi 532 :

Trong hệ sinh thái, năng lượng được truyền từ mặt trời theo chiều nào sau đây?

A. Sinh vật này sang sinh vật khác và quay trở lại sinh vật ban đầu

B. Sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường.

C. Môi trường vào sinh vật phân giải sau đó đến sinh vật sản xuất.

D. Sinh vật tiêu thụ vào sinh vật sản xuất và trở về môi trường.

Câu hỏi 534 :

Nhân tố nào sau đây không phải là nhân tố chủ yếu chi phối sự ra hoa? 

A. Tuổi cây.

B. Xuân hoá.

C. Quang chu kì

D. Kích thước của thân

Câu hỏi 537 :

Quần thể nào dưới đây có tần số alen A bằng tần số alen a? 

A. 0,25 AA : 0,5 Aa : 0,25 aa 

B. 0,3 AA : 0,2 Aa : 0,5 aa

C. 0,15 AA : 0,45 Aa : 0,4 aa

D. 0,3 AA : 0,5 Aa : 0,2aaC. 0,15 AA : 0,45 Aa : 0,4 aa

Câu hỏi 538 :

Những cây thuộc nhóm thực vật CAM là

A. Dứa, xương rồng, thuốc bỏng

B. Rau dền, kê, các loại rau

C. Lúa, khoai, sắn, đậu

D. Ngô, mía, cỏ lồng vực, cỏ gấu.

Câu hỏi 539 :

Trong quần thể, thường không có kiểu phân bố nào sau đây? 

A. Phân bố ngẫu nhiên 

B. Phân tầng

C. Phân bố đồng đều.

D. Phân bố theo nhóm

Câu hỏi 540 :

Dạng đột biến nào sau đây chỉ làm thay đổi trình tự sắp xếp của các gen trên nhiễm sắc thể?

A. Đột biến lặp đoạn

B. Đột biến đảo đoạn ngoài tâm động.

C. Đột biến chuyển đoạn tương hỗ.

D. Đột biến gen

Câu hỏi 541 :

Khi nói về tỉ lệ giới tính của quần thể, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Tỉ lệ giới tính là một đặc trưng của quần thể, luôn được duy trì ổn định và không thay đổi theo thời gian

B. Tất cả các loài sinh vật khi sống trong một môi trường thì có tỉ lệ giới tính giống nhau

C. Ở tất cả các loài, giới tính đực thường có tỉ lệ cao hơn so với giới tính cái.

D. Tỉ lệ giới tính ảnh hưởng đến tỉ lệ sinh sản của quần thể.

Câu hỏi 542 :

Khi nói về kích thước quần thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây sai? 

A. Kích thước tối thiểu là số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có đế duy trì và phát triển

B. Kích thước tối đa là số lượng cá thể lớn nhất mà quần thể có thể có được, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường

C. Kích của quần thể thường được duy trì ổn định, ít thay đổi theo thời gian.

D. Kích thước quần thể phụ thuộc vào tỉ lệ sinh sản, tỉ lệ tử vong, nhập cư và xuất cư.

Câu hỏi 552 :

Phả hệ ở hình bên mô tả sự di truyền 2 bệnh ở người: Bệnh P do một trong hai alen của một gen qui định; bệnh M do một trong hai alen của một gen nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X qui định.

A. Xác định được chính xác kiểu gen của 9 người trong phả hệ.

B. Xác suất sinh con thứ nhất bị cả hai bệnh của cặp 12 - 13 là 1/24

C. Người số 7 không mang alen qui định bệnh P

D. Xác suất sinh con thứ nhất là con gái và không bị bệnh của cặp 12 -13 là 5/12.

Câu hỏi 559 :

Khi nói về mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình, phát biểu nào sau đây sai?

A. Kiểu hình của một cơ thể không chỉ phụ thuộc vào kiểu gen mà còn phụ thuộc vào môi trường

B. Sự biến đổi về kiểu hình do tác động của điều kiện môi trường được gọi là thường biến

C. Kiểu hình là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen với môi trường.

D. Các cá thể có kiểu gen giống nhau sống ở các môi trường khác nhau vẫn luôn có kiểu hình giống nhau

Câu hỏi 560 :

Nhân tố sinh thái nào sau đây là nhân tố vô sinh?

A. Độ ẩm.

B. Cạnh tranh cùng loài.

C. Cạnh tranh khác loài.

D. Vật kí sinh.

Câu hỏi 561 :

Trong hệ tuần hoàn của người, cấu trúc nào sau đây thuộc hệ dẫn truyền tim?

A. Bó His.

B. Tĩnh mạch

C. Động mạch

D. Mao mạch

Câu hỏi 565 :

Ở sinh vật nhân thực, quá trình nào sau đây chỉ diễn ra ở tế bào chất?

A. Tổng hợp chuỗi pôlipeptit

B. Tổng hợp phân từ ARN

C. Nhân đôi ADN

D. Nhân đôi nhiễm sắc thể

Câu hỏi 568 :

Sự khác nhau về hiệu quả năng lượng giữa quá trình hô hấp và quá trình lên men?

A. Năng lượng ATP được giải phóng trong quá trình lên men gấp 19 lần quá trình hô hấp hiếu khí.

B. Năng lượng ATP được giải phóng trong quá trình hô hấp hiếu khí gấp 19 lần quá trình lên men

C. Năng lượng ATP được giải phóng trong cả hai quá trình đó là như nhau

D. Năng lượng ATP được giải phóng trong quá trình lên men cao hơn quá trình hô hấp hiếu khí.

Câu hỏi 569 :

Xét các loại tế bào của cơ thể thực vật gồm: tế bào chóp rễ, tế bào trường thành, tế bào ở đỉnh sinh trường, tế bào lá già, tế bào tiết. Loại tế bào nào chứa ti thể với số lượng lớn hơn?

A. Tế bào già, tế bào trường thành.

B. Tế bào đinh sinh trưởng, tế bào chóp rễ, tế bào tiết

C. Tế bào chóp rễ, tế bào trưởng thành, tế bào tiết

D. Tế bào đỉnh sinh trưởng, tế bào trưởng thành, tế bào tiết.

Câu hỏi 573 :

Theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây sai? 

A. Quần thể là đơn vị tiến hóa để hình thành loài mới

B. Quần thể sẽ không tiến hóa nếu luôn đạt trạng thái cân bằng di truyền

C. Tất cả các nhân tố tiến hóa đều làm thay đổi tần số kiểu gen của quần thể.

D. Không có tác động của các nhân tố tiến hóa vẫn có thể hình thành loài mới

Câu hỏi 574 :

Bằng chứng tiến hóa nào sau đây là bằng chứng thuộc sinh học phân tử?

A. Tất cả các loài sinh vật hiện nay đều được cấu tạo từ tế bào.

B. Tài liệu về các hóa thạch cho thấy người và các loài linh trưởng châu Phi có chung tổ tiên.

C. Sự tương đồng về những đặc điểm giải phẫu giữa các loài

D. Tế bào của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều sử dụng chung một bộ mã di truyền

Câu hỏi 575 :

Dạng đột biến nào sau đây làm tăng số lượng alen của một gen trong tế bào nhưng không làm tăng số loại alen của gen này trong quần thể?

A. Đột biến gen

B. Đột biến đa bội

C. Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể.

D. Đột biến chuyển đoạn trong một nhiễm sắc thể.

Câu hỏi 578 :

Theo quan niệm hiện đại, một trong những vai trò của giao phối ngẫu nhiên là

A. Tạo các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể

B. Qui định chiều hướng tiến hoá

C. Tạo ra biến dị tổ hợp, là nguyên liệu cho quá trình tiến hoá

D. Làm thay đổi tần số các alen trong quần thể

Câu hỏi 579 :

Đặc điểm của vòng tuần hoàn kín ở động vật là 

A. Tim có cấu tạo đơn giản

B. Có hệ mạch (động mạch, tĩnh mạch, mao mạch)

C. Động mạch nối với tĩnh mạch bằng các mao mạch len lỏi giữa các mô cơ quan

D. Máu chảy với áp lực chậm

Câu hỏi 580 :

Hô hấp ánh sáng xảy ra với sự tham gia của 3 bào quan

A. Lục lạp, perôxixôm, ti thể

B. Lục lạp, lizôxôm, ti thể

C. Lục lạp, bộ máy gôngi, ti thể.

D. Lục lạp, ribôxôm, ti thể.

Câu hỏi 581 :

Vai trò quan trọng nhất của hô hấp đối với cây trồng là gì?

A. Tăng khả năng chống chịu

B. Miễn dịch cho cây

C. Cung cấp năng lượng chống chịu.

D. Tạo ra các sản phẩm trung gian

Câu hỏi 582 :

Cho các nhận định sau:

A. 1

B. 2

C. 4

D. 3

Câu hỏi 583 :

Cho các đặc trưng sau:

A. 1, 2, 3, 6

B. 1, 2, 3, 4

C. 2, 3, 5, 6

D. 3, 4, 5, 6

Câu hỏi 585 :

Khi nói về nhóm tuổi và cấu trúc tuổi của quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Cấu trúc tuổi của quần thể luôn ổn định, không thay đổi theo điều kiện môi trường

B. Nghiên cứu về nhóm tuổi của quần thể giúp chúng ta bảo vệ và khai thác tài nguyên sinh vật có hiệu quả hơn

C. Tuổi sinh thái là thời gian sống có thể đạt tới của một cá thể trong quần thể.

D. Những quần thể có tỉ lệ nhóm tuổi sau sinh sản lớn hơn 50% luôn có xu hướng tăng trưởng kích thước theo thời gian.

Câu hỏi 586 :

Khi nói về sự phân bố cá thể trong không gian của quần xã, phát biểu sau đây sai?

A. Nhìn chung, sự phân bố cá thể trong tự nhiên có xu hướng làm giảm bớt mức độ cạnh tranh giữa các loài và nâng cao mức độ sử dụng nguồn sống của môi trường.

B. Sự phân bố cá thể trong không gian của quần xã tùy thuộc vào nhu cầu sống của từng loài

C. Nhìn chung, sinh vật phân bố theo chiều ngang thường tập trung nhiều ở vùng có điều kiện sống thuận lợi.

D. Trong hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới, kiểu phân bố theo chiều thẳng đứng chỉ gặp ở thực vật mà không gặp ở động vật.

Câu hỏi 587 :

Khi nói về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn trong quần xã sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Trong tự nhiên, chỉ có một loại chuỗi thức ăn được khởi đầu bằng sinh vật tự dưỡng

B. Khi đi từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao, cấu trúc của lưới thức ăn ở các hệ sinh thái càng trở nên phức tạp hơn

C. Trong một quần xã sinh vật, mỗi loài có thể tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn khác nhau

D. Quần xã sinh vật càng đa dạng về thành phần loài thì các chuỗi thức ăn càng có ít mắt xích chung

Câu hỏi 589 :

Nguyên nhân nào sau đây không dẫn đến sự tiến hóa của sinh giới qua các đại địa chất?

A. Sự trôi dạt các mảng lục địa.

B. Sự xuất hiện của loài người

C. Sự biến đổi điều kiện khí hậu

D. Do động đất, sóng thần, núi lửa phun trào

Câu hỏi 597 :

Ở một loài thực vật, A qui định hoa đỏ trội hoàn toàn so với a qui định hoa trắng. Thế hệ xuất phát của một quần thể tự phối có tỉ lệ kiểu gen là 0,7Aa : 0,3aa. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở thế hệ F3 là 

A. 60 625% cây hoa đỏ : 39,375% cây hoa trắng

B. 37,5% cây hoa đỏ : 62,5% cây hoa trắng

C. 62,5% cây hoa đỏ : 37,5% cây hoa trắng

D. 39,375% cây hoa đỏ : 60,525 cây hoa trắng

Câu hỏi 600 :

Khi nói về quá trình nhân đôi ADN, phát biểu nào sau đây sai?

A. Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn

B. Enzim ligaza (enzim nối) nối các đoạn Okazaki thành mạch đơn hoàn chỉnh.

C. Enzim ADN polimeraza tổng hợp và kéo dài mạch mới theo chiều 3’ à 5.

D. Nhờ các Enzim tháo xoắn, hai mạch đơn của ADN tách nhau dần tạo nên chạc chữ Y

Câu hỏi 601 :

Đánh giá tính chính xác của các nội dung sau

A. (1) đúng, (2) đúng, (3) sai, (4) sai.

B. (1) đúng, (2) đúng, (3) đúng, (4) sai

C. (1) sai, (2) đúng, (3) sai, (4) sai.

D. (1) sai, (2) đúng, (3) sai, (4) đúng.

Câu hỏi 603 :

So sánh tốc độ dẫn truyền của sợi thần kinh có và không có bao miêlin dưới đây. Nhận định nào là chính xác?

A. Tốc độ dẫn truyền của sợi thần kinh có bao miêlin chậm hơn sợi thần kinh không có bao miêlin

B. Tốc độ dẫn truyền của sợi thần kinh có bao miêlin nhanh hơn sợi thần kinh không có bao miêlin

C. Tốc độ dẫn truyền của sợi thần kinh có bao miêlin so với sợi thần kinh không có bao miêlin tùy thuộc vào vị trí tế bào thần kinh trong hệ thần kinh

D. Tốc độ dẫn truyền của sợi thần kinh có bao miêlin bằng sợi thần kinh không có bao miêlin

Câu hỏi 605 :

Trong quần thể người có một số thể đột biến sau:

A. 4, 5, 6, 8.

B. 1, 3, 7, 9.

C. 1, 4, 7, 8

D. 1, 2, 4, 5.

Câu hỏi 607 :

Bằng kĩ thuật chia cắt một phôi động vật thành nhiều phôi rồi cấy các phôi này vào tử cung của các con vật khác nhau có thể tạo ra nhiều con vật quý hiếm. Đặc điểm của phương pháp này là

A. Thao tác trên vật liệu di truyền là ADN và NST

B. Tạo ra các cá thể có kiểu gen thuần chủng

C. Tạo ra các cá thể có kiểu gen đồng nhất.

D. Các cá thể tạo ra rất đa dạng về kiểu gen và kiểu hình.

Câu hỏi 610 :

Xét các ví dụ sau:

A. 4

B. 1

C. 2

D. 3

Câu hỏi 612 :

Ý nào sau đây không đúng khi nói về quá trình sinh trưởng và phát triển ở động vật?

A. Thức ăn là nhân tố ảnh hưởng mạnh đến sự sinh trưởng và phát triển. Nếu thiếu hoặc thừa đều

B. Sinh trưởng của động vật diễn ra suốt đời sống cá thể.

C. Phát triển của động vật có thể trải qua biến thái hoặc không qua biến thái

D. Biến thái là sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra

Câu hỏi 613 :

Thành phần của dịch mạch gỗ gồm chủ yếu 

A. Nước và ion khoáng

B. Xitokinin và Ancaloit

C. Axit amin và vitamin

D. Axit amin và Hooc môn

Câu hỏi 614 :

Cho các thông tin sau đây:

A. (1) và (4)

B. (2) và (3)

C. (3) và (4)

D. (2) và (4)

Câu hỏi 615 :

Phát biểu nào sau đây không đúng 

A. Thực vật có hoa hạt kín có hiện tượng thụ tinh kép

B. Hạt phấn là giao tử đực và túi phôi là giao tử cái

C. Sau thụ tinh noãn biến đổi thành hạt, bầu phát triển thành quả

D. Quá trình thụ phấn của hoa có thể nhờ gió, động vật, con người

Câu hỏi 616 :

Phát biểu nào sau đây đúng

A. Vận tốc máu là áp lực của máu tác động lên thành mạch

B. Hệ tuần hoàn của động vật gồm hai thành phần là tim và hệ mạch

C. Huyết áp tâm trương được đo ứng với lúc tim giãn và có giá trị lớn nhất

D. Dịch tuần hoàn gồm máu hoặc hỗn hợp máu và dịch mô

Câu hỏi 617 :

Ý nào sau đây không đúng khi nói về đột biến đảo đoạn? 

A. Đột biến đảo đoạn có thể xảy ra ở động vật và thực vật

B. Đột biến đảo đoạn có thể làm cho một gen nào đó đang hoạt động trở lên không hoạt động.

C. Đột biến đảo đoạn làm thay đổi chiều dài của nhiễm sắc thể

D. Đột biến đảo đoạn có thể sẽ dẫn đến làm phát sinh loài mới

Câu hỏi 621 :

Bậc dinh dưỡng nào sau đây dễ bị tuyệt chủng nhất? 

A. Bậc dinh dưỡng thứ nhất.

B. Bậc dinh dưỡng thứ 2.

C. Bậc dinh dưỡng thứ 3.

D. Bậc dinh dưỡng thứ 4.

Câu hỏi 622 :

Phân tử ADN ở vùng nhân của E.coli có tổng số liên kết hiđro là 3450 liên kết. Trên mạch 1 có số lượng nuclêôtit loại G bằng loại X và số X gấp 3 lần nuclêôtit loại A trên mạch đó. Số lượng nuclêôtit loại A trên mạch 2 gấp 5 lần số lượng A trên mạch 1. Xác định phương án trả lời sai:

A. Khi phân tử ADN nhân đôi 2 lần đã lấy từ môi trường 2070 nuclêôtit loại A và 2070 nu loại X

B. Số lượng liên kết hóa trị giữa các nuclêôtit trong phân tử ADN trên là 2758

C. Phân tử ADN có A = T = G = X = 690

D. Mạch 2 có số lượng các loại nu A = 575; T = 115; G = 345; X = 345

Câu hỏi 623 :

Xét một bệnh do đột biến gen lặn nằm trên NST thường qui định. Đặc điểm di truyền của bệnh này là

A. Bệnh được di truyền theo dòng mẹ

B. Bố mẹ không bị bệnh vẫn có thể sinh con bị bệnh

C. Nếu bố bị bệnh thì tất cả con trai đều bị bệnh

D. Chỉ có bố hoặc mẹ bị bệnh thì tất cả đời con đều bị bệnh

Câu hỏi 624 :

Cho các phát biểu sau đây:

A. 5

B. 6

C. 3

D. 4

Câu hỏi 626 :

Khi nói về quá trình hình thành loài mới, những phát biểu nào sau đây đúng?

A. (l), (5) 

B. (2), (4) 

C. (3), (4)

D. (3), (6)

Câu hỏi 627 :

Điều nào sau đây nói về tần số hoán vị gen là không đúng?

A. Tần số hoán vị gen luôn lớn hơn 50%.

B. Tần số hoán vị gen thể hiện khoảng cách tương đối giữa các gen

C. Các gen nằm xa nhau tần số hoán vị gen càng lớn

D. Có thể xác định được tần số hoán vị gen dựa vào kết quả của phép lai phân tích và phép lai tạp giao.

Câu hỏi 629 :

Xét các phát biểu sau đây:

A. 2

B. 3

C. 4

D. 1

Câu hỏi 632 :

Hệ sinh thái nông nghiệp 

A. Có tính đa dạng cao hơn hệ sinh thái tự nhiên

B. Có tính ổn định cao hơn hệ sinh thái tự nhiên

C. Có năng suất cao hơn hệ sinh thái tự nhiên

D. Có chuỗi thức ăn dài hơn hệ sinh thái tự nhiên

Câu hỏi 633 :

Cho các phương pháp sau đây:

A. 2.

B. 1.

C. 4.

D. 3

Câu hỏi 634 :

Cho các ví dụ sau:

A. 2.

B. 4.

C. 3

D. 5.

Câu hỏi 637 :

Người mắc hội chứng Đao trong tế bào có:

A. NST số 21 bị mất đoạn

B. 3 NST số 18

C. 3 NST số 21.

D. 3 NST số 13

Câu hỏi 639 :

Loại mạch dẫn nào sau đây làm nhiệm vụ dẫn nước và muối khoáng từ rễ lên lá?

A. Mạch gỗ và tế bào kèm

B. Mạch ống và quản bảo

C. Ống rây và mạch gỗ

D. Quản bảo và mạch gỗ

Câu hỏi 640 :

Hiện tượng lá cây thuốc bỏng khi rụng xuống đất ẩm mọc rễ và phát triển thành cây mới thuộc hình thức sinh sản nào sau đây?

A. Sinh sản sinh dưỡng

B. Sinh sản bào tử

C. Sinh sản hữu tính

D. Sinh sản tái sinh

Câu hỏi 641 :

Kết quả của tiến hoá tiền sinh học là

A. Hình thành sinh vật đa bào

B. Hình thành chất hữu cơ phức tạp

C. Hình thành hệ sinh vật đa dạng phong phú như ngày nay

D. Hình thành các tế bào sơ khai

Câu hỏi 642 :

Cho 2 kiểu gen AaBb và AB/ab. Hãy chọn kết luận đúng

A. Các gen đều nằm trên một cặp NST

B. Các gen luôn tác động riêng lẻ

C. Gen trội lấn át gen lặn

D. Các gen đều dị hợp hai cặp gen

Câu hỏi 644 :

Vây cá và vây cá voi là ví dụ về cơ quan nào?

A. Cơ quan tiến hóa

B. Cơ quan tương tự

C. Cơ quan tương đồng

D. Cơ quan thoái hóa.

Câu hỏi 645 :

Trong các phương pháp sau đây:

A. 1, 2, 3.

B. 3, 4, 5.

C. 2, 3, 5

D. 2, 4, 5.

Câu hỏi 646 :

Ý nào dưới đây là đúng khi nói về ưu điểm của sinh sản hữu tính?

A. Tạo ra các cá thể giống nhau và giống cá thể mẹ nên thích nghi tốt với môi trường sống ổn định, ít biến động nhờ vậy quần thể phát triển nhanh

B. Tạo ra các cá thể mới đa dạng về đặc điểm di truyền nên sinh vật có thể thích nghi và phát triển trong điều kiện sống thay đổi

C. Tạo ra số lượng lớn con cháu giống nhau trong một thời gian ngắn giúp gia tăng số lượng cá thể sống sót trong điều kiện môi trường thay đổi

D. Cá thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn có thể tạo ra con cháu nên có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp

Câu hỏi 647 :

Khi nói về lưới và chuỗi thức ăn, kết luận nào sau đây là đúng?

A. Trong một lưới thức ăn, sinh vật sản xuất có thể được xếp vào nhiều bậc dinh dưỡng khác nhau

B. Trong một lưới thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng thường chỉ có một loài sinh vật

C. Trong một chuỗi thức ăn, mỗi loài có thể thuộc nhiều mắt xích khác nhau

D. Trong một lưới thức ăn, mỗi loài có thể tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn khác nhau

Câu hỏi 650 :

Cho các phát biểu sau đây về quần xã sinh vật:

A. 3.

B. 2.

C. 1.

D. 4.

Câu hỏi 651 :

Trường hợp nào sau đây không phải là hóa thạch?

A. Dấu chân khủng long trên than bùn

B. Mũi tên đồng, trống đồng Đông Sơn

C. Xác côn trùng trong hổ phách hàng nghìn năm

D. Than đá có vết lá dương xỉ

Câu hỏi 652 :

Một quần thể ngẫu phối gen qui định tính trạng trội là trội hoàn toàn, ở thế hệ xuất phát có thành phần kiểu gen là 0,1BB + 0,5Bb + 0,4bb = 1. Khi trong quần thể này, các cá thể có kiểu hình trội có sức sống và khả năng sinh sản cao hơn hẳn so với các cá thể có kiểu hình lặn thì qua các thế hệ:

A. Alen lặn có xu hướng bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể

B. Tần số alen trội và tần số alen lặn có xu hướng thay đổi

C. Tần số kiểu gen sẽ không đổi qua các thế hệ

D. Tần số alen trội và tần số alen lặn có xu hướng bằng nhau

Câu hỏi 655 :

Những lí do nào dưới đây làm cho cây trên cạn bị ngập úng lâu ngày thì sẽ chết?

A. (1), (2), (3)

B. (2), (3), (4) 

C. (1), (3), (4) 

D. (1), (2), (4)

Câu hỏi 656 :

Trong kĩ thuật chuyển gen, người ta thường dùng vi khuẩn E.coli làm tế bào nhận với mục đích sản xuất được nhiều sản phẩm mong muốn là vì E.coli có đặc điểm 

A. Hệ gen thích hợp cho việc nuôi cấy

B. Có nhiều plasmit dùng để làm thể truyền

C. Tổ chức cơ thể đơn giản, dễ nuôi cấy

D. Sinh sản nhanh

Câu hỏi 663 :

Để khắc phục những biến đổi bất lợi của môi trường có thể gây ra diễn thế sinh thái con người cần áp dụng nhiều biện pháp biện pháp khác nhau. Trong các biện pháp dưới đây, biện pháp nào không có tác dụng ngăn chặn diễn thế sinh thái? 

A. Duy trì sự đa dạng loài trong quần xã

B. Cải tạo đất, làm thủy lợi để điều tiết nước

C. Sử dụng sinh vật ngoại lai kìm hãm sự phát triển mạnh của loài ưu thế

D. Chăm sóc cây trồng, phòng trừ sâu bệnh hại

Câu hỏi 672 :

Cho các phát biểu sau đây:

A. 4.

B. 1.

C. 3.

D. 2

Câu hỏi 675 :

Ở một loài động vật, xét 3 cặp gen A, a; B, b và D, d qui định 3 tính trạng khác nhau, các alen trội đều trội hoàn toàn. Tiến hành phép lai P: ABabXDXdY x AbaBXdY  thu được F1. Trong tổng sốthể F1 số cá thể không mang alen trội của các gen trên chiếm 3%. Biết rằng không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở cả quá trình hình thành giao tử đực và giao tử cái với tần số bằng nhau. Theo lí thuyết, ở F1 là 

A. Số cá thể có kiểu gen mang 3 alen trội chiếm 31%

B. Số cá thể mang kiểu hình trội của cả 3 tính trạng chiếm 26%.

C. Trong tổng số cá thể cái mang kiểu hình trội của 3 tính trạng, số cá thể có kiểu gen dị hợp một cặp gen chiếm 20%.

D. Số cá thể cái dị hợp về cả 3 cặp gen chiếm 26,5%.

Câu hỏi 676 :

Khi nói về di truyền cấp độ phân tử, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Trong tái bản ADN, enzim ADN pôlimeraza tổng hợp và kéo dài mạch mới theo chiều 3’ à 5.

B. Chỉ ADN mới có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân còn ARN thì không

C. ADN làm khuôn để tổng hợp ADN và ARN.

D. ARN là vật chất di truyền chủ yếu của sinh vật nhân sơ

Câu hỏi 678 :

Ví dụ nào sau đây phản ánh sự biến đổi số lượng cá thể của quần thể không theo chu kỳ?

A. Mùa hè số lượng muỗi tăng lên nhanh

B. Vào mùa mưa số lượng ếch trong quần thể lại tăng lên đáng kể

C. Ở vùng biển Pêru cứ bảy năm lại có một dòng hải lưu nino trải qua làm tăng nhiệt độ, tăng nồng độ muốn dẫn đến số lượng cá cơm giảm mạnh

D. Mùa rét năm 2017, có đợt rét hại làm cho số lượng gia súc chết hàng loạt

Câu hỏi 680 :

 Khi nói về kích thước của quần thể phát biểu nào sau đây sai?

A. Nếu kích thước của quần thể vượt quá mức tối đa, thì cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể tăng cao

B. Nếu kích thước của quần thể xuống dưới mức tối thiểu, thì quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong

C. Kích thước của quần thể dao động từ giá trị tối thiểu tới giá trị tối đa và sự dao động này là khác nhau giữa các loài

D. Kích thước của quần thể luôn tỷ lệ thuận với kích thước cá thể trong quần thể

Câu hỏi 681 :

Ưu thế lai thể hiện rõ nhất trong:

A. Lai khác thứ

B. Lại khác loài

C. Lai khác dòng

D. Lai gần

Câu hỏi 682 :

Theo quan niệm hiện đại về chọn lọc tự nhiên một sinh vật có giá trị thích nghi lớn so với giá trị thích nghi của sinh vật khác nếu

A. Để lại nhiều con cháu hữu thụ hơn

B. Có sức chống đỡ với bệnh tật tốt, kiếm được nhiều thức ăn hơn

C. Có được kiểu gen quy định kiểu hình có sức sống tốt hơn

D. Có được kiểu gen quy định kiểu hình ngụy trang tốt lẫn với môi trường sống nên ít bị kẻ thù tấn công

Câu hỏi 683 :

Hình thức phân bố ngẫu nhiên trong quần thể có ý nghĩa sinh thái gì?

A. Sinh vật tận dụng được nguồn sống tiềm tàng từ môi trường

B. Các cá thể cạnh tranh gay gắt về nguồn sống, nơi ở, chỉ có những cá thể thích nghi nhất mới tồn tại.

C. Các cá thể hỗ trợ nhau chống lại điều kiện bất lợi từ môi truờng.

D. Giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.

Câu hỏi 684 :

Bộ phận nào của cây là cơ quan quang hợp?

A. Lá.

B. Rễ, thân, lá.

C. Lục lạp.

D. Thân.

Câu hỏi 685 :

 Trường hợp gen cấu trúc bị đột biến thêm 1 cặp G - X thì số liên kết hiđrô của gen sẽ

A. Giảm đi 3.

B. Giảm đi 1.

C. Tăng thêm 1.

D. Tăng thêm 3.

Câu hỏi 687 :

Nhận định nào sau đây là đúng về phân tử ARN?

A. Tất cả các loại ARN đều có cấu tạo mạch thẳng.

B. Trên các tARN có các anticôđon giống nhau.

C. tARN có chức năng vận chuyển axit amin tới ribôxôm.

D. Trên phân tử mARN có chứa các liên kết bổ sung A - U, G - X.

Câu hỏi 688 :

Các loài côn trùng có hình thức hô hấp nào sau đây?

A. Hô hấp bằng phổi.

B. Hô hấp bằng hệ thống ống khí.

C. Hô hấp qua bề mặt cơ thể.

D. Hô hấp bằng mang.

Câu hỏi 689 :

Quá trình quang hợp có 2 pha, pha tối sử dụng loại sản phẩm nào sau đây của pha sáng?

A. NADPH, O2.

B. NADPH, ATP.

C. O2, NADPH, ATP.

D. O2, ATP.

Câu hỏi 692 :

Hiện tượng nào sau đây minh họa cho cơ chế cách li trước hợp tử?

A. Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la không có khả năng sinh sản.

B. Cừu giao phối với dê, hợp tử bị chết ngay sau khi hình thành.

C. Một số loài chim sống trong cùng một khu vực vẫn giao phối với nhau, tuy nhiên phần lớn con lai phát triển không hoàn chỉnh và bị bất thụ.

D. Chim sẻ và chim gõ kiến không giao phối với nhau do tập tính ve vãn bạn tình khác nhau.

Câu hỏi 693 :

Trong các giai đoạn hô hấp hiếu khí ở thực vật, giai đoạn nào tạo ra nhiều năng lượng nhất?

A. Quá trình lên men.

B. Chu trình Crep.

C. Chuỗi chuyền electron.

D. Đường phân.

Câu hỏi 694 :

 Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, thực vật có hoa xuất hiện ở

A. Đại Tân sinh.

B. Đại Trung sinh.

C. Đại cổ sinh.

D. Đại Nguyên sinh.

Câu hỏi 697 :

Theo quan niệm hiện đại, sự sống đầu tiên xuất hiện ở môi trường 

A. Trong lòng đất

B. Trên đất liền

C. Khí quyển nguyên thuỷ

D. Trong nước đại dương

Câu hỏi 698 :

người bình thường, huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương bằng khoảng

A. 100 - 110 mmHg và 70 - 80 mmHg.

B. 100 - 110 mmHg và 60 - 70 mmHg.

C. 110 - 120 mmHg và 70 - 80 mmHg.

D. 110 - 120 mmHg và 60 - 70 mmHg

Câu hỏi 699 :

Gọi là nhóm thực vật C3 vì nhóm thực vật này

A. Có sản phẩm cố định CO2 ổn định đầu tiên là một hợp chất có 3 nguyên tử cacbon.

B. Thường sống ở điều kiện nóng ẩm kéo dài.

C. Có sản phẩm cố định CO2 ổn định đầu tiên là một hợp chất có 4 nguyên tử cacbon.

D. Thường sống ở điều kiện khô hạn kéo dài.

Câu hỏi 700 :

Trong ống tiêu hóa của động vật nhai lại, thành xenlulôzơ của tế bào thực vật

A. Được nước bọt thủy phân thành các thành phần đơn giản

B. Được tiêu hóa hóa học nhờ các enzim tiết ra từ ống tiêu hóa

C. Được tiêu hóa nhờ vi sinh vật cộng sinh trong manh tràng và dạ dày

D. Không được tiêu hóa nhưng được phá vỡ ra nhờ sự co bóp mạnh của dạ dày

Câu hỏi 702 :

Khi nói về các nhân tố tiến hóa theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây sai?

A. Giao phối không ngẫu nhiên là nhân tố định hướng quá trình tiến hóa

B. Đột biến cung cấp nguồn biến dị sơ cấp cho quá trình tiến hóa

C. Di - nhập gen có thể làm phong phú vốn gen của quần thể

D. Các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể không theo một chiều hướng nhất định.

Câu hỏi 705 :

Trong một hệ sinh thái trên cạn, nhóm sinh vật nào sau đây thường có sinh khối lớn nhất?

A. Động vật ăn thịt

B. Sinh vật phân hủy.

C. Động vật ăn thực vật.

D. Sinh vật sản xuất

Câu hỏi 706 :

Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Gen đột biến luôn được di truyền cho thế hệ sau

B. Đột biến gen có thể xảy ra ở cả tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục.

C. Gen đột biến luôn được biểu hiện thành kiểu hình

D. Đột biến gen cung cấp nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hóa

Câu hỏi 707 :

Khi nói về sinh sản hữu tính ở động vật, nhận định nào sau đây sai?

A. Ở động vật đẻ con, phôi thai phát triển trong cơ thể mẹ nhờ chất dinh dưỡng lấy từ cơ thể mẹ qua nhau thai

B. Động vật đơn tính là động vật mà trên mỗi cơ thể chỉ có cơ quan sinh sản đực hoặc cơ quan sinh sản cái

C. Sinh sản hữu tính là kiểu sinh sản có sự kết hợp của các giao tử lưỡng bội để tạo ra cá thể mới thích nghi với môi trường sống

D. Động vật sinh sản hữu tính có hai hình thức thụ tinh là thu tinh ngoài và thụ tinh trong

Câu hỏi 709 :

Theo thuyết tiến hóa hiện đại, loại biến dị nào sau đây là nguyên liệu thứ cấp của quá trình tiến hóa? 

A. Đột biến nhiễm sắc thể

B. Thường biến

C. Biến dị tổ hợp

D. Đột biến gen

Câu hỏi 711 :

Sắc tố nào sau đây tham gia trực tiếp vào chuyển hóa quang năng thành hóa năng trong sản phẩm quang hợp ở cây xanh?

A. Diệp lục b

B. Diệp lục a, b.

C. Diệp lục a, b và carôtenôit

D. Diệp lục a

Câu hỏi 712 :

Ở một loài thực vật, màu sắc hoa chịu sự chi phối của ba gen A, B, D nằm trên 3 cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau qui định. Trong kiểu gen nếu có mặt cả ba gen trội cho kiểu hình hoa vàng, thiếu một trong ba gen hoặc cả ba gen đều cho hoa màu trắng. Lấy hạt phấn của cây hoa vàng (P) thụ phấn lần lượt với hai cây:

I. Hoa vàng thuần chủng được tạo ra ở mỗi phép lai trên đều là 25%.

II. Đời con của phép lai 1 có ba kiểu gen qui định cây hoa vàng.

III. Cả hai phép lai đều xuất hiện kiểu gen qui định hoa trắng thuần chủng ở đời con.

IV. Nếu cho cây hoa vàng (P) tự thụ phấn đời con tối đa có 9 kiểu gen.

Câu hỏi 713 :

Các bộ ba trên mARN có vai trò qui định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã là 

A. UAG; UAA; UGA

B. UAA; UAU; UGA.

C. UAA; UAG; UGU

D. UAG; AUG; AGU.

Câu hỏi 715 :

Khi nói về opêron Lac ở vi khuẩn E. coli, phát biểu nào sau đây đúng

A. Gen điều hòa (R) nằm trong thành phần của opêron Lac.

B. Khi môi trường có lactozo thì các gen cấu trúc Z, Y, A phiên mã với số lần bằng nhau

C. Vùng khởi động (P) là nơi prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã

D. Khi môi trường không có lactozo thì gen điều hòa (R) không phiên mã.

Câu hỏi 717 :

Khi nói về mã di truyền, phát biểu nào sau đây đúng

A. Với bốn loại nuclêotit có thể tạo ra tối đa 64 cođon mã hóa các axit amin

B. Anticođon của axit amin mêtiônin là 5’AUG3’

C. Mỗi cođon chỉ mã hóa cho một loại axit amin gọi là tính thoái hóa của mã di truyền.

D. Với ba loại nuclêôtit A, U, G có thể tạo ra tối đa 24 cođon mã hóa các axit amin

Câu hỏi 718 :

Ở một loài thực vật, cho cây hoa đỏ thuần chủng lai với cây hoa trắng thuần chủng thu được F1  toàn cây hoa đỏ. Cho F1 tự thụ phấn được F2 có 245 cây hoa trắng; 315 cây hoa đỏ. Hãy chọn kết luận đúng về số loại kiểu gen của thể hệ F2?

A. Đời F2 có 16 loại kiểu gen, trong đó có 7 kiểu gen qui định hoa trắng.

B. Đời F2 có 9 kiểu gen qui định cây hoa đỏ, 7 kiểu gen qui định hoa trắng.

C. Đời F2 có 9 kiểu gen, trong đó có 4 kiểu gen qui định hoa đỏ.

D. Đời F2 có 16 loại kiểu gen, trong đó có 4 kiểu gen qui định hoa trắng.

Câu hỏi 724 :

Nhóm động vật sinh trưởng và phát triển qua biến thái hoàn toàn là

A. Cá chép, gà, thỏ, khỉ

B. Châu chấu, ếch, muỗi, rắn.

C. Cánh cam, bọ rùa, bướm, ruồi.

D. Bọ ngựa, cào cào, tôm, cua

Câu hỏi 725 :

Khi nói về quá trình nhân đôi ADN, phát biểu nào sau đây sai?

A. Trong quá trình nhân đôi ADN, cũng có cả enzim ARN-pôlimeraza tham gia.

B. Enzim ADN pôlimeraza di chuyển trên mạch khuôn theo chiều 5’ à 3’

C. Quá trình nhân đôi ADN xảy ra theo nguyên tắc bán bảo toàn và nguyên tắc bổ sung

D. Trên mạch khuôn có chiều 5’ à  3’, mạch mới cũng được tổng hợp theo chiều 5’ à 3’

Câu hỏi 728 :

Nhóm vi khuẩn nào sau đây có khả năng chuyển hóa N2  thành NH4+  ?

A. Vi khuẩn amôn hóa.

B. Vi khuẩn nitrat hóa.

C. Vi khuẩn phản nitrat hóa

D. Vi khuẩn cố định nitơ

Câu hỏi 732 :

Xét 3 quần thể của cùng một loài vào cùng một thời điểm, số lượng cá thể của ba nhóm tuổi ở mỗi quần thể như sau:

A. Quần thể A có kích thước bé nhất

B. Quần thể C đang có sự tăng trưởng số lượng cá thể

C. Quần thể C được khai thác ở mức độ phù hợp

D. Quần thể B có kích thước đang tăng lên

Câu hỏi 735 :

Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1 : 1?

A. AaBb  x  aabb

B. AaBb  x  AaBb

C. AaBB  x  aabb.

D. Aabb  x  Aabb.

Câu hỏi 737 :

Trong thí nghiệm phát hiện hô hấp ở thực vật, một bạn học sinh đổ nước sôi vào bình chứa hạt mới nhú mầm để giết chết hạt. Tiếp theo, cho hạt vào bình và nút chặt 2 giờ. Sau đó, mở nút bình chứa hạt chết và đưa que diêm đang cháy vào bình thì ngọn lửa sẽ tiếp tục cháy vì hạt chết

A. Không hút khí nên lượng khí O2 cao không duy trì sự cháy

B. Không hô hấp thải CO2  và không lấy O2 trong bình

C. Vẫn hô hấp thải CO2 là khí duy trì sự cháy

D. Không hô hấp thải O2 và không lấy CO2 trong bình

Câu hỏi 738 :

Ở một loài động vật, cho biết mỗi gen qui định một tính trạng, trong quá trình giảm phân đã xảy ra hoán vị gen ở cả hai giới với tần số như nhau. Phép lai P: ♀ ABabXDXd  x   ♂ABabXDY  thu được có tỉ lệ  kiểu hình lặn về cả 3 tính trạng nêu trên chiếm 4%. Theo lí thuyết, dự đoán nào sau đây đúng về kết quả ở F1

A. Có 40 loại kiểu gen và 16 loại kiểu hình.

B. Tỉ lệ kiểu hình mang 1 trong 3 tính trạng trội chiếm 11/52.

C. Tỉ lệ kiểu gen mang 3 alen trội chiếm 36%.

D. Số cá thể có kiểu gen đồng hợp 3 cặp gen trong số các cá thể cái mang 3 tính trạng trội là 4/33.

Câu hỏi 740 :

Lai hai cá thể (P) đều dị hợp về 2 cặp gen, thu được F1. Trong tổng số cá thể F1 số cá thể có kiểu gen đồng hợp lặn về cả 2 cặp gen trên chiếm tỉ lệ 4%. Cho biết hai cặp gen này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường và không xảy ra đột biến. Dự đoán nào sau đây phù hợp với phép lai trên?

A. Hoán vị gen đã xảy ra ở cả bố và mẹ với tần số 16%.

B. Hoán vị gen đã xảy ra ở cả bố và mẹ với tần số 20%.

C. Hoán vị gen đã xảy ra ở cả bố vả mẹ với tần số 30%.

D. Hoán vị gen chỉ xảy ra ở bố hoặc mẹ với tần số 10%.

Câu hỏi 742 :

Cá chép có giới hạn chịu đựng đối với nhiệt độ tương ứng là +2đến 44°C. Cá rô phi có giới hạn chịu đựng đối với nhiệt độ tương ứng là +5,6°C đến +42. Dựa vào các số liệu trên, hãy cho biết nhận định nào sau đây về sự phân bố của hai loài cá trên là đúng?

A. Cá rô phi có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn chịu nhiệt hẹp hơn.

B. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn chịu nhiệt rộng hơn.

C. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn dưới thấp hơn.

D. Cá rô phi có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn dưới cao hơn.

Câu hỏi 743 :

Ở một quần thể ngẫu phối, mỗi gen qui định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Thế hệ ban đầu có tỉ lệ kiểu gen là: 0,4 AaBb : 0,2 Aabb : 0,2 aaBb : 0,2 aabb. Theo lý thuyết ở F1 có:

A. Số cá thể mang một trong hai tính trạng trội chiếm 53%.

B. Số cá thể dị hợp về hai cặp gen chiếm 31%. 

C. 10 loại kiểu gen khác nhau

D. Số cá thể mang hai tính trạng trội chiếm 27%.

Câu hỏi 755 :

Làm thế nào để nhận biết việc chuyển phân tử ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận đã thành công?

A. Dùng phương pháp đánh dấu bằng đồng vị phóng xạ.

B. Dùng xung điện làm thay đổi tính thấm của màng sinh chất.

C. Dùng CaCl2 làm dãn màng tế bào hoặc xung điện.

D. Chọn thể truyền có các dấu chuẩn (gen đánh dấu) dễ nhận biết.

Câu hỏi 757 :

Vì sao ở người già, khi huyết áp cao dễ bị xuất huyết não?

A. Vì mạch bị xơ cứng nên không co bóp được, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch

B. Vì mạch bị xơ cứng, máu bị ứ đọng, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch 

C. Vì mạch bị xơ cứng, tính đàn hồi kém, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch 

D. Vì thành mạch bị dày lên, tính đàn hồi kém, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch

Câu hỏi 758 :

Những ứng động nào dưới đây là ứng động không sinh trưởng?

A. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng. Khí khổng đóng, mở

B. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng. Hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng 

C. Sự đóng, mở của lá cây trinh nữ. Khí khổng đóng mở

D. Lá cây họ đậu xoè ra và khép lại. Khí khổng đóng, mở

Câu hỏi 759 :

Cơ chế duy trì cân bằng nội môi diễn ra theo trật tự nào?

A. Bộ phận tiếp nhận kích thích à Bộ phận điều khiển à  Bộ phận thực hiện à Bộ phận tiếp nhận kích thích

B.  Bộ phận điều khiển à  Bộ phận tiếp nhận kích thích à  Bộ phận thực hiện à  Bộ phận tiếp nhận kích thích

C. Bộ phận tiếp nhận kích thích à Bộ phận thực hiện à Bộ phận điều khiển à Bộ phận tiếp nhận kích thích

D. Bộ phận thực hiện à Bộ phận tiếp nhận kích thích à Bộ phận điều khiển à  Bộ phận tiếp nhận kích thích

Câu hỏi 760 :

Vì sao nồng độ O2 khi thở ra thấp hơn so với hít vào phổi?

A. Vì một lượng O2 còn lưu giữ trong phế nang

B. Vì một lượng O2 còn lưu giữ trong phế quản

C. Vì một lượng O2 đã ôxi hoá các chất trong cơ thể

D. Vì một lượng O2 đã khuếch tán vào máu trước khi ra khỏi phổi.

Câu hỏi 761 :

Hệ dẫn truyền tim hoạt động theo trật tự nào?

A. Nút xoang nhĩ à  Hai tâm nhĩ và nút nhĩ thất à Bó His à  Mạng Puôc - kin à Các tâm nhĩ, tâm thất co

B.  Nút nhĩ thất à Hai tâm nhĩ và nút xoang nhĩ à Bó His à  Mạng Puôc - kin à Các tâm nhĩ, tâm thất co

C. Nút xoang nhĩ à  Hai tâm nhĩ và nút nhĩ thất  à Mạng Puôc - kin à  Bó His à Các tâm nhĩ, tâm thất co

D. Nứt xoang nhĩ à  Hai tâm nhĩ à Nút nhĩ thất à  Bó His à  Mạng Puôc - kin à Các tâm nhĩ, tâm thất co

Câu hỏi 762 :

Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản 

A. Tạo ra cây con giống cây mẹ, có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái

B. Tạo ra cây con giống cây mẹ, không có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái 

C. Tạo ra cây con giống cây bố và mẹ, có sự kết hợp của giao từ đực và giao tử cái

D. Tạo ra cây con mang những tính trạng giống và khác cây mẹ, không có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái

Câu hỏi 763 :

Đặc điểm nào không có ở hooc môn thực vật?

A. Với nồng độ rất thấp gây ra những biến đổi mạnh trong cơ thể

B. Được vân chuyển theo mạch gỗ và mạch rây

C. Tính chuyên hoá cao hơn nhiều so với hooc môn ở động vật bậc cao 

D. Được tạo ra ở một nơi nhưng gây ra phản ứng ở một nơi khác trong cây

Câu hỏi 764 :

Những tập tính nào là những tập tính bẩm sinh?

A. Người thấy đèn đỏ thì dừng lại, chuột nghe mèo kêu là bỏ chạy

B. Ve kêu vào mùa hè, chuột nghe tiếng mèo kêu là bỏ chạy

C. Ve kêu vào mùa hè, ếch đực kêu vào mùa sinh sản

D. Người thấy đèn đò thì dừng lại, ếch đực kêu vào mùa sinh sản

Câu hỏi 765 :

Ý nào không đúng với sự tiến hoá của hệ thần kinh?

A. Tiến hoá theo hướng dạng lưới à Dạng chuỗi hạch à Dạng ống

B. Tiến hoá theo hướng tiết kiệm năng lượng trong phản xạ.

C. Tiến hoá theo hướng phản ứng chính xác và thích ứng trước kích thích của môi trường

D. Tiến hoá theo hướng tăng lượng phản xạ nên cần nhiều thời gian để phản ứng

Câu hỏi 767 :

Sự kiện nào sau đây thuộc về đại cổ sinh?

A. Xuất hiện thực vật có hoa, phân hóa côn trùng

B. Thực vật có hạt xuất hiện, phát sinh bò sát.

C. Phát sinh tảo và động vật không xương sống thấp ở biển

D. Phát sinh thú và chim, phân hóa bò sát cổ

Câu hỏi 768 :

Phát biểu nào sau đây về quá trình hình thành loài là đúng?

A. Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa thường dễ xảy ra giữa các loài có quan hệ xa nhau về nguồn gốc

B. Hình thành loài bằng con đường sinh thái diễn ra trong những khu phân bố riêng biệt nhau

C. Hình thành loài bằng con đường địa lý chỉ gặp ở những loài có khả năng phát tán mạnh

D. Hình thành loài bằng con đường tập tính chỉ xảy ra ở động vật

Câu hỏi 769 :

Trong nghề nuôi cá, để thu được năng suất tối đa trên một đơn vị diện tích mặt nước thì biện pháp nào sau đây là phù hợp?

A. Nuôi nhiều loài cá thuộc cùng một chuỗi thức ăn

B. Nuôi nhiều loài cá với mật độ cao nhằm tiết kiệm diện tích nuôi trồng

C. Nuôi một loài cá thích hợp với mật độ cao và cho dư thừa thức ăn

D. Nuôi nhiều loài cá sống ở các tầng nước khác nhau

Câu hỏi 770 :

Khẳng định nào sau đây đúng khi nói về ổ sinh thái?

A. Các loài cùng sổng trong một khu vực thường có ổ sinh thái trùng nhau

B. Ổ sinh thái của loài càng rộng thì khả năng thích nghi của loài càng kém

C. Ổ sinh thái chính là tổ hợp các giới hạn sinh thái của loài về tất cả các nhân tố sinh thái.

D. Quần xã càng đa dạng về thành phần loài thì ổ sinh thái của mỗi loài càng được mở rộng

Câu hỏi 771 :

Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể không có ý nghĩa nào sau đây?

A. Làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể

B. Tăng cường dinh dưỡng và khả năng chống chịu của cá thể. 

C. Giúp quần thể khai thác tối ưu nguồn sống trong môi trường.

D. Giúp duy trì mật độ của quần thể phù hợp với sức chứa của môi trường

Câu hỏi 772 :

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về diễn thế sinh thái?

A. Trong diễn thế sinh thái, tương ứng với sự biến đổi của quần xã là hình thành những nhóm loài ưu thế khác nhau

B. Diễn thế thứ sinh luôn xảy ra theo hướng ngược lại với diễn thế nguyên sinh và hình thành những quần xã không ổn định

C. Những quần xã xuất hiện sau trong diễn thế nguyên sinh thường có độ đa dạng thấp hơn những quần xã xuất hiện trước

D. Trong diễn thế sinh thái, sự biến đổi của quần xã diễn ra độc lập với sự biến đổi điều kiện ngoại cảnh

Câu hỏi 773 :

Khi nói về các chu trình sinh địa hóa cacbon, phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Sự vận chuyển cacbon qua mỗi bậc dinh dưỡng phụ thuộc vào hiệu suất sinh thái của bậc đinh dưỡng đó.

B. Cacbon được tích lũy ở mỗi bậc dinh dưỡng trong quần xã dưới dạng hợp chất hữu cơ

C. Chỉ có một phần nhỏ cacbon tách ra từ chu trình dinh dưỡng để đi vào các lớp trầm tích.

D. Nguồn cung cấp cacbon trực tiếp cho quần xã sinh vật là từ các nhiên liệu hóa thạch

Câu hỏi 774 :

Đột biến chuyển đoạn tương hỗ

A. Thường ít ảnh hưởng đến sức sống của thể đột biến nến có thể được ứng dụng để chuyển gen từ người sang vi khuẩn

B. Có thể làm giảm khả năng sinh sản của thể đột biến và làm thay đổi qui luật di truyền chi phối tính trạng

C. Xảy ra do sự trao đổi đoạn không cân giữa hai crômatit khác nguồn gốc trong cùng cặp NST kép tương đồng

D. Chỉ làm thay đổi thành phần các gen trong nhóm gen liên kết mà không làm thay đổi hình dạng NST

Câu hỏi 775 :

Dạng đột biến nào sau đây ít gây hậu quả nghiêm trọng mà lại tạo điều kiện cho đột biến gen tạo thêm các gen mới cho quá trình tiến hóa?

A. Đột biến gen trội thành gen lặn.

B. Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể

C. Đột biến gen lặn thành gen trội

D. Đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể

Câu hỏi 787 :

Trong một quần thể ngẫu phối, ban đầu có 0,64AA + 0,32Aa + 0,04aa. Nếu khả năng thích nghi của kiểu gen AA và Aa kém hơn so với kiểu gen aa thì tỉ lệ của kiểu gen dị hợp (Aa) sẽ thay đổi như thế nào trong các thế hệ tiếp theo của quần thể?

A. Ở giai đoạn đầu tăng, sau đó giảm dần

B. Liên tục tăng dần qua các thế hệ.

C. Liên tục giảm dần qua các thế hệ

D. Ở giai đoạn đầu giảm dần, sau đó tăng dần

Câu hỏi 789 :

Cho các ví dụ minh họa sau:

A. 4

B. 3

C. 5

D. 2

Câu hỏi 790 :

Qui trình chuyển gen sản sinh prôtêin của sữa người vào cừu tạo ra cừu chuyển gen bao gồm các bước:

A. (2) à (1) à (3) à (4) à (5).

B. (3) à (2) à (1) à (4) à (5)

C. (1) à (2) à (3) à (4) à (5).

D. (1) à (2) à (3) à (4) à (5).

Câu hỏi 791 :

Qui trình chuyển gen sản sinh prôtêin của sữa người vào cừu tạo ra cừu chuyển gen bao gồm các bước:

A. (2) à (1) à (3) à (4) à (5).

B. (3) à (2) à (1) à (4) à (5)

C. (1) à (2) à (3) à (4) à (5).

D. (1) à (2) à (3) à (4) à (5).

Câu hỏi 793 :

Cho các thông tin sau:

A. (2), (3).

B. (1), (4).

C. (3), (4).

D. (2),(4).

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK