Trang chủ Đề thi & kiểm tra Sinh học Tổng hợp chuyên đề đề thi THPTQG môn Sinh Học cực hay có lời giải chi tiết !!

Tổng hợp chuyên đề đề thi THPTQG môn Sinh Học cực hay có lời giải chi tiết !!

Câu hỏi 1 :

Phổi của loài động vật nào sau đây không có phế nang?

A. Bò.

B. Ếch đồng.

C. Bồ câu.

D. Rắn hổ mang.

Câu hỏi 2 :

Khi nói về mạch gỗ và mạch rây, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Mạch gỗ được cấu tạo từ tế bào sống và tế bào chết.

B. Mạch rây vận chuyển các chất từ lá xuống rễ.

C. Mạch gỗ chỉ vận chuyển nước và ion khoáng.

D. Mạch rây được cấu tạo từ tế bào sống và tế bào chết.

Câu hỏi 4 :

Một gen có chiều dài 4080 Ao và tổng số 2950 liên kết hiđro. Số nuclêôtit loại mỗi loại của gen là:

A. A = T = 650, G = X = 550.

B. A = T = 550, G = X = 650.

C. A = T = 400, G = X = 600.

D. A = T = 600, G = X = 400.

Câu hỏi 5 :

Loại đột biến nào sau đây không  làm thay đổi số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào?

A. Đột biến tứ bội.

B. Đột biến đảo đoạn.

C. Đột biến tam bội.

D. Đột biến lệch bội.

Câu hỏi 6 :

Khi nói về đột biến đa bội, phát biểu nào sau đây sai?

A. Hầu hết các đột biến đa bội lẽ đều không có khả năng sinh sản hữu tính ( bị bất thụ).

B. Thể tam bội có hàm lượng ADN trong nhân tế bào gấp 3 lần so với dạng đơn bội.

C. Thể đột biến đa bội bị cách li sinh sản với các dạng lưỡng bội sinh ra nó.

D. Trong tự nhiên, cả thực vật và động vật đều có thể đột biến tứ bội với tỉ lệ như nhau.

Câu hỏi 12 :

Loại tế bào nào sau đây được gọi là tế bào trần?

A. Tế bào bị mất màng sinh chất.

B. Tế bào bị mất thành xenlulozơ.

C. Tế bào bị mất nhân tế bào.

D. Tế bào bị mất một số bào quan.

Câu hỏi 13 :

Nhân tố tiến hóa nào sau đây làm xuất alen mới trong quần thể?

A. Chọn lọc tự nhiên.

B. Giao phối không ngẫu nhiên.

C. Đột biến.

D. Các yếu tố ngẫu nhiên.

Câu hỏi 14 :

Khi nói về hóa thạch, phát biểu nào sau đây sai?

A. Dựa vào hóa thạch có thể biết được lịch sử phát sinh, phát triển và diệt vong của các loài sinh vật.

B. Hóa thạch là di tích của các sinh vật để lại trong các lớp đất đá của vỏ Trái Đất.

C. Hóa thạch cung cấp cho chúng ta những bằng chứng gián tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới.

D. Có thể xác định tuổi của hóa thạch bằng phương pháp phân tích các đồng vị phóng xạ có trong hóa thạch.

Câu hỏi 15 :

Trong quần thể, thường không có kiểu phân bố nào sau đây?

A. phân bố ngẫu nhiên.

B. phân tầng.

C. phân bố đồng đều.

D. phân bố theo nhóm.

Câu hỏi 16 :

Trong các quần xã sinh vật sau đây, quần xã nào thường có sự phân tầng mạnh nhất?

A. Quần xã rừng mưa nhiệt đới.

B. Quần xã rừng lá rộng ôn đới.

C. Quần xã đồng cỏ.

D. Quần xã đồng ruộng có nhiều loài cây.

Câu hỏi 22 :

Khi nói về chọn lọc tự nhiên, phát biểu nào sau đây sai?

A. Trong một quần thể, sự chọn lọc tự nhiên làm giảm tính đa dạng của quần thể sinh vật.

B. Cạnh tranh cũng là một trong những nhân tố gây ra chọn lọc tư nhiên.

C. Chọn lọc tự nhiên tác động chống lại kiểu hình trung gian thì không làm thay đổi tần số alen.

D. Chọn lọc tự nhiên là nhân tố quy định chiều hướng tiến hóa của sinh giới.

Câu hỏi 23 :

Khi nói về các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Kích thước của quần thể không phụ thuộc vào điều kiện môi trường.

B. Mật độ cá thể của mỗi quần thể luôn ổn định, không thay đổi theo mùa, theo năm.

C. Khi kích thước của quần thể đạt mức tối đa thì tốc độ tăng trưởng của quần thể là lớn nhất.

D. Sự phân bố cá thể có ảnh hưởng tới khả năng khai thác nguồn sống trong môi trường.

Câu hỏi 24 :

Khi nói về lưới thức ăn, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Lưới thức ăn của quần xã mưa nhiệt đới thường đơn giản hơn lưới thức ăn của quần xã thảo nguyên.

B. Trong lưới thức ăn, một loài có thể tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn khác nhau.

C. Trong diễn thế nguyên sinh, lưới thức ăn ở quần xã đỉnh cực có cấu trúc đơn giản hơn lưới thức ăn ở quần xã tiên phong.

D. Quần xã sinh vật càng đa dạng về thành phần loài thì lưới thức ăn càng đơn giản.

Câu hỏi 40 :

Nếu trong 100 g chất khô của cơ thể thực vật có 1 mg nguyên tố khoáng X thì X là nguyên tố

A. vi lượng

B. đa lượng

C. thiết yếu

D. kim loại

Câu hỏi 41 :

Những loài động vật nào sau đây trao đổi khí bằng phổi?

A. Cá chép, cua.

B. Giun đất, tôm.

C. Thỏ, rắn.

D. Trùng roi, cá rô phi.

Câu hỏi 42 :

Ở ADN mạch kép, số nuclêôtit loại A luôn bằng số nuclêôtit loại T, nguyên nhân là vì

A. Hai mạch của ADN xoắn kép và A chỉ liên kết với T, T chỉ liên kết với A.

B. Hai mạch của ADN xoắn kép và A với T có khối lượng bằng nhau.

C. Hai mạch của ADN xoắn kép và A với T là 2 loại bazơ lớn.

D. ADN nằm ở vùng nhân hoặc nằm ở trong nhân tế bào.

Câu hỏi 44 :

Mức độ cấu trúc nào sau đây của nhiễm sắc thể có đường kính 300 nm?

A. Sợi nhiễm sắc.

B. Vùng xếp cuộn (siêu xoắn).

C. Sợi cơ bản.

D. Crômatit.

Câu hỏi 47 :

Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Quá trình giảm phân không xảy ra đột biến. Phép lai AaXBXb × AaXBY cho đời con có bao nhiêu loại kiểu gen, bao nhiêu loại kiểu hình?

A. 12 loại kiểu gen, 6 loại kiểu hình

B. 12 loại kiểu gen, 8 loại kiểu hình.

C. 8 loại kiểu gen, 6 loại kiểu hình.

D. 10 loại kiểu gen, 6 loại kiểu hình.

Câu hỏi 50 :

Khi nói về quần thể ngẫu phối, phát biểu nào sau đây sai?

A. Trong những điều kiện nhất định, quần thể ngẫu phối có tần số các kiểu gen được duy trì không đổi qua các thế hệ.

B. Quần thể ngẫu phối đa dạng di truyền.

C. Trong quần thể ngẫu phối, các cá thể giao phối với nhau một cách ngẫu nhiên

D. Qua các thế hệ ngẫu phối, tỉ lệ kiểu gen dị hợp tử giảm dần

Câu hỏi 52 :

Di – nhập gen có đặc điểm nào sau đây?

A. Luôn mang đến cho quần thể các alen mới, kiểu gen mới.

B. Luôn làm tăng tính đa dạng di truyền của quần thể.

C. Làm thay đổi tần số alen không theo một hướng xác định.

D. Tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa.

Câu hỏi 54 :

Nhân tố sinh thái nào sau đây là nhân tố hữu sinh?

A. Ánh sáng

B. Độ ẩm.

C. Cạnh tranh cùng loài.

D. Nhiệt độ

Câu hỏi 58 :

Gen A có 3000 liên kết hiđro và có 600 nuclêôtit loại G. Gen A bị đột biến điểm thành alen a; alen a có chiều dài 408 nm và có 600 nuclêôtit loại T. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Đột biến này có thể làm tăng hoặc giảm chiều dài của gen.

B. Alen a có thể nhiều hơn alen A 1 liên kết hiđro.

C. Đây là đột biến thay thế cặp A-T bằng cặp T-A hoặc thay thế cặp G-X bằng cặp X-G.

D. Đột biến này không làm thay đổi tổng số axit amin có trong chuỗi pôlipeptit.

Câu hỏi 62 :

Khi nói về nhóm tuổi và cấu trúc tuổi của quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Cấu trúc tuổi của quần thể luôn ổn định, không thay đổi theo điều kiện môi trường.

B. Tuổi sinh thái là thời gian sống có thể đạt tới của một cá thể trong quần thể.

C. Nghiên cứu về nhóm tuổi của quần thể giúp chúng ta bảo vệ và khai thác tài nguyên sinh vật có hiệu quả hơn.

D. Những quần thể có tỉ lệ nhóm tuổi sau sinh sản lớn hơn 50% luôn có xu hướng tăng trưởng kích thước theo thời gian.

Câu hỏi 63 :

Một trong những điểm khác nhau của hệ sinh thái nhân tạo so với hệ sinh thái tự nhiên là

A. Hệ sinh thái nhân tạo thường có chuỗi thức ăn ngắn và lưới thức ăn đơn giản hơn so với hệ sinh thái tự nhiên.

B. Do sự can thiệp của con người nên hệ sinh thái nhân tạo có khả năng tự điều chỉnh cao hơn so với hệ sinh thái tự nhiên.

C. Do được con người bổ sung thêm các loài sinh vật nên hệ sinh thái nhân tạo có độ đa dạng cao hơn hệ sinh thái tự nhiên.

D. Hệ sinh thái tự nhiên không được con người đầu tư nên tốn kém chi phí ít hơn, do đó hiệu suất chuyển hóa năng lượng thường cao hơn hệ sinh thái nhân tạo.

Câu hỏi 80 :

Những nguyên tố nào sau đây là thành phần cấu trúc nên diệp lục?

A. C, H, O, N, Fe.

B. C, H, O, N, Mg.

C. C, H, O, Ni, B.

D. Cl, K, H, Mn.

Câu hỏi 81 :

Nhóm động vật nào sau đây có phương thức hô hấp qua bề mặt cơ thể?

A. Cá chép, ốc, tôm, cua.

B. Giun đất, giun dẹp, giun tròn.

C. Cá, ếch, nhái, bò sát.

D. Giun tròn, trùng roi, giáp xác.

Câu hỏi 86 :

Kiểu gen nào sau đây là kiểu gen dị hợp về 2 cặp gen?

A. AABB.

B. aaBB.

C. AaBb.

D. AaBB.

Câu hỏi 89 :

Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn. Quá trình giảm phân không xảy ra đột biến. Phép lai AAXBXb x AaXbY cho đời con có bao nhiêu loại kiểu gen, bao nhiêu loại kiểu hình?

A. 12 loại kiểu gen, 6 loại kiểu hình.

B. 12 loại kiểu gen, 8 loại kiểu hình.

C. 8 loại kiểu gen, 4 loại kiểu hình.

D. 10 loại kiểu gen, 6 loại kiểu hình.

Câu hỏi 92 :

Khi nói về bằng chứng giải phẫu so sánh, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Cánh của chim và cánh của bướm là những cơ quan tương đồng.

B. Cơ quan tương tự là bằng chứng chứng tỏ nguồn gốc chung của các loài.

C. Cơ quan thoái hóa là một trường hợp của cơ quan tương đồng.

D. Cơ quan tương đồng phản ánh sự tiến hóa đồng quy.

Câu hỏi 94 :

Sói săn mồi thành đàn thì hiệu quả săn mồi cao hơn so với săn mồi riêng lẻ là ví dụ của mối quan hệ ?

A. Hỗ trợ cùng loài.

B. Cạnh tranh cùng loài.

C. Cạnh tranh khác loài.

D. Ký sinh cùng loài.

Câu hỏi 95 :

Tảo giáp nở hoa làm chết các loài cá, tôm là mối quan hệ gì?

A. Sinh vật ăn sinh vật.

B. Ký sinh.

C. Cạnh tranh.

D. Ức chế cảm nhiễm.

Câu hỏi 102 :

Khi nói về kích thước của quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây sai?

A. Kích thước quần thể dao động từ giá trị tối thiểu tới giá trị tối đa và sự dao động này khác nhau giữa các loài.

B. Kích thước quần thể là giới hạn của các nhân tố sinh thái đảm bảo cho quần thể tồn tại và phát triển lâu dài theo thời gian.

C. Kích thước tối đa là giới hạn lớn nhất về số lượng cá thể mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với sức chứa của môi trường.

D. Kích thước tối thiểu là số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển.

Câu hỏi 103 :

Khi nói về nhóm sinh vật sản xuất của hệ sinh thái, phát biểu nào sau đây sai?

A. Sinh vật sản xuất luôn được xếp vào bậc dinh dưỡng cấp 1.

B. Chỉ có thực vật mới được xếp vào sinh vật sản xuất.

C. Sinh vật sản xuất có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ.

D. Sinh vật sản xuất cung cấp nguồn dinh dưỡng cho sinh vật tiêu thụ.

Câu hỏi 104 :

Khi nói về đột biến, phát biểu nào sau đây sai?

A. Đột biến là nguồn nguyên liệu sơ cấp của tiến hóa và chọn giống.

B. Trong tự nhiên, đột biến xuất hiện với tần số thấp và hầu hết là lặn.

C. Phần lớn các đột biến là có hại cho cơ thể sinh vật.

D. Hầu hết các đột biến đều là trội và di truyền được cho thế hệ sau.

Câu hỏi 120 :

Những nhóm động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn hở?

A. Sứa; giun tròn; giun đất.

B. Côn trùng; lưỡng cư; bò sát.

C. Giáp xác; sâu bọ; ruột khoang.

D. Côn trùng; thân mềm.

Câu hỏi 121 :

Khi nói về trao đổi nước ở thực vật, phát biểu nào sau đây sai?

A. Áp suất rễ gây ra hiện tượng ứ giọt ở lá cây.

B. Dịch mạch gỗ được chuyển theo chiều từ lá xuống rễ.

C. Chất hữu cơ được dự trữ trong củ chủ yếu được tổng hợp ở lá.

D. Sự thoát hơi nước ở lá là động lực kéo dòng mạch gỗ.

Câu hỏi 122 :

Mã di truyền mang tính thoái hoá, có nghĩa là

A. nhiều mã bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho 1 axít amin.

B. các mã bộ ba nằm nối tiếp nhau, không gối lên nhau.

C. một mã bộ ba mã hoá cho nhiều axít amin khác nhau.

D. các loài sinh vật có một bộ mã di truyền giống nhau.

Câu hỏi 123 :

Loại nuclêôtit nào sau đây không phải là đơn phân cấu tạo nên phân tử ARN?

A. Ađênin.

B. Timin.

C. Uraxin.

D. Xitôzin.

Câu hỏi 125 :

Khi nói về thể dị đa bội, phát biểu nào sau đây sai?

A. Thể dị đa bội có thể sinh trưởng, phát triển và sinh sản hữu tính bình thường.

B. Thể dị đa bội thường gặp ở động vật, ít gặp ở thực vật.

C. Thể dị đa bội có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành loài mới.

D. Thể dị đa bội được hình thành do lai xa kết hợp với đa bội hóa.

Câu hỏi 132 :

Nhân tố tiến hóa nào sau đây không làm thay đổi tần số alen của quần thể?

A. Đột biến.

B. Chọn lọc tự nhiên.

C. Di - nhập gen.

D. Giao phối không ngẫu nhiên.

Câu hỏi 134 :

Giả sử không có di - nhập cư, kích thước quần thể sẽ tăng lên trong trường hợp nào sau đây?

A. Tỷ lệ sinh sản giảm, tỷ lệ tử vong không thay đổi.

B. Tỷ lệ sinh sản tăng, tỉ lệ tử vong giảm.

C. Tỷ lệ sinh sản giảm, tỉ lệ tử vong tăng.

D. Tỷ lệ sinh sản không thay đổi, tỉ lệ tử vong tăng.

Câu hỏi 135 :

Thành phần nào sau đây thuộc thành phấn cấu trúc của hệ sinh thái mà không thuộc thành phần cấu trúc của quần xã?

A. Các loài thực vật.

B. Xác chết của sinh vật.

C. Các loài động vật.

D. Các loài vi sinh vật.

Câu hỏi 137 :

Khi giun đất di chuyển trên mặt đất khô thì giun sẽ nhanh chết, nguyên nhân làm cho giun chết là vì

A. nồng độ oxi trong không khí cao hơn trong đất gây sốc đối với giun.

B. môi trường trên cạn có nhiệt độ cao làm cho giun bị chết.

C. độ ẩm trên mặt đất thấp, bề mặt da của giun bị khô làm ngừng quá trình trao đổi khí.

D. giun không tìm kiếm được nguồn thức ăn ở trên mặt đất.

Câu hỏi 138 :

Gen M có chiều dài 408 nm và có 900 A. Gen M bị đột biến thành alen m. Alen m có chiều dài 408 nm và có 2703 liên kết hiđro. Loại đột biến nào sau đây đã làm cho gen M thành alen m?

A. Đột biến thay thế 3 cặp G-X bằng 3 cặp A-T.

B. Đột biến thêm 1 cặp G-X.

C. Đột biến thay thế một cặp A-T bằng 1 cặp G-X.

D. Đột biến thay thế 3 cặp A-T bằng 3 cặp G-X.

Câu hỏi 140 :

Một loài chim, cho con đực lông đen giao phối với con cái lông đen (P), thu được F1 có tỉ lệ kiểu hình: 6 con đực lông đen : 3 con cái lông đen : 2 con đực lông nâu : 5 con cái lông nâu. Biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Tính trạng màu sắc lông tương tác bổ sung, cả 2 cặp gen đều nằm trên nhiễm sắc thể thường.

B. Phép lai ở thế hệ P là AaXBY x AaXBXb.

C. Trong các cơ thể lông đen ở F1, cá thể đực chiếm tỉ lệ là 1/3.

D. Trong các cơ thể lông nâu ở F1, tỉ lệ cá thể đực là 5/7.

Câu hỏi 141 :

Ví dụ nào sau đây thuộc loại cách li sau hợp tử?

A. Cóc không sống cùng môi trường với cá nên không giao phối với nhau.

B. Một số cá thể cừu có giao phối với dê tạo ra con lai nhưng con lai thường bị chết ở giai đoạn non.

C. Ruồi có tập tính giao phối khác với muỗi nên chúng không giao phối với nhau.

D. Ngựa vằn châu Phi và ngựa vằn châu Á sống ở hai môi trường khác nhau nên không giao phối với nhau.

Câu hỏi 142 :

Có 4 quần thể của cùng một loài được kí hiệu là A, B, C, D với số lượng cá thể và diện tích môi trường sống tương ứng như sau:

A. B ® A ® C ® D

B. B ® A ® D ® C

C. D ® C ® A ® B

D. D ® C ® B ® A

Câu hỏi 161 :

Động vật nào sau đây có manh tràng phát triển?

A. Bò.

B. Thỏ.

C. Gấu.

D. Gà rừng.

Câu hỏi 164 :

Ở các loài sinh sản hữu tính, bộ NST của loài được duy trì ổn định nhờ những cơ chế nào sau đây?

A. Nguyên phân và thụ tinh.

B. Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.

C. Nhân đôi ADN và dịch mã.

D. Nhân đôi, phiên mã và dịch mã.

Câu hỏi 166 :

Kiểu gen nào sau đây là kiểu gen đồng hợp về 1 cặp gen?

A. AABB

B. aaBB

C. AaBB

D. AaBb

Câu hỏi 171 :

Thành tựu nào sau đây là của công nghệ gen?

A. Tạo giống dâu tằm có lá to.

B. Tạo giống cừu sản xuất prôtêin người.

C. Tạo cừu Đôli.

D. Tạo giống lợn có ưu thế lai cao.

Câu hỏi 172 :

Trong quần thể có xuất hiện thêm alen mới là kết quả của nhân tố tiến hóa nào sau đây?

A. Chọn lọc tự nhiên.

B. Giao phối không ngẫu nhiên.

C. Đột biến.

D. Các yếu tố ngẫu nhiên.

Câu hỏi 173 :

Khi nói về sự phát triển của sinh giới, phát biểu nào sau đây sai?

A. Ở kỉ Đệ tam, phát sinh các nhóm linh trưởng. Cây có hoa ngự trị, phân hóa các lớp chim thú, côn trùng.

B. Ở kỉ Tam điệp, khí hậu khô, cá xương phát triển, phát sinh chim và thú.

C. Ở kỉ Jura, bò sát cổ và hạt trần ngự trị, thực vật có hạt xuất hiện, dương xỉ phát triển mạnh.

D. Ở kỉ Phấn trắng, xuất hiện thực vật có hoa và tiến hóa của động vật có vú, cuối kỉ tuyệt diệt nhiều sinh vật kể cả bò sát.

Câu hỏi 174 :

Sói săn mồi thành đàn thì hiệu quả săn mồi cao hơn so với săn mồi riêng lẻ là ví dụ của mối quan hệ?

A. Hỗ trợ cùng loài.

B. Cạnh tranh cùng loài.

C. Cạnh tranh khác loài.

D. Kí sinh cùng loài.

Câu hỏi 175 :

Tảo giáp nở hoa làm chết các loài cá, tôm là mối quan hệ gì?

A. Sinh vật ăn sinh vật.

B. Kí sinh.

C. Cạnh tranh.

D. Ức chế cảm nhiễm.

Câu hỏi 176 :

Khi nói về quang hợp ở thực vật CAM, phát biểu nào sau đây sai?

A. Chất NADPH do pha sáng tạo ra được chu trình Canvin sử dụng để khử APG thành AlPG.

B. NADP+; ADP là nguyên liệu của pha sáng.

C. Không có ánh sáng vẫn diễn ra quá trình cố định CO2.

D. Chất AlPG được sử dụng để tạo ra glucôzơ và APG.

Câu hỏi 178 :

Khi nói về đột biến số lượng nhiễm sắc thể, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Tất cả các đột biến đa bội đều làm tăng hàm lượng ADN trong nhân tế bào.

B. Các đột biến thể một của cùng một loài đều có hàm lượng ADN ở trong các tế bào giống nhau.

C. Đột biến tam bội có thể được phát sinh trong nguyên phân, do tất cả các cặp nhiễm sắc thể đều không phân li.

D. Các thể đột biến lệch bội chỉ được phát sinh trong giảm phân.

Câu hỏi 181 :

Khi nói về chọn lọc tự nhiên, phát biểu nào sau đây sai?

A. Trong một quần thể, sự chọn lọc tự nhiên làm giảm tính đa dạng của sinh vật.

B. Cạnh tranh cùng loài là một trong những nhân tố gây ra sự chọn lọc tự nhiên.

C. Áp lực của chọn lọc tự nhiên càng lớn thì sự hình thành các đặc điểm thích nghi càng chậm.

D. Chọn lọc tự nhiên là nhân tố quy định chiều hướng tiến hóa của sinh giới.

Câu hỏi 183 :

Khi nói về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn trong quần xã sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Trong một quần xã sinh vật, mỗi loài chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn nhất định.

B. Quần xã sinh vật càng đa dạng về thành phần loài thì lưới thức ăn trong quần xã càng phức tạp.

C. Cấu trúc của lưới thức ăn càng phức tạp khi đi từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao.

D. Trong tất cả các quần xã trên cạn, chuỗi thức ăn được khởi đầu bằng sinh vật tự dưỡng.

Câu hỏi 201 :

Loài động vật nào sau đây trao đổi khí qua bề mặt cơ thể?

A. Đại bàng

B. Trai sông

C. Giun đất

D. Cá chép

Câu hỏi 203 :

Gen là một đoạn phân tử ADN có chức năng:

A. cấu tạo nên cơ thể

B. cấu tạo nên prôtêin

C. mang thông tin quy định cấu trúc một chuỗi pôlipeptit hoặc một loại ARN

D. mang thông tin quy định cấu trúc nên NST

Câu hỏi 204 :

Khi nói về NST, nhận định nào sau đây sai?

A. Sợi cơ bản có đường kính 11 nm.

B. Thành phần gồm ADN và rARN.

C. Có chức năng lưu giữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.

D. NST của các loài sinh vật khác nhau không phải chỉ ở số lượng và hình thái mà chủ yếu ở các gen trên đó.

Câu hỏi 205 :

Loại đột biến nào sau đây làm tăng độ dài của nhiễm sắc thể?

A. Đảo đoạn

B. Lặp đoạn

C. Mất đoạn

D. Thêm một cặp nuclêôtit

Câu hỏi 212 :

Giao phối không ngẫu nhiên có đặc điểm nào sau đây?

A. Làm thay đổi tần số alen theo một hướng xác định.

B. Làm tăng tỉ lệ kiểu gen dị hợp, giảm tỉ lệ kiểu gen đồng hợp.

C. Chỉ làm thay đổi tần số kiểu gen mà không làm thay đổi tần số alen.

D. Có thể loại bỏ hoàn toàn một alen nào đó ra khỏi quần thể.

Câu hỏi 213 :

Khi nói về đại Tân sinh, phát biểu nào sau đây sai?

A. Chim, thú và côn trùng phát triển mạnh ở đại này.

B. Cây có hoa phát triển ư thế so với các nhóm thực vật khác.

C. Ở k thứ tư (kỉ Đệ tứ), khí hậu lạnh và khô.

D. Ở kỉ thứ 3 (kỉ Đệ tam) xuất hiện loài người.

Câu hỏi 215 :

Sinh quyển là

A. toàn bộ sinh vật sống trong các lớp đất, nước và không khí của vỏ Trái Đất.

B. môi trường sống của tất cả các sinh vật ở trên Trái Đất.

C. vùng khí quyển có sinh vật sinh sống và phát triển.

D. toàn bộ sinh vật của trái đất, bao gồm động vật, thực vật, vi sinh vật.

Câu hỏi 221 :

Khi nói về nhân tố tiến hóa, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Giao phối không ngẫu nhiên không chỉ làm thay đổi tần số alen mà còn làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.

B. Thực chất của chọn lọc tự nhiên là quá trình phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể.

C. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen, qua đó làm thay đổi tần số alen của quần thể.

D. Yếu tố ngẫu nhiên là nhân tố duy nhất làm thay đổi tần số alen của quần thể ngay cả khi không xảy ra đột biến và không có chọn lọc tự nhiên.

Câu hỏi 222 :

Khi nói về cấu trúc tuổi của quần thể, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Ở tất cả các quần thể, nhóm tuổi đang sinh sản luôn có số lượng cá thể nhiều hơn nhóm tuổi sau sinh sản.

B. Khi số lượng cá thể của nhóm tuổi sau sinh sản ít hơn số lượng cá thể của nhóm tuổi trước sinh sản thì quần thể đang phát triển.

C. Quần thể sẽ diệt vong nếu số lượng cá thể ở nhóm tuổi trước sinh sản ít hơn số lượng cá thể ở nhóm tuổi đang sinh sản.

D. Cấu trúc tuổi của quần thể thường thay đổi theo chu kì mùa. Ở loài nào có vùng phân bố rộng thì thường có cấu trúc tuổi phức tạp hơn loài có vùng phân bố hẹp.

Câu hỏi 240 :

Những nguyên tố nào sau đây là nguyên tố vi lượng?

A. K, Zn, Mo.

B. Mn, Cl, Zn.

C. C, H, B.

D. B, S, Ca.

Câu hỏi 241 :

Loài động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn kép?

A. Chim bồ câu.

B. Cá chép.

C. Tôm.

D. Giun đất.

Câu hỏi 242 :

Bào quan ribôxôm có loại axit nuclêic nào sau đây?

A. rARN.

B. tARN.

C. mARN.

D. ADN.

Câu hỏi 243 :

Trong quá trình phiên mã, tính theo chiều trượt của enzim ARN pôlimeraza thì mạch đơn của gen được dùng làm khuôn tổng hợp ARN 

A. mạch có chiều 5’ ® 3’.

B. một trong hai mạch của gen.

C. mạch có chiều 3’ ® 5’.

D. cả hai mạch của gen.

Câu hỏi 245 :

Ở kì đầu của giảm phân 1, sự tiếp hợp và trao đổi chéo không cân giữa các đoạn crômatit cùng nguồn gốc trong cặp NST tương đồng sẽ dẫn tới dạng đột biến

A. mất cặp và thêm cặp nuclêôtit.

B. đảo đoạn NST.

C. mất đoạn và lặp đoạn NST.

D. chuyển đoạn NST.

Câu hỏi 246 :

Cơ thể có kiểu gen nào sau đây giảm phân cho 4 loại giao tử?

A. AABb.

B. aaBB.

C. AaBb.

D. AaBB.

Câu hỏi 248 :

Cho cây hoa đỏ tự thụ phấn, đời con có tỷ lệ 9 cây hoa đỏ : 3 cây hoa hồng : 3 cây hoa vàng : 1 cây hoa trắng. Tính trạng màu hoa di truyền theo quy luật

A. tương tác át chế.

B. tương tác bổ sung.

C. tương tác cộng gộp.

D. phân li độc lập, trội hoàn toàn.

Câu hỏi 251 :

Thành tựu nào sau đây là của công nghệ tế bào?

A. Tạo giống lúa gạo vàng.

B. Tạo cừu Đôli.

C. Tạo dâu tằm tam bội.

D. Tạo chuột bạch mang gen của chuột cống.

Câu hỏi 252 :

Cặp cơ quan nào sau đây là cơ quan tương đồng?

A. Cánh chim và cánh bướm.

B. Vây ngực cá voi và vây ngực cá chép.

C. Chân trước của mèo và vây ngực cá voi.

D. Gai xương rồng và gai cây hoàng liên.

Câu hỏi 253 :

Các bằng chứng cổ sinh vật học cho thấy: trong lịch sử phát triển sự sống trên Trái Đất, thực vật có hoa xuất hiện ở

A. kỉ Đệ tam (Thứ ba) thuộc đại Tân sinh.

B. kỉ Triat (Tam điệp) thuộc đại Trung sinh.

C. kỉ Krêta (Phấn trắng) thuộc đại Trung sinh.

D. kỉ Jura thuộc đại Trung sinh.

Câu hỏi 254 :

Nhân tố sinh thái nào sau đây là nhân tố hữu sinh?

A. Ánh sáng.

B. Độ ẩm.

C. Cạnh tranh.

D. Nhiệt độ.

Câu hỏi 261 :

Nhân tố nào sau đây góp phần duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể?

A. Chọn lọc tự nhiên.

B. Giao phối không ngẫu nhiên.

C. Cách li địa lý.

D. Đột biến.

Câu hỏi 262 :

Khi nói về kích thước của quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây sai?

A. Kích thước tối đa là giới hạn lớn nhất về số lượng mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.

B. Nếu kích thước của quần thể vượt mức tối đa, quần thể thường sẽ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong.

C. Kích thước của quần thể dao động từ giá trị tối thiểu đến giá trị tối đa.

D. Kích thước tối thiểu là số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển.

Câu hỏi 264 :

Một trong những điểm khác nhau của hệ sinh thái nhân tạo so với hệ sinh thái tự nhiên là

A. Hệ sinh thái nhân tạo thường có chuỗi thức ăn ngắn và lưới thức ăn đơn giản hơn so với hệ sinh thái tự nhiên.

B. Do sự can thiệp của con người nên hệ sinh thái nhân tạo có khả năng tự điều chỉnh cao hơn so với hệ sinh thái tự nhiên.

C. Do được con người bổ sung thêm các loài sinh vật nên hệ sinh thái nhân tạo có độ đa dạng cao hơn hệ sinh thái tự nhiên.

D. Hệ sinh thái nhân tạo là một hệ kín còn hệ sinh thái tự nhiên là một hệ mở.

Câu hỏi 281 :

Ở trong hệ dẫn truyền tim, khi bó Hiss nhận được kích thích thì sẽ truyền đến bộ phận nào sau đây?

A. Nút xoang nhĩ.

B. Mạng Pôuking.

C. Nút nhĩ thất.

D. Tâm nhĩ.

Câu hỏi 282 :

Trong quá trình nhân đôi ADN, quá trình nào sau đây không xảy ra?

A. A của môi trường liên kết với T mạch gốc.

B. T của môi trường liên kết với A mạch gốc.

C. U của môi trường liên kết với A mạch gốc.

D. G của môi trường liên kết với X mạch gốc.

Câu hỏi 283 :

Trong tế bào, cấu trúc nào sau đây có ADN?

A. Nhân tế bào.

B. Bộ máy Gôngi.

C. Màng tế bào.

D. Ribôxôm.

Câu hỏi 286 :

Kiểu gen nào sau đây là kiểu gen thuần chủng?

A. AABBDd.

B. AAABbbDDd.

C. AAbbDD.

D. AABbdd.

Câu hỏi 289 :

Trong quá trình giảm phân, sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các crômatit xảy ra ở kì nào?

A. Kì đầu của giảm phân I.

B. Kì đầu của giảm phân II.

C. Kì giữa của giảm phân I.

D. Kì giữa của giảm phân II.

Câu hỏi 290 :

Tần số kiểu gen (tần số tương đối kiểu gen) được tính bằng

A. tỉ lệ giữa số cá thể có kiểu gen đó trên tổng số cá thể có trong quần thể.

 B. tỉ lệ giữa số giao tử mang gen đó trên tổng số giao tử hình thành trong quần thể.

C. tỉ lệ giữa số giao tử mang gen đó trên tổng số cá thể có trong quần thể.

D. tỉ lệ giữa số cá thể có kiểu gen đó trên tổng số giao tử hình thành trong quần thể.

Câu hỏi 292 :

Khi nói về chọn lọc tự nhiên, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Trong một quần thể, quá trình chọn lọc tự nhiên có thể sẽ làm tăng tính đa dạng của sinh vật.

B. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình, qua đó gián tiếp làm biến đổi kiểu gen và tần số alen.

C. Chọn lọc tự nhiên chỉ làm thay đổi tần số alen mà không làm thay đổi tỉ lệ kiểu gen của quần thể.

D. Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen không theo một hướng xác định.

Câu hỏi 293 :

Trong quá trình phát sinh sự sống, hình thành sinh vật cổ sơ đầu tiên là kết quả của quá trình tiến hóa.

A. hóa học và tiền sinh học.

B. hóa học và sinh học.

C. tiền sinh học và sinh học.

D. sinh học.

Câu hỏi 294 :

Các cây thông nhựa liền rễ sẽ hút được nhiều dinh dưỡng khoáng hơn so với các cây thông nhựa sống riêng lẽ là ví dụ về mối quan hệ nào sau đây?

A. Hỗ trợ cùng loài.

B. Kí sinh cùng loài.

C. Cạnh tranh cùng loài.

D. Vật ăn thịt – con mồi.

Câu hỏi 295 :

Chấy hút máu của trâu. Mối quan hệ giữa chấy và trâu thuộc dạng nào sau đây?

A. Hợp tác.

B. Kí sinh – vật chủ.

C. Hội sinh.

D. Cộng sinh.

Câu hỏi 296 :

Khi nói về quang hợp, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Chất AlPG được sử dụng để tái tạo chất APG.

B. Nếu không có CO2 thì lục lạp sẽ tích lũy nhiều APG.

C. Nếu không có ánh sáng thì lục lạp sẽ tích lũy nhiều AlPG.

D. Glucôzơ được tổng hợp từ chất AlPG.

Câu hỏi 301 :

Ví dụ nào sau đây là biểu hiện của cách li trước hợp tử?

A. Hai loài muỗi có tập tính giao phối khác nhau nên không giao phối với nhau.

B. Cừu có thể giao phối với dê tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết mà không phát triển thành phôi.

C. Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la, con la không có khả năng sinh sản.

D. Cải bắp lai với cải củ tạo ra cây lai không có khả năng sinh sản hữu tính.

Câu hỏi 320 :

Hiện tượng ứ giọt ở các cây thân thảo vào mỗi buổi sáng sớm là do:

A. Lực thoát hơi nước của lá đã kéo nước từ rễ lên lá.

B. Lực đẩy của áp suất rễ đã đẩy nước từ rễ lên lá.

C. Lực liên kết giữa nước với thành phần mạch dẫn đã đẩy nước từ rễ lên lá.

D. Quá trình hô hấp của cây đã tạo ra nước và ngưng tụ ở bề mặt lá.

Câu hỏi 321 :

Ở loài động vật nào sau đây, hệ tuần hoàn không tham gia vận chuyển O2?

A. Giun đất.

B. Bồ câu.

C. Châu chấu.

D. Rắn.

Câu hỏi 322 :

Ở tế bào nhân thực, quá trình nhân đôi AND diễn ra ở vị trí nào sau đây?

A. Nhân tế bào, ti thể, lục lạp.

B. Màng tế bào.

C. Màng nhân.

D. Trung thể.

Câu hỏi 324 :

Nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng

A. tồn tại thành từng cặp tương đồng giống nhau về hình thái, kích thước và trình tự các gen tạo thành bộ nhiễm sắc thể 2n.

B. tồn tại thành từng cặp tương đồng giống nhau về hình thái, kích thước và trình tự các gen tạo thành bộ nhiễm sắc thể n.

C. tồn tại thành từng chiếc tương đồng giống nhau về hình thái, kích thước và trình tự các gen tạo thành bộ nhiễm sắc thể 2n.

D. tồn tại thành từng cặp tương đồng khác nhau về hình thái, kích thước và trình tự các gen tạo thành bộ nhiễm sắc thể 2n.

Câu hỏi 325 :

Loại đột biến nào sau đây thường không làm thay đổi số lượng và thành phần gen trên một nhiễm sắc thể?

A. Lặp đoạn nhiễm sắc thể.

B. Đảo đoạn nhiễm sắc thể.

C. Mất đoạn nhiễm sắc thể.

D. Chuyển đoạn giữa hai nhiễm sắc thể khác nhau.

Câu hỏi 326 :

Phép lai nào sau đây cho đời con có 3 kiểu gen?

A. AABB x AaBb.

B. AABB x AaBb.

C. AaBB x Aabb.

D. AaBB x aaBb.

Câu hỏi 327 :

Trong trường hợp không xảy ra đột biến, nếu các cặp alen nằm trên các cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau thì chúng

A. di truyền cùng nhau tạo thành nhóm gen liên kết.

B. sẽ phân li độc lập trong quá trình giảm phân hình thành giao tử.

C. luôn có số lượng, thành phần và trật tự các nuclêôtit giống nhau.

D. luôn tương tác với nhau cùng quy định một tính trạng.

Câu hỏi 329 :

Ở một loài thực vật, cho cây hoa đỏ thuần chủng lai với cây hoa trắng thuần chủng thu được F1 toàn cây hoa đỏ. Cho F1 tự thụ phấn được F2 có 245 cây hoa trắng : 315 cây hoa đỏ. Hãy chọn kết luận đúng về số loại kiểu gen của thế hệ F2.

A. Đời F2 có 9 loại kiểu gen, trong đó có 4 kiểu gen quy định hoa đỏ.

B. Đời F2 có 16 loại kiểu gen, trong đó có 4 kiểu gen quy định hoa trắng.

C. Đời F2 có 9 loại kiểu gen quy định cây hoa đỏ, 7 kiểu gen quy định hoa trắng.

D. Đời F2 có 16 loại kiểu gen, trong đó có 7 kiểu gen quy định hoa trắng.

Câu hỏi 330 :

Một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền có tần số alen A = 0,1. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Tỉ lệ kiểu gen Aa = 9%.

B. Tỉ lệ kiểu gen aa = 18%.

C. Tỉ lệ kiểu gen dị hợp bằng 9 lần tỉ lệ kiểu gen đồng hợp trội.

D. Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp lặn bằng 81 lần tỉ lệ kiểu gen đồng hợp trội.

Câu hỏi 331 :

Công nghệ ADN tái tổ hợp cần sử dụng loại enzim nào sau đây?

A. ARN polimeraza.

B. Restrictaza.

C. ADN polimeraza.

D. Proteaza.

Câu hỏi 332 :

Giao phối không ngẫu nhiên có đặc điểm nào sau đây?

A. Làm thay đổi tần số alen theo một hướng xác định.

B. Làm tăng tỉ lệ kiểu gen dị hợp, giảm tỉ lệ kiểu gen đồng hợp.

C. Chỉ làm thay đổi tần số kiểu gen mà không làm thay đổi tần số alen.

D. Có thể loại bỏ hoàn toàn một alen nào đó ra khỏi quần thể.

Câu hỏi 333 :

Khi nói về sự phát sinh loài người, phát biểu nào sau đây sai?

A. Loài người xuất hiện vào đầu kỉ thứ tư (đệ tứ) của đại tân sinh.

B. Có hai giai đoạn là tiến hóa sinh học và tiến hóa xã hội.

C. Vượn người ngày nay là tổ tiên của loài người.

D. Tiến hóa sinh học đóng vai trò quan trọng ở giai đoạn đầu.

Câu hỏi 334 :

Đến mùa sinh sản, ve sầu cái đua nhau phát ra tiếng kêu để tìm con đực. Hiện tượng đua nhau này là thuộc mối quan hệ sinh thái nào sau đây?

A. Cạnh tranh cùng loài.

B. Cạnh tranh khác loài.

C. Ức chế cảm nhiễm.

D. Hỗ trợ cùng loài.

Câu hỏi 335 :

Khi nói về quang hợp ở thực vật, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Khi không có CO2 thì không xảy ra pha tối nhưng vẫn xảy ra pha sáng.

B. Pha tối không sử dụng ánh sáng cho nên nếu không có đủ ánh sáng thì pha tối vẫn diễn ra.

C. Quá trình quang phân li nước diễn ra ở pha sáng, do đó nếu không có pha tối thì cây vẫn giải phóng O2.

D. Nếu có một chất độc ức chế pha tối thì pha sáng cũng bị ức chế.

Câu hỏi 336 :

Chim sáo mỏ đỏ và linh dương có mối quan hệ sinh thái nào sau đây?

A. Sinh vật ăn sinh vật.

B. Kí sinh.

C. Cộng sinh.

D. Hợp tác.

Câu hỏi 342 :

Khi nói về kích thước của quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Nếu kích thước quần thể vượt quá mức tối đa thì cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể tăng cao dẫn tới có thể sẽ làm tiêu diệt quần thể.

B. Nếu kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong.

C. Kích thước quần thể thường ổn định và đặc trưng cho từng loài.

D. Các quần thể cùng loài luôn có kích thước quần thể giống nhau.

Câu hỏi 343 :

Khi nói về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn trong quần xã sinh vật. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Trong quần xã đỉnh cực, chỉ có một loại chuỗi thức ăn được khởi đầu bằng sinh vật tự dưỡng.

B. Khi đi từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao, cấu trúc của lưới thức ăn ở các hệ sinh thái càng trở nên phức tạp hơn.

C. Trong một quần xã sinh vật, mỗi loài có thể tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn khác nhau.

D. Quần xã sinh vật càng đa dạng về thành phần loài thì các chuỗi thức ăn càng có ít mắt xích chung.

Câu hỏi 360 :

Cây xanh hấp thụ canxi ở dạng nào sau đây?

A. CaSO4.

B. Ca(OH)2.

C. Ca2+.

D. Ca.

Câu hỏi 361 :

Loài động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn hở?

A. Ốc bươu vàng.

B. Bồ câu.

C. Rắn.

D. Cá chép.

Câu hỏi 362 :

Loại axit nuclêic nào sau đây là thành phần cấu tạo của ribôxôm?

A. tARN.

B. rARN.

C. ADN.

D. mARN.

Câu hỏi 363 :

Gen được cấu tạo bởi loại đơn phân nào sau đây?

A. Glucozơ.

B. Axit amin.

C. Vitamin.

D. Nuclêôtit.

Câu hỏi 365 :

Một nuclêôxôm có cấu trúc gồm

A. lõi 8 phân tử histôn được một đoạn ADN chứa 146 cặp nuclêôtit quấn quanh  vòng.

B. phân tử histôn được quấn bởi một đoạn ADN dài 156 cặp nuclêôtit.

C. lõi là một đoạn ADN chứa 146 cặp nuclêôtit được bọc ngoài bởi 8 phân tử prôtêin histôn.

D. 9 phân tử histôn được quấn quanh bởi một đoạn ADN chứa 140 cặp nuclêôtit.

Câu hỏi 367 :

Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn, quá trình giảm phân không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai AaBbDdEe ×aaBBDdee cho đời con có

A. 24 loại kiểu gen và 8 loại kiểu hình.

B. 4 loại kiểu gen và 6 loại kiểu hình.

C. 12 loại kiểu gen và 8 loại kiểu hình.

D. 8 loại kiểu gen và 4 loại kiểu hình.

Câu hỏi 371 :

Phép lai nào sau đây được sử dụng để tạo ra ưu thế lai?

A. Lai khác dòng.

B. Lai phân tích.

C. Lai thuận nghịch.

D. Lai tế bào.

Câu hỏi 372 :

Theo thuyết tiến hóa hiện đại, hiện tượng trao đổi các cá thể hoặc các giao tử giữa các quần thể cùng loài được gọi là

A. giao phối không ngẫu nhiên.

B. chọn lọc tự nhiên.

C. di - nhập gen.

D. đột biến.

Câu hỏi 373 :

Từ thí nghiệm của Milơ và Urây (năm 1953) cho phép rút ra phát biểu nào sau đây?

A. Có thể tổng hợp chất hữu cơ từ các các chất hữu cơ bằng con đường hóa học.

B. Có thể tổng hợp chất vô cơ từ các chất hữu cơ bằng con đường hóa học.

C. Có thể tổng hợp chất vô cơ t các chất vô cơ bằng con đường hóa học.

D. Có thể tổng hợp chất hữu cơ từ các chất vô cơ bằng con đường hóa học.

Câu hỏi 374 :

Trong qun thể, sự phân b đng đu có ý nghĩa:

A. Tăng khả năng khai thác nguồn sống tiềm tàng trong môi trưng.

B. Tăng khả năng hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể.

C. Giảm cạnh tranh giữa các cá thể.

D. Giúp bảo vệ lãnh thổ cư trú.

Câu hỏi 375 :

Nhóm sinh vật nào sau đây luôn được xếp vào bậc dinh dưỡng cấp 1?

A. Thực vật.

B. Động vật đơn bào.

C. Động vật không xương sống.

D. Động vật có xương sống.

Câu hỏi 376 :

Nhóm thực vật nào sau đây có giai đoạn cố định CO2 vào ban đêm?

 

B. Thực vật CAM.

C. Thực vật C3.

D. Thực vật bậc thấp.

Câu hỏi 378 :

Trong cơ chế điều hòa hoạt động gen của opêron Lac, sự kiện nào sau đây thường xuyên diễn ra?

A. Một số phân tử lactôzơ liên kết với prôtêin ức chế.

B. Gen điều hòa R tổng hợp prôtêin ức chế.

C. Các gen cấu trúc Z, Y, A phiên mã tạo ra các phân tử mARN tương ứng.

D. ARN pôlimeraza liên kết với vùng khi động của opêron Lac và tiến hành phiên mã.

Câu hỏi 381 :

Khi nói về các nhân tố tiến hóa theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể không theo một hướng xác định.

B. Di - nhập gen chỉ làm thay đổi tần số alen của các quần thể có kích thước nhỏ.

C. Giao phối không ngẫu nhiên luôn dẫn đến trạng thái cân bằng di truyền của quần thể.

D. Đột biến gen cung cấp nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hóa.

Câu hỏi 384 :

Một gen dài 3332 A° và có 2276 liên kết hiđro. Mạch đơn thứ nhất của gen có 129A và 147 X. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Gen có 316 nuclêôtit loại G và 664 nuclêôtit loại A.

B. Ở Mạch đơn thứ hai của gen có 517 nuclêôtit loại A.

C. Nếu gen nhân đôi 1 lần thì môi trưng phải cung cấp 948 nuclêôtit loại X.

D. Ở mạch đơn thứ hai của gen, số nuclêôtit loại A ít hơn số nuclêôtit loại X.

Câu hỏi 400 :

Nhận xét nào đúng về các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử?

A. 1,3,4.

B. 2,3,4.

C. 1,2,3.

D. 1,2,4.

Câu hỏi 406 :

Các phát biểu nào sau đây đúng với đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể?

A. (1), (2).

B. (1), (4).

C.(2), (3).

D. ( 2), (4).

Câu hỏi 409 :

Sự tổ hợp của 2 giao tử đột biến (n- 1- 1) và (n- 1) trong thụ tinh sẽ sinh ra hợp tử có bộ NST là

A. ( (2n- 3) và (2n- 1- 1- 1).

B. (2n- 2- 1) hoặc (2n- 1- 1- 1).

C. (2n- 2- 1) và (2n- 1- 1- 1).

D. (2n- 3) hoặc (2n- 1- 1- 1) hoặc (2n- 2- 1).

Câu hỏi 411 :

Hiện tượng trong thể lai khác loài số lượng NST tăng lên một số nguyên lần bộ NST đơn bội, gọi là hiện tượng gì?

A. Thể đa bội lệch.

B. Thể song nhị bội.

C. Thể đa nhiễm.

D. Thể dị đa bội.

Câu hỏi 412 :

Cho các thành phần:

A. (3) và (5).

B. (1), (2) và (3).

C. (2) và (3).

D. (2), (3) và (4).

Câu hỏi 413 :

Khi tia tử ngoại tác động vào ADN, thì trên một mạch đơn của ADN có hiện tượng

A. hai bazơ timin đứng liền nhau liên kết với nhau.

B. hai bazơ guanin đứng liền nhau gây hiện tượng hỗ biến và liên kết với nhau.

C. hai bazơ xitôzin đứng liền nhau gây hiện tượng hỗ biến và liên kết với nhau.

D. hai bazơ ađênin đứng liền nhau gây hiện tượng hỗ biến và liên kết với nhau.

Câu hỏi 417 :

Cho các bệnh, tật và hội chứng di truyền sau đây ở Người:

A. 1, 3, 5, 6.

B. 1, 3, 4 ,6.

C. 1, 2, 3, 5.

D. 2, 3, 4, 6.

Câu hỏi 418 :

Cho các phép lai giữa các cây tứ bội sau đây:

A. (2) và (5).

B. (2) và (4).

C. (1) và (5).

D. (3) và (6).

Câu hỏi 419 :

Ở một loài thực vật, alen A nằm trên NST thường quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Cây hoa đỏ thuần chủng giao phấn với cây hoa trắng được F1, các cây F1 tự thụ phấn được F2. Cho rằng khi sống trong một môi trường thì mỗi kiểu gen chỉ quy định một kiểu hình. Theo lý thuyết, sự biểu hiện của tính trạng màu hoa ở thế hệ F2 sẽ là

A. có cây ra 2 loại hoa, có cây chỉ ra một loại hoa, trong đó hoa đỏ chiếm 75%.

B. có cây ra 2 loại hoa, có cây chỉ ra một loại hoa, trong đó cây có hoa đỏ chiếm 75%.

C. trên mỗi cây có cả hoa đỏ và hoa trắng, trong đó hoa đỏ chiếm 75%.

D. trên mỗi cây chỉ có một loại hoa, trong đó cây hoa đỏ chiếm 75%.

Câu hỏi 421 :

Theo F. Jacôp và J. Mônô, trong mô hình cấu trúc của opêron Lac, vùng vận hành (operator) là

A. nơi mà ARN pôlimeraza bám vào và khởi động phiên mã tổng hợp mARN.

B. vùng mang thông tin mã hóa cấu trúc prôtêin ức chế quá trình phiên mã.

C. trình tự nuclêôtit đặc biệt, tại đó prôtêin ức chế có thể liên kết ngăn cản sự phiên mã.

D. trình tự nuclêôtit đặc biệt, tại đó prôtêin ức chế có thể liên kết ngăn cản sự dịch mã.

Câu hỏi 423 :

Trong quá trình nhân đôi ADN ở vi khuẩn E.coli, xét trên toàn bộ phân tử ADN

A. Mạch mã gốc được tổng hợp liên tục, mạch bổ sung được tổng hợp gián đoạn.

B. Hai mạch mới được tổng hợp gián đoạn.

C. Theo chiều tháo xoắn, mạch 3’ → 5’ được tổng hợp liên tục, mạch 5’ → 3’ được tổng hợp gián đoạn.

D. Hai mạch mới được tổng hợp liên tục.

Câu hỏi 424 :

Mẹ có kiểu gen XBXB bố có kiểu gen  XbY, kiểu gen của con gái là XBXbXb. Cho biết trong quá trình giảm phân của bố và mẹ không xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc NST. Kết luận nào sau đây về quá trình giảm phân của bố và mẹ là đúng?

A. Trong giảm phân II ở bố, NST giới tính không phân li. Ở mẹ giảm phân bình thường.

B. Trong giảm phân I ở bố, NST giới tính không phân li. Ở mẹ giảm phân bình thường.

C. Trong giảm phân II ở mẹ, NST giới tính không phân li. Ở bố giảm phân bình thường.

D. Trong giảm phân I ở mẹ, NST giới tính không phân li. Ở bố giảm phân bình thường.

Câu hỏi 425 :

Khi nói về đột biến lệch bội, phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Đột biến lệch bội có thể phát sinh trong nguyên phân hoặc trong giảm phân.

B. Đột biến lệch bội chỉ xảy ra ở nhiễm sắc thể thường, không xảy ra ở nhiễm sắc thể giới tính.

C. Đột biến lệch bội làm thay đổi số lượng ở một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể.

D. ĐB lệch bội xảy ra do rối loạn phân bào làm cho một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể không phân li.

Câu hỏi 426 :

Trong trường hợp mỗi cặp tính trạng do một cặp gen qui định, các gen trội hoàn toàn.

A. 12 loại kiểu gen, 8 loại kiểu hình.

B. 12 loại kiểu gen, 4 loại kiểu hình.

C. 18 loại kiểu gen, 6 loại kiểu hình.

D. 18 loại kiểu gen, 8 loại kiểu hình.

Câu hỏi 427 :

Đột biến làm giảm số lượng gen trên NST, làm mất cân bằng gen nên thường gây chết đối với thể đột biến. Dạng đột biến này được ứng dụng:

A. để loại khỏi NST những gen không mong muốn ở một số giống cây trồng.

B. trong công nghiệp sản xuất bia ( làm tăng hoạt tính của enzim amilaza).

C. để tạo ra các dòng côn trùng giảm khả năng sinh sản được sử dụng làm công cụ phòng trừ sâu bệnh.

D. trong nông nghiệp tạo ra cây trồng không hạt.

Câu hỏi 429 :

Mức độ có lợi hay có hại của gen đột biến phụ thuộc vào

A. số lượng cá thể trong quần thể.

B. tần số phát sinh đột biến.

C. tỉ lệ đực, cái trong quần thể.

D. môi trường sống và tổ hợp gen.

Câu hỏi 431 :

Phép lai giữa 2 cây tứ bội:

A. 12.

B. 16.

C. 20.

D. 9.

Câu hỏi 434 :

Trong tổng hợp prôtêin, giai đoạn hoạt hoá axit amin, ATP có vai trò cung cấp năng lượng

A. để cắt bỏ axit amin mở đầu ra khỏi chuỗi pôlipeptit.

B. để các ribôxôm dịch chuyển trên mARN

C. để gắn bộ ba đối mã của tARN với bộ ba trên mARN

D. để axit amin được hoạt hoá và gắn với tARN

Câu hỏi 436 :

Phát biểu nào sau đây nói về đột biến gen ở loài sinh sản hữu tính là không đúng?

A. Chỉ các đột biến xuất hiện trong tế bào sinh tinh và sinh trứng mới được di truyền cho thế hệ sau

B. Các đột biến lặn gây chết có thể truyền cho thế hệ sau qua các cá thể có kiểu gen dị hợp tử.

C. Các đột biến có thể xảy ra ngẫu nhiên trong quá trình sao chép ADN.

D. Những đột biến làm tăng sự thích nghi, sức sống và sức sinh sản của sinh vật có xu hướng được chọn lọc tự nhiên giữ lại.

Câu hỏi 437 :

Ở một loài có bộ NST 2n = 24. Một thể đột biến mà cơ thể có một số tế bào có 23 NST, một số tế bào có 25 NST và các tế bào còn lại có 24 NST. Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng này?

A. Quá trình nguyên phân ở một mô hoặc một cơ quan nào đó có một cặp NST không phân li.

B. Quá trình giảm phân hình thành giao tử ở cả bố và mẹ đều có một cặp NST không phân li.

C. Quá trình giảm phân tạo giao tử ở bố có một cặp NST không phân li còn mẹ giảm phân bình thường.

D. Trong quá trình nguyên phân đầu tiên của hợp tử có một cặp NST không phân li.

Câu hỏi 438 :

Trong quá trình tự nhân đôi của ADN có bao nhiêu loại nucleotit tham gia?

A. 16 loại.

B. 8 loại.

C. 1 loại.

D. 4 loại.

Câu hỏi 439 :

Trên mạch mang mã gốc của gen cấu trúc có trình tự nucleotit như sau:

A. thay cặp AT bằng cặp TA xảy ra ở bộ ba thứ 4.

B. thay cặp AT bằng cặp TA xảy ra ở bộ ba thứ 3.

C. thay cặp AT bằng cặp TA xảy ra ở bộ ba thứ 5.

D. thay cặp TA bằng cặp GX xảy ra ở bộ ba thứ 6.

Câu hỏi 440 :

Khi nói về số lần nhân đôi và số lần phiên mã của các gen ở một tế bào nhân thực, trong trường hợp không có đột biến, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Các gen nằm trên cùng một NST có số lần nhân đôi khác nhau và số lần phiên mã thường khác nhau.

B. Các gen trên các NST khác nhau có số lần nhân đôi bằng nhau và số lần phiên mã thường khác nhau.

C. Các gen nằm trong một tế bào có số lần nhân đôi bằng nhau và số lần phiên mã bằng nhau.

D. Các gen trên các NST khác nhau có số lần nhân đôi khác nhau và số lần phiên mã thường khác nhau.

Câu hỏi 441 :

Phát biểu nào sau đây về đột biến lệch bội là không đúng?

A. Các đột biến lệch bội thể ba xảy ra ở các NST khác nhau đều biểu hiện kiểu hình giống nhau.

B. Ở loài lưỡng bội, đột biến lệch bội thể không có bộ NST gồm các cặp tương đồng.

C. Rối loạn phân li ở một hoặc một số cặp NST trong nguyên phân sẽ làm phát sinh đột biến lệch bội.

D. Ở người, thể đột biến gây hội chứng Đao và hội chứng Claiphentơ là đột biến lệch bội thể ba.

Câu hỏi 442 :

Cho các thông tin:

A. 1,3.

B. 1,3,5.

C. 2, 4,5.

D. 1,2,3.

Câu hỏi 446 :

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về mã di truyền?

A. Trên phân tử mARN, bộ ba mở đầu AUG mã hóa axit amin mêtiônin ở sinh vật nhân thực

B. Mã di truyền có tính phổ biến, chứng tỏ tất cả các loài sinh vật hiện nay được tiến hóa từ một tổ tiên.

C. Mã di truyền có tính thoái hóa, tức là nhiều bộ ba khác nhau cũng mã hóa một loại axít amin.

D. Vì có 4 loại nuclêôtít khác nhau nên mã di truyền là mã bộ ba

Câu hỏi 448 :

Khi nói về đột biến gen, các phát biểu nào sau đây đúng?

A. (3), (4), (5).

B. (2), (4), (5).

C. (1), (2), (3).

D. (1), (3), (5).

Câu hỏi 454 :

Tập hợp nào sau đây không phải là quần thể?

A. (2), (3), (5).

B. (2), (5).

C.(1), (2), (4).

D. (2), (3), (4).

Câu hỏi 459 :

Quần thể  nào  sau  đây    trạng  thái  cân bằng di truyền?

A. 0,81 Aa : 0,01aa : 0,18AA.

B. 0,81AA : 0,18Aa : 0,01aa.

C.0,81Aa : 0,18aa : 0,01AA.

D. 0,01Aa : 0,18aa : 0,81AA.

Câu hỏi 465 :

Hoán vị gen xảy ra do

A. Sự trao đổi chéo ở đoạn không tương ứng giữa hai crômatit chị em trong cặp NST kép tương đồng.

B. Sự trao đổi chéo ở từng đoạn tương ứng giữa hai crômatit chị em trong cặp NST kép tương đồng.

C. Sự trao đổi chéo ở đoạn không tương ứng giữa hai crômatit không chị em trong cặp NST kép tương đồng.

D. Sự trao đổi chéo ở đoạn tương ứng giữa hai crômatit không chị em trong cặp NST kép tương đồng.

Câu hỏi 467 :

Trong trường hợp mỗi cặp tính trạng do một cặp gen qui định,các gen trội hoàn toàn. Phép lai: AaBbDd x AabbDd cho thế hệ con có

A. 18 loại kiểu gen, 6 loại kiểu hình.

B. 18 loại kiểu gen, 8 loại kiểu hình.

C.12 loại kiểu gen, 4 loại kiểu hình.

D. 12 loại kiểu gen, 8 loại kiểu hình.

Câu hỏi 469 :

Phả hệ trên cho thấy bệnh Phêninkêto niệu (PKU) được quy định bởi

A. gen lặn trên nhiễm sắc thể giới tính X.

B. gen trội trên nhiễm sắc thể giới tính X

C.gen lặn trên nhiễm sắc thể thường.

D. gen trội trên nhiễm sắc thể thường.

Câu hỏi 474 :

Trong quá trình  nhân đôi AND, các enzim tham gia gồm:

A. (4);(3);(2);(1).

B. (3); (4);(1);(2).

C.(2);(3);(1);(4).

D. (3); (2);(1);(4).

Câu hỏi 477 :

Sinh vật biến đổi gen không được tạo ra bằng phương pháp nào sau đây?

A. Đưa thêm một gen của loài khác vào hệ gen.

B. Tổ hợp lại các gen vốn có của bố mẹ bằng lai hữu tính.

C.Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó trong hệ gen.

D. Làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen.

Câu hỏi 482 :

Cơ sở tế bào học của nuôi cấy mô, tế bào được dựa trên

A. Sự nhân đôi và phân li đồng đều của các nhiễm sắc thể trong nguyên phân.

B. Quá trình phiên mã và dịch mã ở tế bào con giống với tế bào mẹ.

C.Sự nhân đôi và phân li đồng đều của các nhiễm sắc thể trong nguyên phân và giảm phân.

D. Sự nhân đôi và phân li đồng đều của các nhiễm sắc thể trong giảm phân.

Câu hỏi 483 :

Mẹ có kiểu gen XBXB bố có kiểu gen XbY, kiểu gen của con gái là XB Xb Xb. Cho biết trong quá trình giảm phân của bố và mẹ không xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc NST.

A. Trong giảm phân II ở bố, NST giới tính không phân li. Ở mẹ giảm phân bình thường.

B. Trong giảm phân II ở mẹ, NST giới tính không phân li. Ở bố giảm phân bình thường.

C.Trong giảm phân I ở mẹ, NST giới tính không phân li. Ở bố giảm phân bình thường.

D. Trong giảm phân I ở bố, NST giới tính không phân li. Ở mẹ giảm phân bình thường.

Câu hỏi 486 :

Khi nói về mức phản ứng, nhận định nào sau đây không đúng?

A. Tính trạng chất lượng thường có mức phản ứng hẹp hơn tính trạng số lượng.

B. Trong cùng một kiểu gen, các gen khác nhau có mức phản ứng khác nhau.

C.Mức phản ứng phụ thuộc vào kiểu gen của cơ thể và môi trường sống.

D. Mức phản ứng quy định giới hạn năng suất của giống vật nuôi, cây trồng.

Câu hỏi 487 :

Nguyên tắc của nhân bản vô tính là

A. Chuyển nhân của tế bào xôma (2n) vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân rồi kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi, rồi tiếp tục hình thành cơ thể mới.

B. Chuyển nhân của tế bào xôma (n) vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân rồi kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi, rồi tiếp tục hình thành cơ thể mới.

C.Chuyển nhân của tế bào xôma (2n) vào một tế bào trứng rồi kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi, rồi tiếp tục hình thành cơ thể mới.

D. Chuyển nhân của tế bào tế bào trứng vào tế bào xôma rồi kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi, rồi tiếp tục hình thành cơ thể mới.

Câu hỏi 489 :

Lai hai cá thể đều dị hợp về 2 cặp gen (Aa và Bb). Trong tổng số các cá thể thu được ở đời con, số cá thể có kiểu gen đồng hợp lặn về cả 2 cặp gen trên chiếm tỉ lệ 4%. Biết hai cặp gen này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường và không có đột biến xảy ra. Kết luận nào sau đây về kết quả của phép lai trên là không đúng?

A. Hoán vị gen chỉ xảy ra ở bố hoặc mẹ với tần số 16%.

B. Hoán vị gen đã xảy ra ở cả bố và mẹ với tần số 20%.

C.Hoán vị gen đã xảy ra ở cả bố và mẹ với tần số 40%.

D. Hoán vị gen đã xảy ra ở cả bố và mẹ với tần số 16%.

Câu hỏi 491 :

Khi nói về vai trò của thể truyền plasmit trong kỹ thuật chuyển gen vào tế bào vi khuẩn, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Nếu không có thể truyền plasmit thì gen cần chuyển sẽ tạo ra quá nhiều sản phẩm trong TB nhận.

B. Nếu không có thể truyền plasmit thì tế bào nhận không phân chia được.

C.Nhờ có thể truyền plasmit mà gen cần chuyển gắn được vào ADN vùng nhân của tế bào nhận.

D. Nhờ có thể truyền plasmit mà gen cần chuyển được nhân lên trong tế bào nhận.

Câu hỏi 492 :

Trong KT chuyển gen vào tế bào vi khuẩn, thể truyền plasmit cần phải mang gen đánh dấu

A. để có thể biết được các tế bào có ADN tái tổ hợp.

B. vì plasmit phải có các gen này để có thể nhận ADN ngoại lai.

C.để chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận được dễ dàng.

D. để giúp cho enzim restrictaza cắt đúng vị trí trên plasmit.

Câu hỏi 493 :

Trong quần thể người có một số thể đột biến sau:

A. (1), (4), (7), (5), (8).

B. (1), (4), (7), (8).

C.(2),(4), (7), (8),(9).

D. (4), (5), (6),(7) (8).

Câu hỏi 494 :

Thành tựu nào sau đây là ứng dụng của công nghệ tế bào?

A. Tạo ra giống lúa “gạo vàng” có khả năng tổng hợp β – carôten trong hạt.

B. Tạo ra giống dâu tằm tam bội 3n

C.Tạo ra giống cừu sản sinh prôtêin huyết thanh của người trong sữa.

D. Tạo ra giống cây trồng lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen.

Câu hỏi 509 :

Trong cơ chế điều hòa hoạt động các gen của opêron Lac, sự kiện nào sau đây chỉ diễn ra khi môi trường không có lactôzơ?

A.ARN pôlimeraza liên kết với vùng khởi động để tiến hành phiên mã.

B.Một số phân tử lactôzơ liên kết với prôtêin ức chế làm biến đổi cấu hỡnh khụng gian ba chiều của nút.

C.Prôtêin ức chế liên kết với vùng vận hành ngăn cản quá trình phiên mã của các gen cấu trúc.

D.Các phân tử mARN của các gen cấu trúc Z, Y, A được dịch mó tạo ra các emzim phân giải đường lactôzơ.

Câu hỏi 510 :

Khi nói về đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể, phát biểu nào sau đây đúng?

A.Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể làm thay đổi chiều dài của nhiễm sắc thể.

B.Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể làm thay đổi trình tự phân bố các gen trên nhiễm sắc thể.

C.Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể làm cho một số gen trên nhiễm sắc thể này được chuyển sang nhiễm sắc thể khác.

D.Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể làm gia tăng số lượng gen trên nhiễm sắc thể.

Câu hỏi 512 :

Khi nói về quá trình nhân đôi ADN, những phát biểu nào sau đây sai?

A. (2).

B.(2), (3).

C.(2), (5).

D.(2), (3),(5)

Câu hỏi 513 :

Khi nói về tâm động của nhiễm sắc thể, những phát biểu nào sau đây đúng?

A.(1), (2), (5)

B.(3), (4), (5)

C.(2), (3), (4)

D.(1), (3), (4)

Câu hỏi 515 :

Khi nói về quá trình dịch mã, những phát biểu nào sau đây đúng?

A.(1), (4).

B.(2), (4)

C.(1), (3)

D.(2), (3)

Câu hỏi 523 :

Khi nói về hội chứng Đao ở người, phát biểu nào sau đây là đúng?

A.Tuổi mẹ càng cao thì tần số sinh con mắc hội chứng Đao càng thấp

B.Người mắc hội chứng Đao vẫn sinh con bình thường

C.Hội chứng Đao thường gặp ở nam, ít gặp ở nữ 

D.Người mắc hội chứng Đao có ba nhiễm sắc thể số 21

Câu hỏi 524 :

Trong trường hợp không xảy ra đột biến, nếu các cặp alen nằm trên các cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau thì chúng

A.sẽ phân li độc lập trong quá trình giảm phân hình thành giao tử

B.di truyền cùng nhau tạo thành nhóm gen liên kết

C.luôn tương tác với nhau cùng quy định một tính trạng

D.luôn có số lượng, thành phần và trật tự các nuclêôtit giống nhau

Câu hỏi 533 :

Cho các phép lai giữa các cây tứ bội sau đây:

A.(2) và (4).

B.(2) và (5).

C.(1) và (5).

D.(3) và (6).

Câu hỏi 536 :

Trong một loài lưỡng bội, sự kết hợp giữa hai loại giao tử nào sau đây có thể tạo ra thể ba kép?

A.n với n+1 hoặc n với n+2.

B.n-1 với n+1 hoặc n với n-2.

C.n+1 với n+1 hoặc n với n+1+1.

D.n+1 với n-1 hoặc n với n+1.

Câu hỏi 537 :

Một cơ thể dị hợp hai cặp gen (Aa, Bb). Trường hợp nào sau đây không thể tạo ra 4 loại giao tử với tỷ lệ bằng nhau?

A.Một tế bào sinh tinh giảm phân có phân li độc lập.

B.Cơ thể trên khi giảm phân có phân li độc lập.

C.Một tế bào sinh tinh của cơ thể trên khi giảm phân có hoán vị gen với tần số bất kỳ.

D.3 tế bào sinh tinh giảm phân đều xảy ra hoán vị gen với tần số bất kỳ.

Câu hỏi 538 :

Một gen có chiều dài 510 nm và trên mạch một của gen có A + T = 600 nuclêôtit. Số nuclêôtit mỗi loại của gen trên là:

A.A = T = 1200; G = X = 300

B.A = T = 600; G = X = 900

C.A = T = 300; G = X = 1200

D.A = T = 900; G = X = 600

Câu hỏi 539 :

Loại đột biến nhiễm sắc thể nào sau đây làm thay đổi số lượng gen trên một nhiễm sắc thể?

A.Đột biến mất đoạn 

B.Đột biến đa bội

C.Đột biến lệch bội

D.Đột biến đảo đoạn

Câu hỏi 540 :

Khi nói về nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen, phát biểu nào sau đây là không đúng?

A.Trong quá trình nhân đôi ADN, sự có mặt của bazơ nitơ dạng hiếm  có thể phát sinh đột biến gen.

B.Đột biến gen được phát sinh chủ yếu trong quá trình nhân đôi ADN.

C.Tần số phát sinh đột biến gen không phụ thuộc vào liều lượng, cường độ của tác nhân gây đột biến

D.Đột biến gen phát sinh do tác động của các tác nhân lí hoá ở môi trường hay do các tác nhân hoá học.

Câu hỏi 543 :

Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây không đúng?

A.Đột biến gen làm xuất hiện các alen khác nhau trong quần thể.

B.Đột biến gen làm thay đổi vị trí của gen trên nhiễm sắc thể.

C.Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen.

D.Đột biến gen có thể gây hại nhưng cũng có thể vô hại hoặc có lợi cho thể đột biến.

Câu hỏi 544 :

Ý nào sau đây đúng khi nói về nguyên tắc bán bảo toàn trong quá trình nhân đôi ADN?

A.Sự nhân đôi xảy ra trên hai mạch của ADN theo hai hướng ngược chiều nhau.

B.Hai ADN con mới hình thành sau khi nhân đôi hoàn toàn giống nhau và giống với ADN mẹ ban đầu.

C.Trong hai ADN mới được hình thành sau khi nhân đôi, một ADN giống với ADN mẹ ban đầu, còn ADN kia có cấu trúc hoàn toàn từ nguyên liệu của môi trường nội bào.

D.Trong 2 ADN mới được hình thành sau khi nhân đôi, mỗi ADN gồm 1 mạch cũ của ADN mẹ và một mạch mới được tổng hợp từ nguyên liệu của môi trường nội bào

Câu hỏi 545 :

Trong tế bào, mARN có vai trò gì?

A.Tổ hợp với protein để tạo nên riboxom.

B.Truyền thông tin di truyền từ ADN đến prôtêin

C.Gắn với các tARN tương ứng để thực hiện quá trình dịch mã.

D.Vận chuyển axit amin đến riboxom.

Câu hỏi 546 :

Nguyên liệu để phát sinh biến dị tổ hợp là:

A.Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp tính trạng khi bố, mẹ có kiểu hình khác nhau.

B.Sự giảm số lượng nhiễm sắc thể trong giảm phân đó tạo tiền đề cho sự hình thành các hợp tử lưỡng bội khác nhau.

C.Sự tổ hợp lại các gen do phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST hay do sự hoán vị gen trong giảm phân

D.Sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử đực và cái, tạo thành nhiều kiểu tổ hợp giao tử.

Câu hỏi 547 :

Điều nào sau đây không đúng với mối quan hệ giữa kiểu gen, kiểu hình và môi trường?

A.Kiểu hình là kết quả sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường.

B.Bố mẹ không truyền cho con những tính trạng đó có sẵn mà chỉ truyền cho con alen để tổ hợp với nhau thành kiểu gen.

C.Kiểu gen qui định khả năng phản ứng của cơ thể trước môi trường.

D.Trong quá trình biểu hiện kiểu hình , kiểu gen chỉ chịu tác động của các yếu tố bên ngoài cơ thể

Câu hỏi 550 :

Mã di truyền có các bộ ba kết thúc như thế nào:

A. Có các bộ ba kết thúc là UAU, UAX, UGG.

B. Có các bộ ba kết thúc là UAX, UAG, UGX

C. Có các bộ ba kết thúc là UAA, UAG, UGA.

D. Có các bộ ba kết thúc là UXA, UXG, UGX.

Câu hỏi 551 :

Theo Menden, nội dung của quy luật phân li là:

A. Ở thể dị hợp, tính trạng trội át chế hoàn toàn tính trạng lặn

B. Mỗi nhân tố di truyền của cặp phân li về giao tử với xác suất như nhau, nên mỗi giao tử chỉ chứa một nhân tố di truyền (alen) của bố hoặc mẹ.

C. F2 có tỉ lệ phân li kiểu hình trung bình là 3 trội : 1 lặn.

D. F2 có tỉ lệ phân li kiểu gen với tỉ lệ 3 trội : 1 lặn.

Câu hỏi 552 :

Bệnh thường gặp ở nam, ít thấy ở nữ là

A. Bệnh bạch tạng, bệnh mù màu.

B. Bệnh máu khó đông, bệnh bạch tạng.

C. Bệnh phêninkêtô niệu, bệnh máu khó đông.

D. Bệnh mù màu, bệnh máu khó đông.

Câu hỏi 553 :

Gen đa hiệu là hiện tượng

A. Nhiều gen cùng tác động đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng.

B. Một gen có thể tác động đến sự biểu hiện của 1 hoặc 1 số tính trạng.

C. Một gen có thể tác động đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau.

D. Nhiều gen có thể tác động đến sự biểu hiện của 1 tính trạng

Câu hỏi 554 :

Trong tự nhiên, phần lớn quần thể sinh vật thường phân bố theo kiểu:

A. Rải rác.

B. Ngẫu nhiên.

C. Theo nhóm.

D. Đồng đều.

Câu hỏi 556 :

Loại đột biến nhiễm sắc thể nào sau đây không góp phần dẫn đến hình thành loài mới?

A. Đa bội.

B. Chuyển đoạn.

C. Đảo đoạn.

D. lệch bội

Câu hỏi 558 :

Ở 1 quần thể giao phối, biết gen D qui định hoa đỏ, trội không hoàn toàn so với gen d qui định màu hoa trắng. Hoa hồng là tính trạng trung gian.Cho 1 quần thể có cấu trúc di truyền như sau: 0,25 DD + 0,40 Dd + 0,35 dd = 1.Tỉ lệ các kiểu hình của quần thể trên khi đạt trạng thái cân bằng là bao nhiêu?

A. 20,25% hoa đỏ : 49,5% hoa hồng : 30, 25% hoa trắng

B. 30,25% hoa đỏ : 49,5% hoa hồng : 20,25% hoa trắng

C. 27,5% hoa đỏ : 46,25% hoa hồng : 26,25% hoa trắng

D. 25% hoa đỏ : 40% hoa hồng : 35% hoa trắng

Câu hỏi 561 :

Cơ chế di truyền học chủ yếu của hiện tượng lặp đoạn là:

A. NST tái sinh không bình thường ở một số đoạn.

B. Do sự đứt gãy trong quá trình phân li của các NST đơn về các tế bào con.

C. Do trao đổi chéo không cân giữa các crômatit ở kì đầu của giảm phân I.

D. Do tác nhân đột biến gây đứt rời NST thành từng đoạn và nối lại ngẫu nhiên.

Câu hỏi 562 :

Phát biểu không đúng về sự phát sinh sự sống trên Trái Đất là:

A. Sự xuất hiện sự sống gắn liền với sự xuất hiện phức hợp đại phân tử prôtêin và axit nuclêic có khả năng tự nhân đôi

B. Nhiều bằng chứng thực nghiệm thu được đã ủng hộ quan điểm cho rằng các chất hữu cơ đầu tiên trên trái đất được hình thành bằng con đường tổng hợp hóa học

C. Chọn lọc tự nhiên chỉ tác động ở giai đoạn tiến hóa tiền sinh học tạo nên các tế bào sơ khai và sau đó hình thành tế bào sống đầu tiên.

D. Một số bằng chứng khoa học cho rằng vật chất di truyền đầu tiên có lẽ là ARN mà không phải là ADN.

Câu hỏi 564 :

Muốn tìm hiểu mức phản ứng của kiểu gen ở một giống vật nuôi, ta cần làm thế nào?

A. Tạo các kiểu gen khác nhau, nuôi ở điều kiện thí nghiệm như nhau.

B. Tạo các kiểu gen như nhau, nuôi ở điều kiện môi trường hoàn toàn khác nhau.

C. Tạo các kiểu gen khác nhau, nuôi ở điều kiện chỉ khác nhau nhân tố thí nghiệm.

D. Tạo các kiểu gen như nhau, nuôi ở điều kiện chỉ khác nhau nhân tố thí nghiệm.

Câu hỏi 566 :

Cây hoa cẩm tú cầu thuần chủng mọc ở những nơi khác nhau có thể cho màu hoa khác nhau: đỏ, đỏ nhạt, đỏ tím và tím. Hiện tượng này do:

A. Cường độ sáng khác nhau

B. Đột biến gen quy định màu hoa

C. Lượng nước tưới khác nhau.

D. Độ PH của đất khác nhau

Câu hỏi 567 :

Điều nào không đúng khi nói về quá trình nhân đôi và dịch mã của vi khuẩn E. coli ?

A. Có 2 chạc chữ Y được hình thành ở điểm khởi đầu sao chép và sự nhân đôi diễn ra theo 2 hướng

B. Sau khi phiên mã xong, các ribôxôm tiếp xúc với bộ 3 mở đầu của mARN để thực hiện quá trình dịch mã.

C. Axit amin khởi đầu của quá trình dịch mã là foocmin metionin

D. Mạch bổ sung luôn được tổng hợp theo chiều 5’ => 3’

Câu hỏi 569 :

Khi nói về bệnh ung thư ở người, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Sự tăng sinh của các tế bào sinh dưỡng luôn dẫn đến hình thành các khối u ác tính.

B. Trong hệ gen của người, các gen tiền ung thư đều là những gen có hại.

C. Những gen ung thư xuất hiện trong tế bào sinh dưỡng di truyền được qua sinh sản hữu tính.

D. Bệnh ung thư thường liên quan đến các đột biến gen trội ở gen tiền ung thư

Câu hỏi 571 :

Thành tựu nào sau đây không phải là do công nghệ gen?

A. Tạo ra cây bông mang gen kháng được thuốc trừ sâu

B. Tạo giống cà chua có gen bị bất hoạt làm quả chậm chin

C. Tạo ra cừu Đôly

D. Tạo vi khuẩn E. coli sản xuất chữa bệnh đái tháo đường ở người

Câu hỏi 572 :

Một nuclêôxôm gồm

A. Phân tử ADN quấn 7/4 vòng quanh khối cầu gồm 8 phân tử histôn.

B. Phân tử histôn được quấn quanh bởi một đoạn ADN dài 146 cặp nuclêôtit.

C. Một đoạn phân tử ADN quấn 1 1/4 vòng quanh khối cầu gồm 8 phân tử histôn.

D. 8 phân tử histôn được quấn quanh bởi 7/4 vòng xoắn ADN dài 146 cặp nuclêôtit.

Câu hỏi 576 :

Khi giao phối giữa ruồi giấm cái có cánh chẻ với ruồi giấm đực có cánh bình thường thì thu được: 84 con cái có cánh chẻ. 79 con cái có cánh bình thường. 82 con đực có cánh bình thường. Cho biết hình dạng cánh do một gen chi phối. A - cánh chẻ, a-cánh bình thường.Quy luật di truyền chi phối:

A. Gen nằm trên NST thường có tác động của gen gây chết

B. Gen nằm trên NST giới tính X không có alen trên Y có tác động của gen gây chết ( con đực cánh chẻ bị chết)

C. Gen nằm trên NST giới tính X không có alen trên Y có tác động của gen gây chết ( con đực cánh bình thường bị chết)

D. Gen nằm trên NST giới tính X không có alen trên Y

Câu hỏi 578 :

Vai trò của vùng khởi động trong cấu trúc Operon Lac là

A. Nơi gắn các enzim tham gia dịch mã tổng hợp prôtein.

B. Nơi gắn Protêin ức chế làm ngăn cản sự phiên mã.

C. Nơi tổng hợp Protêin ức chế.

D. Nơi mà ARN polymeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.

Câu hỏi 580 :

Hiện tượng hoán vị gen làm tăng tính đa dạng ở các loài giao phối vì

A. Giảm phân tạo nhiều giao tử, khi thụ tinh tạo nhiều tổ hợp kiểu gen, biểu hiện thành nhiều kiểu hình.

B. Trong cơ thể có thể đạt tần số hoán vị gen tới 50%.

C. Đời lai luôn luôn xuất hiện số loại kiểu hình nhiều và khác so với bố mẹ.

D. Trong kỳ đầu I giảm phân tạo giao tử tất cả các nhiễm sắc thể kép trong cặp tương đồng đồng đã xảy ra tiếp hợp và trao đổi chéo các đoạn tương ứng.

Câu hỏi 581 :

Nguồn biến dị di truyền trong chọn giống là:

A. Biến dị tổ hợp

B. biến dị đột biến

C. ADN tái tổ hợp

D. Tất cả đều đúng

Câu hỏi 582 :

Phát biểu nào sau đây là đúng về các yếu tố ngẫu nhiên đối với quá trình tiến hoá của sinh vật?

A. Yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen không theo một hướng xác định.

B. Yếu tố ngẫu nhiên luôn làm tăng vốn gen, tạo đa dạng kiểu hình của quần thể.

C. Yếu tố ngẫu nhiên luôn đào thải hết các alen trội và lặn có hại ra khỏi quần thể, chỉ giữ lại alen có lợi

D. Yếu tố ngẫu nhiên luôn làm tăng sự đa dạng di truyền của sinh vật.

Câu hỏi 583 :

Những dạng đột biến nào thường gây chết:

A. Lặp đoạn và đảo đoạn

B. Mất đoạn và đảo đoạn

C. Mất đoạn và chuyển đoạn

D. Mất đoạn và lặp đoạn

Câu hỏi 584 :

Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm chung của phương pháp nhân bản vô tính động vật và phương pháp cấy truyền phôi?

A. Kĩ thuật khá phức tạp, cần có sự tham gia của giao tử đực và giao tử cái

B. Nhân nhanh các giống động vật quý hiếm.

C. Có thể cải biến thành phần của phôi trước khi chuyển vào tử cung của con mẹ theo hướng có lợi cho con người.

D. Tạo các con vật có hệ gen trong nhân giống nhau.

Câu hỏi 585 :

Tuổi sinh lí trong quần thể là:

A. Tuổi thọ tối đa của loài

B. Tuổi bình quân của quần thể.

C. Thời gian sống thực tế của cá thế.

D. Thời điểm có thể sinh sản

Câu hỏi 587 :

Từ một quần thể của một loài cây được tách ra thành 2 quần thể riêng biệt. Hai quần thể này chỉ trở thành hai loài khác nhau trong trường hợp nào nêu dưới đây?

A. Giữa chúng có sự khác biệt đáng kể về các đặc điểm hình thái.

B. Giữa chúng có sự khác biệt đáng kể về thời gian ra hoa

C. Giữa chúng có sự sai khác về thành phần kiểu gen.

D. Giữa chúng có sự khác biệt về tần số alen.

Câu hỏi 590 :

Cho những ví dụ sau

A. (2) và (4),(5),(7)

B. (1) và (2) ,(4), (7)

C. (2), (7) và (4)

D. (1) và (3) và (7)

Câu hỏi 592 :

Yếu tố nào sau đây không đóng góp vào quá trình hình thành loài khác khu vực địa lý?

A. Dòng gen giữa hai quần thể này là rất mạnh.

B. Quần thể thích nghi chịu áp lực chọn lọc khác với quần thể mẹ.

C. Các đột biến khác nhau bắt đầu phân hóa vốn gen của các quần thể cách li.

D. Quần thể cách li có kích thước nhỏ và phiêu bạt di truyền đang xảy ra

Câu hỏi 593 :

Có các loại môi trường sống chủ yếu của sinh vật là môi trường

A. Trong đất, môi trường không khí , môi trường dưới nước, môi trường sinh vật

B. vô sinh, môi trường trên cạn, môi trường dưới nước.

C. Trong đất, môi trường trên cạn, môi trường nước ngọt, nước mặn.

D. Trong đất, môi trường trên cạn, môi trường dưới nước, môi trường sinh vật.

Câu hỏi 594 :

Những quan hệ nào sau đây không phải là quan hệ cạnh tranh:

A. (2), (5).

B. (1), (2), (4). 

C. (1), (3), (4).

D. (2), (5), (4).

Câu hỏi 595 :

Sự tự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể giúp cho quần thể đạt trạng thái cân bằng. Chuỗi lý luận nào dưới đây là đúng khi số lượng cá thể tăng quá cao.

A. Khi số lượng cá thể tăng quá cao → thức ăn thiếu, nơi ở chật, ô nhiễm nhiều nhưng không có cạnh tranh vì sống bày đàn → sinh sản giảm, tử vong tăng, có thể tăng xuất cư → số lượng cá thể giảm.

B. Khi số lượng cá thể tăng quá cao → thức ăn thiếu, nơi ở chật, ô nhiễm nhiều → cạnh tranh → sinh sản giảm, tử vong tăng, có thể tăng xuất cư → số lượng cá thể giảm.

C. Khi số lượng cá thể tăng quá cao → thức ăn thiếu, nơi ở chật, ô nhiễm nhiều → cạnh tranh → sinh sản tăng, tử vong tăng, có thể tăng xuất cư → số lượng cá thể tăng.

D. Khi số lượng cá thể tăng quá cao → thức ăn thừa, nơi ở chật, ô nhiễm nhiều → cạnh tranh → sinh sản giảm, tử vong giảm, có thể tăng xuất cư → số lượng cá thể giảm.

Câu hỏi 596 :

Loại gen khi bị đột biến không làm thay đổi vật chất di truyền trong nhân tế bào là

A. Gen trên nhiễm sắc thể thường.

B. Gen trên phân tử ADN dạng vòng.

C. Gen trong tế bào sinh dưỡng.

D. Gen trên nhiễm sắc thể giới tính

Câu hỏi 600 :

Trong quá trình nhân đôi ADN enzim tham gia lắp ráp nucleotit bổ sung vào đầu 3’ –OH của ADN mẹ là

A. ARN polimeraza

B. ADN ligaza

C. ADN polimeraza

D. ADN rectrictaza

Câu hỏi 602 :

Cho một quần thể P tự thụ phấn gồm 200AA+ 400Aa+ 400aa Cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ F3 là

A. 0,36AA+ 0,48Aa+ 0,16aa

B. 0,375Aa+ 0,05AA+ 0,575aa

C. 0,16AA+ 0,48Aa+ 0,36aa

D. 0,375AA+ 0,05Aa+ 0,575aa

Câu hỏi 604 :

Cho các thành tựu của các lĩnh vực tạo giống:

A. 1, 3 và 5.

B. 4 và 5.

C. 1, 2 và4.

D. 1, 2, 3, 4 và 5

Câu hỏi 606 :

Cho các dữ kiện sau:

A. 5.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

Câu hỏi 611 :

Dạng đột biến cấu trúc NST không làm thay đổi thành phần gen trên NST gồm

A. Đột biến đảo đoạn, chuyển đoạn thuộc 1 NST, lặp đoạn.

B. Đột biến chuyển đoạn tương hỗ, chuyển đoạn không tương hỗ, lặp đoạn.

C. Đột biến đảo đoạn, chuyển đoạn thuộc 1 NST, mất đoạn.

D. Đột biến đảo đoạn, chuyển đoạn không tương hỗ.

Câu hỏi 612 :

Cho các phương pháp tạo giống:

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu hỏi 614 :

Nhận định nào sau đây là đúng?

A. Hai tính trạng do hai cặp gen quy định tuân theo quy luật phân li độc lập khi chúng nằm trên hai cặp NST khác nhau.

B. Phân li độc lập hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp.

C. Hai tính trạng do hai cặp gen quy định tuân theo quy luật liên kết gen hoàn toàn khi chúng cùng nằm trên 1 cặp NST và ở kì đầu giảm phân I xảy ra tiếp hợp và trao đổi chéo cân giữa hai cromatit trong cặp tương đồng.

D. Hai tính trạng do hai cặp gen quy định tuân theo quy luật hoán vị gen khi chúng cùng nằm trên 1 cặp NST và ở kì đầu giảm phân I không xảy ra tiếp hợp và trao đổi chéo cân giữa hai cromatit trong cặp tương đồng.

Câu hỏi 615 :

Nhận định nào sau đây là đúng?

A. Bố và mẹ truyền cho con kiểu hình.

B. Tính trạng số lượng có mức phản ứng hẹp, tính trạng chất lượng có mức phản ứng rộng.

C. Bố và mẹ truyền cho con các alen để tạo nên kiểu gen.

D. Mức phản ứng của các gen trong một kiểu gen là như nhau.

Câu hỏi 622 :

Cho các dữ kiện:

A. 4-1-3-2.

B. 4-2-3-1.

C. 4-2-1-3.

D. 4-3-1-2.

Câu hỏi 624 :

Nhận định nào sau đây về cơ chế điều hòa hoạt động của gen ở Lăc Operon là đúng?

A. Khi môi trường không có Lăc tô zơ thì các gen cấu trúc Z, Y, A được phiên mã.

B. Các gen cấu trúc Z,Y, A phiên mã tạo ra một phân tử mARN chung.

C. Khi gen cấu trúc A bị đột biến thì gen Z và gen Y không được phiên mã.

D. Gen điều hòa có nhiệm vụ trực tiếp điều khiển hoạt động của Lăc Operon.

Câu hỏi 625 :

Nhận định nào sau đây về tính đa hiệu của gen là không đúng?

A. Người bị thiếu máu do hồng cầu hình liềm kéo theo viêm phổi, tắc nghẽn mạch… là ví dụ về tính đa hiệu của gen.

B. Tính đa hiệu của gen góp phần tạo ra các biến dị tương quan, có ý nghĩa quan trọng trong chọn giống.

C. Tính đa hiệu của gen không làm xuất hiện biến dị tổ hợp.

D. Tính đa hiệu của gen là hiện tượng một gen qui định nhiều tính trạng.

Câu hỏi 628 :

Quá trình phiên mã của gen trên NST ở sinh vật nhân thực diễn ra ở

A. vùng nhân.

B. không bào.

C. tế bào chất.

D. nhân tế bào.

Câu hỏi 630 :

Nhận định nào sau đây về NST giới tính là đúng?

A. Cặp NST giới tính chỉ chứa gen quy định tính trạng giới tính.

B. Tính trạng do gen ở NST Y không có alen ở X thì di truyền theo dòng mẹ.

C. Ở động vật có vú, ruồi giấm, cặp NST giới tính ở giới cái XX, giới đực là XY.

D. Vùng tương đồng của cặp NST giới tính chứa gen không alen.

Câu hỏi 633 :

Nhận định nào sau đây về đột biến gen là đúng?

A. Đột biến gen chỉ có thể có lợi hoặc có hại.

B. Đột biến gen được phát sinh trong giảm phân tạo giao tử luôn được di truyền cho thế hệ sau qua sinh sản hữu tính.

C. Đột biến điểm chỉ liên quan đến vài cặp nucleotit trên gen.

D. Đột biến gen được phát sinh ở tế bào sinh dưỡng có thể được di truyền cho thế hệ sau qua sinh sản vô tính.

Câu hỏi 635 :

Cho các biện pháp sau:

A. 2.

B. 5.

C. 3.

D. 4.

Câu hỏi 636 :

Trong điều kiện không xảy ra đột biến, kích thước quần thể đủ lớn, không có di nhập gen và biến động di truyền, sức sống và khả năng sinh sản của các cá thể trong quần thể như nhau. Nhận định nào sau đây về di truyền quần thể là không đúng?

A. Quần thể tự phối qua nhiều thế hệ làm xuất hiện kiểu gen đồng hợp lặn dẫn đến thoái hóa giống.

B. Quần thể tự phối có chứa kiểu gen dị hợp tử, qua nhiều thế hệ làm giảm tỉ lệ kiểu gen dị hợp.

C. Quần thể giao phối có tần số tương đối của các alen không đổi qua các thế hệ.

D. Khi quần thể đạt cân bằng di truyền thì cấu trúc di truyền sẽ ổn định qua các thế hệ.

Câu hỏi 637 :

Nhận định nào sau đây không đúng?

A. Ưu thế lai nếu dùng làm giống sẽ xuất hiện thoái hóa giống.

B. Ưu thế lai cao nhất ở F1 sau đó giảm dần qua các thế hệ.

C. Ưu thế lai chỉ để sử dụng vào mục đích kinh tế, không dùng để làm giống.

D. Cơ thể mang kiểu gen đồng hợp trội có ưu thế lai cao nhất.

Câu hỏi 639 :

Nhận định nào sau đây về thể tự đa bội là không đúng?

A. Thể tự đa bội thường có khả năng chống chịu tốt, thích ứng rộng.

B. Thể tự đa bội có thể được hình thành do tất cả các NST không phân li ở kì sau nguyên phân.

C. Đa bội lẻ thường có hạt.

D. Thể tự đa bội có cơ quan sinh dưỡng lớn gấp bội so với dạng lưỡng bội khởi nguyên.

Câu hỏi 640 :

Cho các bước:

A. 1, 4, 5.

B. 1, 3, 5.

C. 1, 2, 4.

D. 1, 3, 4.

Câu hỏi 643 :

Nhận định nào sau đây về bệnh ung thư là không đúng?

A. Ung thư là loại bệnh được đặc trưng bởi sự tăng sinh không kiểm soát của một số loại tế bào dẫn đến hình thành khối u chèn ép các cơ quan trong cơ thể.

B. Một số nguyên nhân dẫn đến ung thư như đột biến gen, đột biến NST.

C. Ung thư ác tính là hiện tượng khối u được hình thành và khu trú cố định tại một chỗ.

D. Đột biến gen gây ung thư có thể là đột biến gen trội hoặc đột biến gen lặn

Câu hỏi 644 :

Các bệnh, tât di truyền chỉ gặp ở nam mà không gặp ở nữ là

A. claiphentơ, tật dính ngón tay số 2 và số 3.

B. mù màu, máu khó đông, bạch tạng.

C. mù màu, máu khó đông, bạch tạng, claiphentơ.

D. mù màu, máu khó đông.

Câu hỏi 645 :

Cơ chế phát sinh bệnh Đao

A. do cặp NST số 21 của bố hoặc mẹ không phân li trong giảm phân I, giảm phân II bình thường tạo giao tử chứa 2 chiếc thuộc cặp NST số 21. Qua thu tinh với giao tử bình thường phát triển thành cơ thể bị bệnh Đao.

B. do cặp NST số 21 của bố và mẹ không phân li trong giảm phân I, giảm phân II bình thường tạo giao tử chứa 2 chiếc thuộc cặp NST số 21. Qua thu tinh phát triển thành cơ thể bị bệnh Đao.

C. do tác nhân gây đột biến số lượng của NST làm cặp NST 21 không phân li trong Nguyên phân hoặc Giảm phân.

D. do cả 2 chiếc của cặp NST 21 không phân li trong nguyên phân của hợp tử dẫn đến bị bệnh Đao.

Câu hỏi 646 :

Ở thực vật gen ngoài nhân được tìm thấy ở

A. 1 và 2.

B. 1, 2 và 3.

C. 1, 2 và 4

D. 2 và 5.

Câu hỏi 647 :

Sự trao đổi đoạn giữa 2 cromatit thuộc 2 cặp NST khác nhau ở kì đầu giảm phân I dẫn đến dạng đột biến cấu trúc NST

A. Mất đoạn và chuyển đoạn.

B. chuyển đoạn tương hỗ hoặc không tương hỗ.

C. Mất đoạn và đảo đoạn.

D. Mất đoạn và lặp đoạn.

Câu hỏi 650 :

Giả sử tần số tương đối của A/a trong một quần thể ruồi giấm là 0,7/0,3, thành phần kiểu gen của quần thể sau một thế hệ ngẫu phối là:

A. 0,14 AA : 0,26 Aa : 0,6 aa.

B. 0,49AA : 0,21 Aa : 0,09 aa.

C. 0,49 AA : 0,42 Aa : 0,09 aa.

D.0,09 AA : 0,21 Aa : 0,49 aa.

Câu hỏi 651 :

Lai giữa 2 bố mẹ ruồi thuần chủng mình xám, cánh dài và mình đen, cánh ngắn, với tần số hoán vị là 20%. Kết quả ở F2 khi cho F1 tạp giao sẽ là:

A. 25% mình xám, cánh ngắn: 50% mình xám, cánh dài: 25% mình đen, cánh dài.

B. 70% mình xám, cánh dài: 5 % mình xám, cánh ngắn: 5% mình đen, cánh dài: 20 % mình đen, cánh ngắn.

C. 40% mình xám, cánh ngắn: 40% mình đen, cánh dài: 10% mình xám, cánh dài: 10% mình đen, cánh ngắn.

D. 75% mình xám, cánh dài : 25% mình đen, cánh ngắn.

Câu hỏi 657 :

Trong phép lai giữa 2 thứ đậu thuần chủng: đậu hạt vàng, trơn và đậu hạt xanh, nhăn được F1 toàn cây đậu hạt vàng, trơn. Cho các cây F1 tự thụ phấn ở thế hệ F2 nhận được 4 kiểu hình: hạt vàng, trơn, hạt vàng nhăn, hạt xanh trơn, hạt xanh nhăn. Kết quả trên có thể cho ta kết luận gì về các alen qui định hình dạng hạt và màu sắc hạt?

A. Các alen lặn luôn luôn biểu hiện ra kiểu hình.

B. Các alen nằm trên các NST riêng rẽ.

C. Gen alen qui định mỗi cặp tính trạng đã phân ly tự do trong quá trình giảm phân hình thành giao tử.

D.Các alen nằm trên cùng một cặp NST.

Câu hỏi 658 :

Để phát hiện một tính trạng do gen trong ti thể qui định, người ta dùng phương pháp nào?

A. Lai phân tích.

B. Lai xa.

C. Lai thuận nghịch.

D.Cho tự thụ phấn hay lai thân thuộc.

Câu hỏi 659 :

Đột biến gen là gì?

A. Rối loạn quá trình tự sao của một gen hoặc một số gen.

B. Phát sinh một hoặc số alen mới từ một gen.

C. Biến đổi ở một hoặc vài cặp nucleotit của ARN.

D.Là những biến đổi đột ngột trong cấu trúc của nhiễm sắc thể.

Câu hỏi 661 :

Hiện tượng giúp sinh vật có khả năng phản ứng kịp thời trước những biến đổi nhất thời hay theo chu kỳ của môi trường là các

A. thường biến.

B. đột biến gen.

C. biến dị tổ hợp.

D.đột biến gen và biến dị tổ hợp.

Câu hỏi 662 :

Giới hạn của thường biến là:

A. mức phản ứng của kiểu gen trước những biến đổi của môi trường.

B. mức phản ứng của môi trường trước một kiểu gen.

C. mức phản ứng của kiểu hình trước những biến đổi của kiểu gen.

D.mức phản ứng của kiểu hình trước những biến đổi của môi trường.

Câu hỏi 666 :

Thường biến là

A. những biến đổi đồng loạt về kiểu gen.

B. những biến đổi đồng loạt về kiểu hình của cùng kiểu gen.

C. những biến đổi đồng loạt về kiểu gen tạo ra cùng kiểu hình.

D.những biến đổi đồng loạt về kiểu gen do tác động của môi trường

Câu hỏi 667 :

Cơ sở tế bào học của định luật phân li là 

A. sự phân li ngẫu nhiên của các cặp NST tương đồng trong giảm phân và tổ hợp tự do trong thụ tinh.

B. sự tiếp hợp và trao đổi chéo của cặp NST đồng dạng.

C. sự phân li của cặp NST tương đồng trong nguyên phân và tổ hợp tự do trong thụ tinh.

D.cơ chế tự nhân đôi trong gian kì và sự tổ hợp trong thụ tinh.

Câu hỏi 668 :

Định luật Hacđi-Vanbec có ý nghĩa gì?

A. Giải thích được sự ổn định qua thời gian của những quần thể tự nhiên.

B. Biết được tần số các alen có thể xác định được tần số kiểu gen và kiểu hình trong quần thể.

C. Từ tỉ lệ kiểu hình trong quần thể có thể suy ra tần số tương đối của các alen.

D.Cả A, B và C.

Câu hỏi 670 :

Hiện tượng hoán vị gen và phân li độc lập có đặc điểm chung là:

A. các gen phân li ngẫu nhiên và tổ hợp tự do.

B. làm tăng sự xuất hiện của biến dị tổ hợp.

C. làm hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp.

D.các gen cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng.

Câu hỏi 672 :

Loại đột biến gen nào sau đây không làm thay đổi chiều dài của gen và tỉ lệ giữa các loại nuclêôtit trong gen?

A. Mất 1 cặp nuclêôtit và đảo vị trí giữa 2 cặp nuclêôtit.

B. Thay thế một cặp nuclêôtit bằng một cặp nuclêôtit khác loại.

C. Thay thế một cặp nuclêôtit bằng một cặp nuclêôtit cùng loại.

D.Thêm một cặp nuclêôtit và thay thế cặp nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit khác.

Câu hỏi 673 :

Cho lai giữa 2 cá thể có kiểu gen AA x aa (A là trội so với a) thì ở thế hệ F1 sẽ có tỉ lệ kiểu gen:

A. 1 đồng hợp: 3 dị hợp.

B. 100% dị hợp.

C. 1 đồng hợp: 1 dị hợp.

D.3 dị hợp: 1 đồng hợp.

Câu hỏi 680 :

Giả sử một tế bào sinh tinh có kiểu gen AbaBDd giảm phân bình thường và có hoán vị gen giữa alen B và b, Theo lí thuyết, các loại giao tử được tạo ra từ tế bào này là

A. ABD; AbD; aBd; abd hoặc ABd; Abd; aBD; abD

B.ABD; abd hoặc Abd; abD hoặc AbD; aBd

C.abD; abd hoặc Abd; ABD hoặc AbD; aBd

D.ABD; ABd; abD; abd hoặc AbD; Abd; aBd; aBD

Câu hỏi 681 :

Một ruồi giấm cái mắt đỏ mang một gen lặn mắt trắng nằm trên nhiễm sắc thể X giao phối với một ruồi giấm đực mắt đỏ sẽ cho ra F1:

A. 1/2 ruồi có mắt trắng.

B. 3/4 ruồi mắt đỏ, 1/4 ruồi đực mắt trắng.

C. toàn bộ ruồi đực có mắt trắng.

D. 1/2 số ruồi đực có mắt trắng.

Câu hỏi 684 :

Thể tứ bội kiểu gen AAaa giảm phân cho tỉ lệ giao tử như thế nào?

A. 100% Aa

B. 1 AA : 1 aa

C. 1 AA : 4 Aa : 1 aa

D.1AA : 2Aa : 1 aa

Câu hỏi 685 :

Thứ tự các phân tử tham gia vào quá trình sinh tổng hợp prôtêin như thế nào?

A. mARN tARN ADN Polypeptit.

B. ADN mARN Polypeptit tARN. 

C. tARN Polypeptit ADN mARN.

D.ADN mARN tARN Polypeptit

Câu hỏi 686 :

Dạng đột biến nào sau đây làm biến đổi cấu trúc của prôtêin tương ứng nhiều nhất?

A. Mất một nuclêôtit sau mã mở đầu.

B. Thêm một nuclêôtit ở bộ ba trước mã kết thúc.

C. Thay thế 2 nuclêôtit không làm xuất hiện mã kết thúc.

D.Thay một nuclêôtit ở vị trí thứ ba trong một bộ ba ở giữa gen.

Câu hỏi 687 :

Loại đột biến nào làm thay đổi các gen trong nhóm gen liên kết này sang nhóm gen liên kết khác?

A. Đảo đoạn NST.

B. Chuyển đoạn NST.

C. Lặp đoạn NST.

D.Mất đoạn NST.

Câu hỏi 688 :

Bộ NST trong tế bào sinh dưỡng của một cá thể được ký hiệu là 2n+1, đó là dạng đột biến nào?

A. Thể một nhiễm.

B. Thể tam nhiễm.

C. Thể đa nhiễm.

D.Thể khuyết nhiễm.

Câu hỏi 690 :

Giả sử tần số tương đối của A/a trong một quần thể ruồi giấm là 0,7/0,3, thành phần kiểu gen của quần thể sau một thế hệ ngẫu phối là:

A. 0,14 AA : 0,26 Aa : 0,6 aa.

B. 0,49AA : 0,21 Aa : 0,09 aa.

C. 0,49 AA : 0,42 Aa : 0,09 aa.

D.0,09 AA : 0,21 Aa : 0,49 aa.

Câu hỏi 691 :

Đặc điểm nào không phải của thường biến?

A. Là các biến dị định hướng.

B. Xảy ra đồng loạt trong phạm vi một thứ, một nòi hay một loài.

C. Có thể di truyền được cho các thế hệ sau.

D.Không là nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống.

Câu hỏi 692 :

Điều kiện cần và đủ để nghiệm đúng định luật phân ly độc lập của Men-Đen là:

A. Bố và mẹ đều phải thuần chủng.

B. Có quan hệ tính trội, tính lặn hoàn toàn.

C. Mỗi gen phải nằm trên một NST riêng rẽ.

D.Tất cả đều đúng.

Câu hỏi 694 :

Một cặp vợ chồng: người vợ có bố, mẹ đều mù màu, người chồng có bố mù màu, mẹ không mang gen bệnh. Con của họ sinh ra sẽ như thế nào?

A. Tất cả con trai, con gái đều bị bệnh.

B. Tất cả con gái đều không bị bệnh, tất cả con trai đều bị bệnh.

C. 1/2 con gái mù màu, 1/2 con gái không mù màu, 1/2 con trai mù màu, 1/2 con trai không mù màu.

D.Tất cả con trai mù màu, 1/2 con gái mù màu, 1/2 con gái không mù màu.

Câu hỏi 697 :

Nguyên tắc nào sau đây được sử dụng vào việc lập bản đồ gen?

A. Dựa vào hiện tượng phân li ngẫu nhiên và tổ hợp tự do của các gen trong giảm phân.

B. Dựa vào tần số hoán vị gen để suy ra vị trí tương đối của các gen trên NST.

C. Dựa vào đột biến chuyển đoạn để suy ra vị trí của gen trên NST.

D.Căn cứ vào kết quả lai phân tích cá thể mang kiểu hình trội

Câu hỏi 698 :

Morgan đã phát hiện những qui luật di truyền nào sau đây?

A. Phát hiện ra qui luật di truyền liên kết gen.

B. Phát hiện ra qui luật di truyền liên kết với giới tính.

C. Quy luật di truyền qua tế bào chất.

D.Cả A và B.

Câu hỏi 699 :

Nhân tố sinh thái nào sau đây là nhân tố vô sinh ?

A. Nhiệt độ môi trường

B. Quan hệ cộng sinh

C. Sinh vật này ăn sinh vật khác

D. Sinh vật kí sinh - sinh vật chủ

Câu hỏi 701 :

Khi nói về quá trình hình thành loài mới, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Hình thành loài mới nhờ cơ chế lai xa và đa bội hóa diễn ra phổ biến ở cả động vật và thực vật

B. Quá trình hình thành loài mới có thể diễn ra trong khu vực địa lí hoặc khác khu vực địa lý

C. Hình thành loài mới bằng cách sinh thái thường xảy ra đối với các loại động vật ít di chuyển

D. Quá trình hình thành loài mới bằng con đường cách li thường xảy ra một cách chậm chạp qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp

Câu hỏi 704 :

Khi nói về bằng chứng tiến hóa, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Cơ quan thoái hóa phản ánh sự tiến hóa đồng quy (tiến hóa hội tụ)

B. Những loài có quan hệ họ hàng càng gần thì trình tự các axit amin hay trình tự các nucleotit càng có xu hướng khác nhau và ngược lại

C. Những cơ quan thực hiện các chức năng khác nhau được bắt nguồn từ một nguồn gốc gọi là cơ quan tương tự

D. Tất cả các vi khuẩn và động, thực vật đều được cấu tạo từ tế bào

Câu hỏi 707 :

Tác động của chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen trong quần thể vi khuẩn nhanh hơn sự thay đổi tần số alen trong quần thể sinh vật nhân thực lưỡng bội do

A. Vi khuẩn có thể sống kí sinh, hoại sinh hoặc tự dưỡng

B. Vi khuẩn sinh sản rất nhanh, thời gian thế hệ ngắn

C. Chọn lọc tự nhiên tác động vào kiểu gen, mà ở vùng nhân của vi khuẩn chỉ cả một phân tử AND mạch kép, có dạng vòng nên hầu hết các đột biến đều biểu hiện ngay ở kiểu hình

D. Chọn lọc tự nhiên tác động vào  kiểu hình mà ở vùng nhân của vi khuẩn chỉ cả một phân tử AND mạch kép có dạng vòng nên hầu hết các đột biến đều biểu hiện ngay ở kiểu hình

Câu hỏi 708 :

Gen điều hòa ức chế hoạt động của Operon bằng cách:

A. Tổng hợp protein ức chế liên kết với vùng khởi động để ngăn chặn các gen cấu trúc phiên mã

B. Tổng hợp protein ức chế, protein ức chế liên kết với vùng vận hành để ngăn chặn các gen cấu trúc phiên mã

C. Trực tiếp tác động lên các gen cấu trúc để ngăn chặn các gen cấu trúc phiên mã

D. Tổng hợp protein ức chế, protein ức chế liên kết với enzim ARNpolimeraza để ngăn chặn các gen cấu trúc phiên mã

Câu hỏi 709 :

Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về di nhập gen?

A. Di nhập gen ở thực vật được thực hiện thông qua sự phát tán các bào tử, hạt phấn, quả, hạt

B. Di nhập gen là nhân tố làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định

C. Di nhập gen là nhân tố làm thay đổi tần số tương đối của các alen và vốn gen của quần thể

D. Di nhập gen là sự lan truyền gen từ quần thể này sang quần thể khác

Câu hỏi 710 :

Trong phương pháp biến nạp dung để đưa AND tái tổ hợp vào trong tế bào nhận, các nhà khoa học có thể dùng muối CaCl2 hoặc dòng xung điện để

A. Tạo kênh protein đi qua màng

B. Phá vỡ thành tế bào vi khuẩn

C. Làm biến đổi thành phần hóa học màng sinh chất

D. Làm dãn màng sinh chất của tế bào

Câu hỏi 711 :

Trong số các dạng đột biến sau đây, dạng nào thường gây hậu quả ít nhất?

A. Mất một cặp nucleotit

B. Thay thế một cặp nucleotit

C. Thêm một cặp nucleotit

D. Đột biến mất đoạn NST

Câu hỏi 712 :

Khi lai hai dòng thì con lai F1 có ưu thế lai cao nhất nhưng không dùng để nhân giống bằng phương hữu tính vì:

A. Giá thành rất cao nên nếu nhân giống thì rất tốn kém

B. Nó mang một số tính trạng xấu của bố hoặc mẹ

C. Nó mang gen lặn có hại, các gen trội không thể lấn át được

D. Đời con có tỉ lệ dị hợp giảm, xuất hiện đồng hợp lặn có hại

Câu hỏi 714 :

Hai dạng thể truyền phổ biến và quan trọng được sử dụng trong kỹ thuật AND tái tổ hợp là

A. Thể thực khuẩn và plasmid

B. Vi khuẩn và virus

C. Plasmid và vi khuẩn

D. Thể thực khuẩn và vi khuẩn

Câu hỏi 716 :

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mối quan hệ giữa các cá thể của quần thể sinh vật trong tự nhiên ?

A. Cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể không xảy ra do đó không ảnh hưởng đến số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể

B. Khi mật độ cá thể của quần thể vượt quá sức chịu đựng của môi trường các cá thể cạnh tranh làm tăng khả năng sinh sản.

C. Cạnh tranh là đặc điểm thích nghi của quần thể. Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của quần thể

D. Cạnh tranh cùng loài, ăn thịt đồng loại giữa các cá thể trong quần thể là những trường hợp phổ biến và có thể dẫn đến tiêu diệt loài

Câu hỏi 718 :

Cho các phát biểu sau:

A. (1);(4)

B. (2);(3)

C. (1);(3)

D. (2);(4)

Câu hỏi 720 :

Khi nói về quá trình nhân đôi AND (tái bản AND) ở tế bào nhân thực, phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Trong quá trình nhân đôi AND số đoạn Okazaki tạo ra luôn nhỏ hơn số đoạn mồi

B. Chỉ có 1 đơn vị tái bản, trong quá trình tái bản AND cần 2 đoạn mồi cho mỗi đơn vị tái bản

C. Trong quá trình nhân đôi AND có sự bổ sung A với T, G với X và ngược lại

D. Trên mạch khuôn có chiều 3’ - 5’, mạch bổ sung được tổng hợp theo chiều liên tục

Câu hỏi 723 :

Cho sơ đồ phả hệ sau

A. 9/20

B. 17/60

C. 3/8

D. 17/36

Câu hỏi 727 :

Khi nói về quá trình phát sinh, sự phát triển của sự sống trên Trái Đất, phát biểu nào sau đây đúng:

A. Trong giai đoạn tiến hóa hóa học, đã có sự hình thành các đại phân tử hữu cơ từ các chất hữu cơ đơn giản.

B. Sự xuất hiện phân tử protein và axit nuclêic kết thúc giai đoạn tiến hóa sinh học.

C. Các tế bào sơ khai đầu tiên được hình thành vào cuối giai đoạn tiến hóa sinh học.

D. Tiến hóatiền sinh học là giai đoạn từ những tế bào đầu tiên hình thành nên các loài sinh vật như hiện nay.

Câu hỏi 729 :

Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, các nhóm linh trưởng phát triển ở

A. kỉ Jura của đại Trung sinh.

B. kỉ Đệ Tam (thứ ba) của đại Tân sinh.

C. kỉ Krêta (Phấn trắng) của đại Trung sinh.

D. kỉ Đệ Tứ (thứ tư) của đại Tân sinh.

Câu hỏi 730 :

Sự trao đổi chéo không cân giữa các crômatit trong một hoặc một số cặp nhiễm sắc thế kép tương đồng ở kỳ đầu giảm phân I là nguyên nhân dẫn đến kết quả

A. đột biến lặp đoạn và mất đoạn nhiễm sắc thể.

B. đột biến thể lệch bội.

C. đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể.

D. hoán vị gen

Câu hỏi 734 :

Cho một số bệnh, tật di truyền ở người

A. 3, 4, 5, 6.

B. 1, 3, 4, 5.

C. 1, 3, 5, 6.

D. 2, 3, 5, 7.

Câu hỏi 738 :

Tế bào động vật và tế bào thực vật đều được cấu tạo bởi màng, tế bào chất và nhân. Tuy nhiên trong tế bào chất của thực vật có lạp thể, tế bào chất của động vật không có lạp thể. Do đó  thực vật có khả năng tự dưỡng còn động vật không có khả năng này. Theo quan điểm của thuyết tiêu hóa hiện đại, điều này chứng tỏ:

A. Động vật và thực vật không có cùng nguồn gốc.

B. Động vật và thực vật có cùng nguồn gốc, trong quá trình sống xuất hiện biến dị khác nhau nên có bào quan khác nhau.

C. Động vật và thực vật có cùng nguồn gốc trong quá trính sống chọn lọc tự nhiên đã tích lũy các đột biến và biến dị tổ hợp cũng hướng do đó chúng có bào quan khác nhau.

D. Động vật và thực vật có cùng nguồn gốc, trong quá trình sống, chọn lọc tự nhiên đã tích lũy các đột biến và biến dị tổ hợp theo hướng dinh dưỡng khác nhau, do đó chúng có bào quan khác nhạu.

Câu hỏi 739 :

Trong quá trình phát sinh sự sống trên Trái Đất, sự kiện nào sau đây không diễn ra trong giai đoạn tiến hóa hóa học?

A. Từ các chất vô cơ hình thành nên các chất hữu cơ đơn giản.

B. Hình thành nên các tế bào sơ khai (tế bào nguyên thùy)

C. Các axit amin liên kết với nhau tạo nên các chuỗi pôlipeptit đơn giản.

D. Các nuclêôtit liên kết với nhau tạo nên các phân tử axit nuclêic.

Câu hỏi 741 :

Theo quan niệm của Đacuyn, nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hóa là

A. đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.

B. đột biến gen

C. biến dị cá thể.

D. đột biến số lượng nhiễm sắc thể.

Câu hỏi 744 :

Cho các tập hợp các cá thể sinh vật sau:

A. 2

B. 4

C. 3

D. 5

Câu hỏi 745 :

Ở một loài thực vật, kiểu gen A-B- qui định hoa đỏ; A-bb,aaB-:, aabb qui định hoa trắng. Khi xử lí các hạt có kiểu gen AaBb bằng cosixin người ta thấy thoi phân bào mang cặp gen Aa bị tác động. Cho cây ở thế hệ P lai với cây có kiểu gen AaBb, nhận xét nào sau đây đúng?

A. Cây F1 phát sinh các giao tử với tỉ lệ là 4:4:2:2:1:1

B. Tỉ lệ phân li kiểu gen ở F2 là 10:10:5:5:5:5:2:2:1:1:1:1

C. Tỉ lệ phân li kiểu hình ở F2 là 25 đỏ: 11 trắng

D. Tỉ lệ phân li kiểu hình ở F2 là 33 đỏ: 14 trắng

Câu hỏi 748 :

Cho các thông tin

A. (2);(3);(4)

B. (1);(2);(4)

C. (1);(3);(4)

D. (1);(2);(3)

Câu hỏi 749 :

Ở vi khuẩn, một gen bình thường điều khiển tổng hợp 1 phân tử protein hoàn chỉnh có 298 axit amin. Đột biến điểm xảy ra dẫn đến gen sau đột biến có chứa 3594 liên kết photphoeste. Dạng đột biến xảy ra là

A. Thay thế một cặp A-T bằng 1 cặp G-X

B. Thay thế một cặp nucleotit bằng một cặp nucleotit khác

C. Thêm một cặp nucleotit

D. Mất một cặp nucleotit

Câu hỏi 750 :

Quy luật phân li độc lập thực chất nói về

A. Sự phân li độc lập của các tính trạng

B. Sự tổ hợp của các alen trong quá trình thụ tinh

C. Sự phân li kiểu hình theo tỉ lệ 9:3:3:1

D. Sự phân li độc lập của các alen trong quá trình giảm phân

Câu hỏi 753 :

Liệu pháp gen là 

A. Nghiên cứu các giải pháp để sửa chữa hoặc cắt bỏ các gen gây bệnh ở người

B. Phục hồi chức năng bình thường của tế bào hay mô, phục hồi sai hỏng di truyền

C. Chuyển gen mong muốn từ loài này sang loài khác để tạo giống mới

D. Chữa trị các bệnh di truyền bằng cách phục hồi chức năng của các gen bị đột biến

Câu hỏi 757 :

Anh Nguyễn Văn P bị nghi là con của một người bố lạ mặt (ông Q). Để xác định chính xác quan hệ huyết thống giữa 2 người thì phải sử dụng phương pháp

A. So sánh kiểu gen của anh P với kiểu gen của ông Q

B. So sánh dấu vân tay của anh P với dấu vân tay của ông Q

C. So sánh cấu trúc ADN của anh P với cấu trúc ADN của ông Q

D. So sánh chỉ số ADN của anh P với chỉ số ADN của ông Q

Câu hỏi 762 :

Cho các biện pháp:

A. 4,5

B. 1,2,3,4,5

C. 2,3,4

D. 3,4,5

Câu hỏi 772 :

Có 4 quần thể của cùng 1 loài cỏ sống ở 4 môi trường khác nhau, quần thể ở môi trường nào sau đây có kích thước lớn nhất?

A. Quần thể sống trong môi trường có diện tích 834m2 và có mật độ 34 cá thể/ 1m3

B. Quần thể sống trong môi trường có diện tích 2149 m2 và có mật độ 11 cá thể/1 m3.

C. Quần thể sống trong môi trường có diện tích 3049 m2 và có mật độ 8 cá thể/1 m3.

D. Quần thể sống trong môi trường có diện tích 800 m2 và có mật độ 33 cá thể/1 m3.

Câu hỏi 773 :

Cho cây Aa tự thụ phấn, đời con xuất hiện một cây tứ bội Aaaa. Đột biến được phát sinh ở

A. lần giảm phân 1 của quá trình tạo giao tử ở cả bố và mẹ.

B. lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử.

C. lần giảm phân 2 của quá trình tạo giao tử ở cả bố và mẹ.

D. lần giảm phân 1 của giới này và giảm phân 2 của giới kia.

Câu hỏi 774 :

Bằng chứng nào sau đây phản ánh sự tiến hóa phân li?

A. Cánh bướm và cánh chim.

B. tuyến nước bọt của chó và tuyến nọc độc của rắn.

C. Vây cá mập và vây cá voi.

D. Chân trước chuột chũi và chân trước dế chũi.

Câu hỏi 775 :

Xét một cặp NST tương đồng ABCDE/abcde. Khi giảm phân hình thành giao tử, thấy xuất hiện loại giao tử ABCcde. Nguyên nhân làm xuất hiện loại giao tử này là

A. do sự tiếp hợp và trao đổi chéo không cân giữa các crômatit cùng nguồn gốc xảy ra vào kỳ đầu của giảm phân.

B. do sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các crômatit cùng nguồn gốc xảy ra vào kỳ đầu của giảm phân I.

C. do sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các crômatit khác nguồn gốc xảy ra vào kỳ đầu của giảm phân I.

D. do sự tiếp hợp và trao đổi chéo không cân giữa các crômatit khác nguồn gốc xảy ra vào kỳ đầu của giảm phân.

Câu hỏi 777 :

Kết luận nào sau đây không đúng?

A. Cùng một nơi ở có thể chứa nhiều ổ sinh thái đặc trưng cho từng loài.

B. Hai loài có ổ sinh thái không trùng nhau thì không cạnh tranh nhau.

C. Sự cạnh tranh khác loài là nguyên nhân chính làm mở rộng ổ sinh thái.

D. Sự trùng lặp ổ sinh thái là nguyên nhân gây ra sự  cạnh tranh giữa các loài.

Câu hỏi 779 :

Các nhân tố tiến hóa nào làm nghèo vốn gen của quần thể?

A. Đột biến, dị nhập gen.

B. Chọn lọc tự nhiên, đột biến.

C. Giao phối không ngẫu nhiên, các yếu tố ngẫu nhiên.

D. Biến động di truyền, di nhập gen.

Câu hỏi 781 :

Khi học bài: Quần thể sinh vật, hai học sinh là Nam và An thảo luận với nhau:

A. Mật độ gà trong chuồng nhà bạn không đảm bảo như trong tự nhiên nên không phải là quần thể.

B. Là quần thể khi các cá thể tự thiết lập mối quan hệ với nhau và với môi trường để thực hiện chức năng sinh học.

C. Gà nhà bạn là do người cho ăn, chứ nó không tự tìm kiếm được nên không phải là quần thể.

D. Tỷ lệ đực/cái trong chuồng gà nhà bạn không như trong tự nhiên nên không phải là quần thể.

Câu hỏi 782 :

Hai loài động vật A và B cùng sống trong một môi trường có điều kiện tự nhiên thay đổi mạnh. Sau một thời gian dài, quẩn thể của loài A đã tiến hóa thành loài A1 thích nghi hơn với môi trường còn quần thể loài B có nguy cơ tuyệt duyệt. Điều giải thích nào sau đây không hợp lý?

A. Loài A có tốc độ sinh sản chậm hơn và chu kì sống dài hơn loài B.

B. Quần thể của loài A có khả năng thích nghi hơn quần thể của loài B.

C. Loài A có tốc độ sinh sản nhanh hơn và chu kì sống ngắn hơn loài B.

D. Quần thể của loài A có tốc độ phát sinh và tích lũy gen đột biến nhanh hơn loài B.

Câu hỏi 783 :

Người ta sử dụng phương pháp nào sau đây để phát hiện ra hội chứng Đao ở người trong giai đoạn sớm, trước sinh?

A. Sinh thiết tua nhau thai lấy tế bào phôi cho phân tích prôtêin

B. Sinh thiết tua nhau thai lấy tế bào phôi, phân tích ADN.

C. Chọc dò dịch ối lấy tế bào phôi cho phân tích NST giới tính.

D. Chọc dò dịch ối lấy tế bào phôi cho phân tích NST thường.

Câu hỏi 787 :

Câu nào dưới đây nói về vai trò của sự cách li địa lý trong quá trình hình thành loài là đúng nhất?

A. không có sự cách li địa lý thì không thể hình thành loài mới.

B. Cách li địa lý luôn luôn dẫn đến cách li sinh sản.

C. Môi trường địa lý khác nhau là nguyên nhân chính dẫn đến phân hóa thành phần kiểu gen của các quần thể cách li.

D. Cách li địa lý có thể dẫn đến hình thành loài mới qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp.

Câu hỏi 788 :

Hình thức phân bổ cá thể đồng đều trong quần thể có ý nghĩa sinh thái gì?

A. Các cá thể hỗ trợ nhau chống chọi với điều kiện bất lợi của môi trường.

B. Các cá thể tận dụng được nhiều nguồn sống từ môi trường.

C. Các cá thể cạnh tranh nhau gay gắt giành nguồn sống.

D. Giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể.

Câu hỏi 789 :

Nội dung đúng khi nói về gen phân mảnh:

A. Nằm ở lôcut xác định trên nhiễm sắc thể, tồn tại từng cặp alen trong tế bào lưỡng bội.

B. Mỗi gen phiên mã 1 lần sẽ tổng hợp được nhiều phân từ ARN trưởng thành.

C. Là thuận ngữ dùng để chỉ tất cả các gen ở sinh vật nhân thực.

D. Khi phiên mã, các intron không mã hóa thông tin trên mARN trưởng thành

Câu hỏi 792 :

Các nhân tố nào sau đây cùng với mối quan hệ của nó tham gia quá trình hình thành loài mới ?

A.Đột biến,giao phối,chọn lọc tự nhiên,phân li tính trạng

B.Đột biến,giao phối,chọn  lọc tự nhiên ,các cơ chế cách li

C.Biến dị, giao phối,chọn lọc tự nhiên,các cơ chế cách li

D.Biến dị,di truyền,chọn lọc tự nhiên,phân li tính trạng

Câu hỏi 794 :

Để tạo động vật chuyển gen, người ta thường dùng phương pháp vi tiêm để tiêm gen vào hợp tử, sau đó hợp tử phát triển thành phôi, chuyển phôi vào từ cung con cái. Việc tiêm gen vào hợp tử được thực hiện khi

A. hợp tử bắt đầu phát triển thành phôi.

B. tinh trùng bắt đầu thụ tinh với trứng

C. cá nhân của tinh trùng đã đi vào trứng nhưng chưa hòa hợp với nhân của trứng.

D. hợp  tử đã phát triển thành phôi.

Câu hỏi 796 :

Cây hoa đỏ tự thụ phấn, đời F1 có tỉ lệ 9 cây hoa đỏ : 7 cây hoa trắng. Cho tất cả các cây hoa đỏ F1 giao phấn ngẫu nhiên thì tỉ lệ kiểu hình ở F2 sẽ là

A. 9 hoa đỏ: 7 hoa trắng.

B. 64 hoa đỏ: 36 hoa trắng.

C. 64 hoa đỏ: 17 hoa trắng.

D. 35 hoa đỏ: 1 hoa trắng.

Câu hỏi 797 :

Nội dung nào sau đây sai khi nói đến lịch sử phát triển của sinh giới?

A. Sự biến đổi điều kiện địa chất, khi hậu thường dẫn đến biến đổi trước hết ở thực vật, sau đó đến động vật.

B. Sinh giới phát triển chủ yếu do tác động của điều kiện địa chất và khí hậu, không phụ thuộc vào tác động của chọn lọc tự nhiên.

C. Sự phát triển của sinh giới diễn ra nhanh hơn sự thay đổi chậm chạp của  điều kiện khí hậu, địa chất.

D. Các nhóm sinh vật thích nghi được với môi trường sẽ phát triển nhanh hơn và chiếm ưu thế.

Câu hỏi 802 :

Xét phép lai P: AaBbDd x AaBbDd với mỗi gen qui định một tính trạng. Kết quả ít được nghiệm đúng trong thực tế là:

A. F1 có 27 KG.

B. số loại giao tử của P là 8.

C. F1 có 8 KH.

D. F1 có tỉ lệ KG bằng (1 : 2 : 1)3

Câu hỏi 803 :

Những quần thể có kiểu tăng trưởng theo tiềm năng sinh học có các đặc điểm:

A. cá thể có kích thước nhỏ, sinh sản ít, đòi hỏi điều kiện chăm sóc nhiều.

B. cá thể có kích thước nhỏ, sinh sản nhiều, đòi hỏi điều kiện chăm sóc ít.

C. cá thể có kích thước nhỏ, sinh sản nhiều, tuổi thọ lớn, đòi hỏi điều kiện chăm sóc ít

D. cá thể có kích thước lớn, sinh sản ít, sử dụng ít thức ăn.

Câu hỏi 808 :

Bản chất của cơ chế diễn thế sinh thái là sự:

A. thay đổi quần xã sinh vật khi môi trường thay đổi.

B. thay thế quần thể ưu thế này bằng quần thể ưu thế khác thích nghi hơn trong quần xã.

C. biến đổi số lượng cá thể sinh vật trong quần xã.

D. thay thế hoàn toàn quần xã sinh vật này bằng quần xã sinh vật khác.

Câu hỏi 811 :

Các phát biểu đúng về dòng thuần chủng:

A. 1,2,3.

B. 3,4,5.

C. 1,4,5.

D. 2,3,4.

Câu hỏi 812 :

Sự hình thành đặc điểm thích nghi màu xanh lục ở các loài sâu ăn lá theo Đacuyn là do:

A. quần thể sâu ăn lá đa hình về kiểu gen và kiểu hình, chọn lọc tự nhiên đã tiến hành chọn lọc theo những hướng khác nhau. Trong đó diễn ra song song vừa tích lũy các biến dị có lợi vừa đào thải các biến dị có hại.

B. chọn lọc tự nhiên đã đào thải những cá thể mang biến dị có màu sắc khác màu xanh lục, tích lũy những cá thể mang biến dị màu xanh lục.

C. trong quá trình sống phát sinh các đột biến khác nhau, giao phối tạo ra các tổ hợp gen với kiểu hình khác nhau. Chọn lọc tự nhiên sàng lọc những kiểu gen có lợi ( màu xanh).

D. quần thể sâu ăn lá xuất hiện những alen đột biến màu xanh lục và được chọn lọc tự nhiên giữ lại.

Câu hỏi 813 :

Cho cây hoa đỏ, quả tròn tự thụ phấn, người ta thu được đời con có tỉ lệ kiểu hình phân li: 510 cây hoa đỏ, quả tròn: 240 cây hoa đỏ, quả dài: 242 cây hoa trắng, quả tròn: 10 cây hoa trắng, quả dài. Từ kết quả của phép lai này, kết luận nào về kiểu gen của bố mẹ là đúng

A. Alen qui định màu hoa đỏ và alen qui định quả dài cùng thuộc 1 NST.

B. Alen qui định màu hoa đỏ và alen qui định quả tròn cùng thuộc 1 NST.

C. Alen qui định màu hoa trắng và alen qui định quả dài cùng thuộc 1 NST.

D. Alen qui định màu hoa đỏ và alen qui định quả tròn liên kết hoàn toàn.

Câu hỏi 814 :

Phát biểu đúng về quá trình hình thành loài mới bằng con đường địa lí:

A. Hình thành loài mới bằng con đường địa lý diễn ra chậm chạp trong thời gian lịch sử lâu dài.

B. Điều kiện địa lý là nguyên nhân gián tiếp gây ra sự  thay đổi trong vốn gen của quần  thể sinh vật, từ đó hình thành  loài mới.

C. Trong những điều kiện địa lý khác nhau, chọn lọc tự nhiên đã tác động dẫn đến hình thành các quần thể thích nghi theo những hướng khác nhau.

D. Hình thành loài mới bằng cách li địa lý thường tách bạch với cách li sinh thái.

Câu hỏi 818 :

Cừu Dolly là động vật nhân bản vô tính đầu tiên được tạo ra từ tế bào sinh dưỡng trưởng thành áp dụng phương pháp chuyển nhân. Nhận xét đúng về vật chất di truyền (VCDT) của động vật trên là:

A. VCDT của Dolly hoàn toàn giống với cừu cho tế bào trứng.

B. VCDT ngoài nhân của Dolly giống với cừu cho tế bào trứng.

C. VCDT của Dolly hoàn toàn giống với cừu cho tế bào vú.

D. VCDT trong nhân của Dolly là sự kết hợp giữa cừu cho tế bào trứng với cừu cho tế bào vú.

Câu hỏi 819 :

Kết luận đúng khi nói về mức phản ứng của một kiểu gen:

A. Kiểu hình cụ thể thuộc mức phản ứng của một kiểu gen có thể di truyền cho thế hệ sau.

B. Giới hạn mức phản ứng của một gen có thể thay đổi khi môi trường thay đổi.

C. Trong môi trường giống nhau thì gen qui định tính trạng tương đương ở các loài khác nhau có mức phản ứng như nhau.

D. Kiểu hình cụ thể thuộc mức phản ứng của một kiểu gen có thể thay đổi khi môi trường thay đổi.

Câu hỏi 821 :

Một trường hợp đặc biệt xảy ra khiến hai anh em sinh đôi cùng trứng trong một gia đình được nuôi dưỡng ở hai môi trường hoàn toàn khác nhau. Khi trưởng thành người ta nhận thấy người anh cân nặng 78kg còn người em là 60kg. Cho rằng không có đột biến phát sinh trong quá trình sống. Giải thích đúng về sự khác biệt giữa hai anh em là:

A. Kiểu gen qui định cân nặng của hai anh em hoàn toàn khác nhau.

B. Gen qui định cân nặng ở người tác động đa hiệu.

C. Gen qui định tính trạng cân nặng thay đổi khi môi trường thay đổi.

D. Gen qui định cân nặng ở người có mức phản ứng rộng.

Câu hỏi 825 :

Biểu hiện của các bệnh, tật và hội chứng di truyền sau đây ở người như:

A. nghiên cứu di truyền quần thể

B. Sinh học phân tử và sinh học tế bào

C. phả hệ

D. quan sát, nghiên cứu kiểu hình đột biến

Câu hỏi 827 :

Trong trường hợp tương tác bổ sung. Phép lai giữa cơ thể hoa đỏ dị hợp hai cặp gen với cây hoa trắng thu được tỉ lệ kiểu hình 1: 1: 1: 1 thì có thể kết luận:

A. kết quả kiểu gen giống với với phân li độc lập trong phép lai phân tích của cơ thể dị hợp hai cặp gen và hoán vị gen  trong phép lai phân tích của cơ thể dị hợp hai cặp gen với tần số 50%.

B. kết quả kiểu gen giống với phân li độc lập trong phép lai phân tích của cơ thể dị hợp hai cặp gen.

C. kết quả kiểu gen, kiểu hình giống với phân li độc lập trong phép lai phân tích của cơ thể dị hợp hai cặp gen.

D. kết quả kiểu gen, kiểu hình giống với phân li độc lập trong phép lai phân tích của cơ thể dị hợp hai cặp gen và hoán vị gen trong phép lai phân tích của cơ thể dị hợp hai cặp gen với tần số 50%.

Câu hỏi 828 :

Loại đột biến nhiễm sắc thể được ứng dụng trong liệu pháp gen ở người là:

A. mất đoạn nhỏ và chuyển đoạn nhỏ.

B. mất đoạn nhỏ.

C. mất đoạn nhỏ và lặp  đoạn nhỏ.

D. chuyển đoạn nhỏ.

Câu hỏi 837 :

Một nhóm cá thể sinh vật cùng loài sống trong một khoảng không gian xác định được xem là quần thể sinh vật khi:

A. các cá thể trong quần thể có thể giao phối với nhau sinh ra con cái hữu thụ.

B. hình thành mối quan hệ sinh thái giữa các cá thể và với môi trường.

C. khi tồn tại qua một thời gian lịch sử nhất định.

D. khi có đầy đủ các đặc trưng cuả một quần thể sinh vật.

Câu hỏi 838 :

Một cặp vợ chồng sinh một đứa con trai đầu lòng mắc hội chứng Đao. Kết luận đúng về khả năng xuất hiện hội chứng này ở đứa con thứ hai của họ là?

A. có thể xuất hiện nhưng với xác suất thấp, vì tần số đột biến rất nhỏ.

B. xuất hiện ở nam với xác suất cao hơn ở nữ, vì phát sinh do rối loạn trong giảm phân ở mẹ.

C. có thể xuất hiện nhưng với xác suất cao hơn các bệnh di truyền phân tử.

D. con của họ sẽ bị Đao nếu người mẹ trên 35 tuổi.

Câu hỏi 839 :

Đời con F1 của phép lai hai tính trạng do hai gen, mỗi gen hai alen nằm trên NST thường qui định thu được 4 nhóm kiểu hình phân ly theo tỉ lệ 1:1:1:1 Điều đó chứng tỏ:

A. các gen PLĐL hoặc gen liên kết hoàn toàn hoặc hoán vị với tần số 50%.

B. các gen liên kết hoàn toàn hoặc hoán vị với tần số 50%.

C. các gen PLĐL hoặc hoán vị với tần số 50%.

D. các gen PLĐL hoặc gen liên kết hoàn toàn hoặc hoán vị với tần số bất kỳ.

Câu hỏi 840 :

Lôcut A nằm trên NST thường quy định tính trạng màu mắt có 4 alen. Tiến hành ba phép lai

A. gen qui định màu sắc trội không hoàn toàn.

B. gen qui định màu sắc di truyền đa hiệu.

C. gen qui định màu sắc di truyền phân li.

D. gen qui định màu sắc di truyền đa gen.

Câu hỏi 841 :

Hai loài sinh vật sống ở khu vực địa lí giống nhau có nhiều đặc điểm hình thái khác nhau. Cách giải thích nào dưới đây về sự khác nhau  giữa hai loài là hợp lí nhất ?

A. Điều kiện môi trường ở khu vực sống khác nhau nên phát sinh đột biến khác nhau.

B. Trong cùng khu vực địa lý nhưng điều kiện sinh thái khác nhau nên chọn lọc tự nhiên đã tác động theo các hướng khác nhau.

C. Có sự cách li sinh sản giữa hai loài do cách li sinh thái.

D. Điều kiện địa lí khác nhau nên CLTN đã chọn lọc các đặc điểm thích nghi khác nhau.

Câu hỏi 842 :

Nhận định đúng về qui luật phân li theo Men đen là:

A. Trong giảm phân hình thành giao tử mỗi alen thuộc cặp phân li đồng đều cho một giao tử, nên mỗi giao tử chứa một alen thuộc cặp.

B. Sự tồn tại độc lập của các cặp NST tương đồng và các alen tương ứng là cơ sở để giải thích hiện tượng giao tử thuần khiết.

C. Sự phân li của cặp nhiễm sắc thể tương đồng, cặp alen tương ứng trong giảm phân cho mỗi giao tử trong quá trình giảm phân nên mỗi giao tử chỉ chứa 1 trong 2 alen thuộc cặp.

D. Trong tế bào NST luôn tồn tại thành từng cặp trong đó một chiếc có nguồn gốc từ bố còn một chiếc có nguồn gốc từ mẹ.

Câu hỏi 843 :

Một thể ba nhiễm kép có kiểu gen AAaBbb giảm phân. Cho rằng các nhiễm sắc thể  phân li bình thường sẽ cho các loại giao tử n+1+1 tương ứng:

A. AABb,  AAbb,  aaBb,  Aabb.

B. AABb,  AABB,  AaBb,  Aabb.

C. AABb,  AAbb,  AaBb,  AaBb.

D. AABb,  AAbb,  AaBb,  Aabb.

Câu hỏi 844 :

Cấp độ tổ chức chịu sự tác động nhiều nhất của các  nhân tố môi trường là:

A. hệ sinh thái.

B. quần thể.

C. quần xã.

D. cá thể.

Câu hỏi 845 :

Trạng thái cân bằng sinh học trong quần xã sinh vật có được là nhờ?

A. quan hệ dinh dưỡng và nơi ở của các loài.

B. quan hệ hỗ trợ và đối kháng giữa các loài.

C. điều chỉnh tỉ lệ sinh và tử.

D. hiện tượng khống chế sinh học trong quần xã.

Câu hỏi 846 :

Các trường hợp sau đây được xem là sinh vật biến đổi gen:

A. 1,2,4,5.

B. 2,3,4,5.

C. 2,4,5.

D. 1,2,3,4,5.

Câu hỏi 848 :

Ở sinh vật nhân thực, codon nào sau đây mã hóa axit amin mêtiônin?

A. 5’AGU3’

B. 5’UUG3’

C. 5’UAG3’

D. 5’AUG3’

Câu hỏi 849 :

Đặc điểm di truyền của gen ngoài nhân

A. Kết quả lai thuận nghịch khác nhau, tính trạng biểu hiện đồng đều ở 2 giới.

B. Kết quả lai thuận nghịch giống nhau, con lai luôn biểu hiện tính trạng của mẹ

C. Kết quả lai thuận nghịch giống nhau, tính trạng biểu hiện đồng đều ở 2 giới.

D. Kết quả lai thuận nghịch khác nhau ở 2 giới

Câu hỏi 851 :

Thực chất của thường biến là?

A. Thay đổi kiểu gen, không thay đổi kiểu hình

B. Không thay đổi kiểu gen, không thay đổi kiểu hình

C. Không thay đổi kiểu gen, chỉ thay đổi kiểu hình

D. Thay đổi kiểu gen, thay đổi kiểu hình

Câu hỏi 852 :

Tần số của một loại kiểu gen nào đó trong quần thể được tính bằng tỉ lệ giữa

A. Số cá thể có kiểu gen đó trên tổng số cá thể của quần thể

B. Số lượng alen đó trên tổng số alen của quần thể

C. Số cá thể có kiểu gen đó trên tổng số alen của quần thể

D. Số lượng alen đó trên tổng số cá thể của quần thể

Câu hỏi 854 :

Trong quá trình phát triển phôi sớm ở ruồi giấm đực có thành phần kiểu gen AaBbddXY, ở lần phân bào thứ 4 người ta thấy ở một số tế bào cặp NST mang cặp gen Dd không phân ly. Cho rằng phôi đó phát triển thành thể đột biến thì có mấy dòng tế bào khác nhau về số lượng nhiễm sắc thể?

A. 2 dòng tế bào đột biến ( n + 1 và n – 1)

B. 1 dòng tế bào bình thường (2n) và 2 dòng tế bào đột biến (2n+1 và 2n-1)

C. 1 dòng tế bào bình thường (n) và 2 dòng tế bào đột biến (n+1 và n-1)

D. 1 dòng tế bào bình thường (2n) và 2 dòng tế bào đột biến (2n+2 và 2n-2)

Câu hỏi 855 :

Quá trình giảm phân của một tế bào sinh tinh có kiểu gen Aa Bd/bD không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen giữa alen D và alen D. Theo lí thuyết, các loại giao tử được tạo ra từ quá trình giảm phân của tế bào trên là

A. Abd, abD, ABD, abd hoặc aBd, aBD, AbD, Abd

B. ABD, abd, aBD, Abd hoặc aBd, abd, aBD, AbD.

C. Abd, AbD, aBd, aBD hoặc ABD, ABd, abd, abD

D. Abd, aBD, abD, Abd hoặc Abd, aBD, AbD, abd

Câu hỏi 856 :

Cho các phép lai sau đây

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu hỏi 858 :

Đột biến gen thường gây hại cho cơ thể mang đột biến vì

A. Làm biến đổi cấu trúc gen dẫn tới cơ thể sinh vật không kiểm soát được quá trình tái bản của gen

B. Làm sai lệch thông tin di truyền dẫn tới làm rối loạn quá trình sinh tổng hợp protein

C. Gen bị biến đổi dẫn đến không kế tục vật chất di truyền qua các thế hệ

D. Làm ngừng trệ quá trình phiên mã, không tổng hợp được protein

Câu hỏi 859 :

Bệnh hội chứng nào sau đây ở người chịu hậu quả của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể?

A. Bệnh ung thư máu

B. Hội chứngClaiphentơ

C. Hội chứng Đao

D. Hội chứng tơcnơ

Câu hỏi 861 :

Sự tăng một số nguyên lần NST đơn bội của một loài là hiện tượng

A. dị đa bội

B. tứ bội

C. tự đa bội

D. tam bội

Câu hỏi 867 :

Ưu thế lai là gì?

A. Biểu hiện cao nhất ở F1 , sau đó giảm dần qua các thế hệ

B. Là hiện tượng bố mẹ có năng suất, phẩm chất, sức chống chịu và khả năng sinh trưởng phát triển vượt trội so với các dạng con lai

C. Là hiện tượng con lai có năng suất, phẩm chất, sức chống chịu và khả năng sinh trưởng phát triển vượt trội so với các dạng bố mẹ

D. Biểu hiện rõ nhất ở lai khác dòng

Câu hỏi 868 :

Yếu tố nào không thay đổi ở các thế hệ trong quần thể tự thụ?

A. Tần số kiểu gen và kiểu hình

B. Tần số của các alen

C. Tần số kiểu gen

D. Tần số kiểu hình

Câu hỏi 869 :

Khi nói về ưu thế lai, phát biểu nào sau đâu không đúng?

A. Để tạo ra những con lai có ưu thế lai cao về một số đặc tính tốt nào đó, người ta thường bắt đầu bằng cách tạo ra những dòng thuần chủng khác nhau

B. Một trong những giả thuyết để giải thích cơ sở di truyền của ưu thế lai được nhiều người thừa nhận là giả thuyết siêu trội

C. Trong một số trường hợp, lai giữa hai dòng nhất định thu được con lai không có ưu thế lai, nhưng nếu cho con lai này lai với dòng thứ ba thì đời con lại có ưu thế lai.

D. Người ta tạo ra những con lai khác dòng có ưu thế lai cao để sử dụng cho việc nhân giống.

Câu hỏi 873 :

Ở người, nếu xảy ra rối loạn phân li của cặp NST thứ 13 ở giảm phân II tại 1 trong 2 tế bào con sẽ tạo ra

A. 2 tinh trùng bình thường, 1 tinh trùng có 2 NST 13 và 1 tinh trùng không có NST 13

B. 2 tinh trùng thiếu 1 NST 13 và 2 tinh trùng thừa 1 NST 13

C. 4 tinh trùng bình thường

D. 2 tinh trùng bình thường và 2 tinh trùng thừa 1 NST 13

Câu hỏi 875 :

Điểm nào sau đây đúng với hiện tượng di truyền liên kết không hoàn toàn (hoán vị gen)?

A. Làm hạn chế các biến dị tổ hợp

B. Luôn duy trì các nhóm gen liên kết quý

C. Làm xuất hiện các biến dị tổ hợp

D. Mỗi gen nằm trên 1 NST

Câu hỏi 877 :

Các gen liên kết với nhau đều có đặc tính là

A. Đều thuộc về 1 ADN

B. Thường cùng biểu hiện

C. Cùng cặp tương đồng

D. Có lôcut khác nhau

Câu hỏi 878 :

Trường hợp nào sau đây có số lượng NST của tế bào là một số lẻ

A. 2, 3 4, 5, 7, 8

B. 1, 2, 4, 5, 7, 8

C. 2, 3, 4, 6, 7

D. 1, 2, 3, 5, 6, 7

Câu hỏi 880 :

Kết quả thực nghiệm tỉ lệ 1:2:1 về kiểu gen luôn đi đôi với tỉ lệ 3:1 về kiểu hình, khẳng định nào trong giả thuyết của Menđen là đúng

A. Mỗi cá thể đời P cho một loại giao tử mang gen khác nhau

B. Thể đồng hợp cho 1 loại giao tử, thể dị hợp cho 2 loại giao tử với tỉ lệ 1:1

C. Cơ thể lai F1 cho 2 loại giao tử khác nhau với tỉ lệ 3:1

D. Mỗi cá thể đời F1 cho một loại giao tử mang gen khác nhau

Câu hỏi 882 :

Định luật Hacđi-Vanbec phản ánh sự

A. mất ổn định tần số các thể đồng hợp trong quần thể ngẫu phối

B. ổn định về tần số alen và thành phần kiểu gentrong quần thể ngẫu phối

C. mất ổn định tần số tương đối của các alen trong quần thể ngẫu phối

D. mất cân bằng thành phần kiểu gen trong quần thể ngẫu phối

Câu hỏi 883 :

Mức độ có lợi hay có hại của gen đột biến phụ thuộc vào

A. môi trường sống và tổ hợp gen

B. tần số phát sinh đột biến

C. tỉ lệ đực, cái trong quần thể

D. số lượng cá thể trong quần thể

Câu hỏi 886 :

Sự không phân ly của tất cả các cặp nhiễm sắc thể tương đồng ở hợp tử sẽ

A. Dẫn tới tất cả các tế bào của cơ thể đều mang đột biến lệch bội.

B. Chỉ các tế bào sinh dưỡng mang đột biến

C. Dẫn tới trong cơ thể có dòng tế bào bình thường và dòng mang đột biến

D. Dẫn tới tất các tế bào của cơ thể đều mang đột biến đa bội

Câu hỏi 887 :

Sự tự thụ phấn xảy ra trong quần thể giao phối sẽ làm

A. Tăng tỉ lệ thể đồng hợp, giảm tỉ lệ thểdị hợp

B. Tăng biến dị tổ hợp trong quần thể

C. Tăng tốc độ biến hóa của quần thể

D. Tăng sự đa dạng về kiểu gen và kiểu hình

Câu hỏi 890 :

Dạng đột biến cấu trúc NST nào gây hậu quả nghiêm trọng nhất

A. Đảo đoạn

B. Mất đoạn

C. Lặp đoạn

D. Chuyển đoạn

Câu hỏi 891 :

Phiên mã lần quá trình tổng hợp nên phân tử

A. ADN

B. Protein

C. ARN

D. AND và ARN

Câu hỏi 892 :

Mức phản ứng do yếu tố nào qui định

A. Thời kì phát triển

B. Điều kiện môi trường

C. Kiểu gen cơ thể

D. Thời kì sinh trưởng

Câu hỏi 893 :

Các gen ở đoạn không tương đồngtrên NST X có sự di truyền

B. Như các gen trên NST thường

C. Thẳng

D. Chéo

Câu hỏi 894 :

Sự trao đổi chéo không cân giữa 2 cromatit khác nguồn gốc trong một cặp nhiễm sắc thể tương đồng có thể làm xuất hiện dạng đột biến

A. Lặp đoạn và mất đoạn

B. Đảo đoạn và lặp đoạn

C. Chuyển đoạn và mất đoạn

D. Chuyển đoạn tương hỗ

Câu hỏi 896 :

Sau đây là các hoạt động xảy ra trong sự điều hòa hoạt động của operon lac:

A. 6 -> 2 -> 1 -> 4 -> 3 -> 5

B. 6 -> 3 -> 4 -> 1 -> 2 -> 5

C. 6 -> 1 -> 4 -> 2 -> 3 -> 5

D. 6 -> 2 ->3 -> 4 ->5 ->1

Câu hỏi 901 :

Phép lai nào sau đây có thể cho thế hệ sau nhiều kiểu gen nhất

A.P: AB/ab XMXm x AB/ab XMY

B.P: AaBb XMXx AaBb XmY

C.P: AB/ab XMXx AB/ab XmY

D.P: XABDXabd  x XABDY

Câu hỏi 902 :

Xét dự di truyền của một tính trạng do 1 gen quy định. Người ta thấy

A. Trên X, không có alen trên Y

B. Trong ti thể, lục lạp ở tế bào chất

C. Gen nằm trên NST thường có hiện tượng di truyền liên kết gen

D. Trên Y không có alen trên X

Câu hỏi 903 :

Quan sát các sinh vật ở lục địa Á- Âu với lục địa châu Mĩ, người ta thấy số lượng loài sinh vật giống nhau nhiều và các loài sinh vật khác nhau ít. Giải thích hợp lí cho điều này:

A.Hai vùng này trước đây nối liền với nhau và đã tách nhau ở giai đoạn sớm trong quá trình phát triển của sinh giới

B.Hai vùng địa lí này, có điều kiện tự nhiên khá giống nhau nên các sinh vật được phát sinh ở 2 vùng này giống nhau

C.Sự di chuyển của các tảng băng dẫn đến sự di cư của sinh vật giữa hai châu lục

D.Hai vùng này trước đây nối liền với nhau và đã tách rời  nhau ở giai đoạn muộn trong quátrình phát triển sinh giới

Câu hỏi 905 :

Moocgan đã sử dụng những phép lai nào ở ruồi giấm để từ đó tìm ra qui luật di truyền liên kết

A.Thuận nghịch

B.Phân tích cơ thể con lai

C.Phân tích

D.Phân tích và thuận nghịch

Câu hỏi 906 :

Đacuyn giải thích sự hình thành đặc điểm thích nghi có màu xanh rau ở loài sâu là:

A.Củng cố ngẫu nhiên các đột biến tạo ra các biến dị màu sắc ở sâu rau.

B.Khi sâu chuyển vào môi trường sống mới và ăn rau có màu xanh thì màu sắc cơ thể chuyền thành màu xanh của rau.

C.Chọn lọc tự nhiên đã đào thải các đột biến tạo ra các biến dị màu khác nhau ở sâu và chỉ giữ lại những đột biến quy định màu xanh của sâu

D.Chọn lọc tự nhiên đã tác động thông qua các biến dị và di truyền tích lũy biến dị màu xanh và đào thải các biến dị khác

Câu hỏi 907 :

Theo thuyết tuyến hóa tổng hợp hiện đại, thực chất của chọn lọc tự nhiên

A.Sự phân hóa khả năng sống sót của những kiểu gen khác nhau trong quần thể

B.Là sự phân hóa khả năng sống sót của những cá thể khác nhau trong quần thể

C.Không liên quan đến tiến hóa mà tiến hóa là sự củng cố ngẫu nhiên các đột biến trung tính

D.Là sự phân hóa khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể

Câu hỏi 909 :

Cho A lông xám, a lông trắng: B chân cao, b chân thấp và D tai vểnh, d tai cụp. P dị hợp 3 cặp gen tạp giao với nhau thì ở F1thu được tỉ lệ phân ki kiểu hình 9 xám, cao, vểnh: 3 xám, cao, cụp : 3 trắng, thấp, vểnh: 1 trắng, thấp, cụp. Khẳng định nào sau đây là đúng

A.Cả 3 tính trạng di truyền phân li độc lập với nhau

B.Gen qui định màu lông và chiều cao chân liên kết hoàn toàn trên NST thường và gen qui định kiểu tai nằm trên 1 NST thường khác

C.Gen qui định màu lông nằm trên 1 NST thường, gen qui định kích thước và kiểu tai nằm trên 1 NST thường khác

D.Cả 3 gen qui định 3 tính trạng cùng liên kết trên 1 NST thường

Câu hỏi 910 :

Khẳng định nào sau đây về sự tồn tại của các gen là đúng nhất

A.Tất cả các gen nằm trên NST X đều tồn tại thành 1 alen qui định tính trạng

B.Tất cả các gen nằm trong nhân tế bào đều tồn tại thành cặp alen qui định tính trạng

C.Đa số các gen nằm trên NST thường trong các tế bào lưỡng bội bình thường tồn tại thành cặp alen qui định tính trạng

D.Tất cả các gen tế bào chất đều tồn tại thành 1 alen qui định tính trạng

Câu hỏi 911 :

Khẳng định nào sau đây về cấu trúc của gen cấu trúc là đúng

A.Vùng mã hóa mang thông tin mã hóa cho axitamin của chuỗi Polipeptit

B.Vùng kết thúc nằm ở đầu 5’ của mạch gốc và mang thông tin điều hòa quá trình dịch mã

C.Vùng kết thúc nằm ở đầu 3’ của mạch gốc và mang thông tin điều hòa quá trình phiên mã, dịch mã

D.Cấu trúc 3 vùng điển hình chỉ có ở gen sinh vật, không có ở sinh vật nhân sơ

Câu hỏi 913 :

Loại đột biến thể Barr ở ruồi giấm

A.Làm tăng hàm lượng AND trên nhiễm

B.Không làm thay đổi hàm lượng AND trên nhiễm sắc thể

C.Làm giảm hàm lượng AND trên nhiễm

D.Làm tăng số lượng nhiễm trong tế bào

Câu hỏi 916 :

Một đột biến gen làm cho chiều dài của gen không đổi nhưng tỉ lệ A/G có sự thay đổi nhưng khi gen đột biến dịch mã thì protein không bị thay đổi cấu trúc. Giải thích đúng cho đột biến này:

A.  Do tính thoái hóa mà di truyền

B.  Do đột biến không làm thay đổi cấu trúc của bộ 3

C.  Do tính phổ biến của mã di truyền

D.  Do tính đặc hiệu của mã di truyền

Câu hỏi 917 :

Khẳng định nào sau đây về bệnh di truyền phân tử là không đúng?

A. Nguyên nhân gây bệnh là do các gen đột biến gây nên 

B. Cơ chế gây bệnh: Những gen đột biến dần tới protein không được tổng hợp hoặc tổng hợp với lượng quá nhiều, quá ít hoặc là protein được tổng hợp nhưng bị thay đổi chức năng

C. Hiện tại các bệnh di truyền người ta mới chỉ điều trị trứng bệnh chứ chưa chữa được bệnh

D. Mọi bệnh di truyền đều di truyền từ đời này sang đời khác

Câu hỏi 918 :

Cho 1 gen qui định 1 tính trạng, trội lặn hoàn toàn. Cho phép lai

A.  7/64

B.  15/64

C.  9/64

D. 14/64

Câu hỏi 919 :

Cho các dữ kiện sau:

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu hỏi 920 :

Để tạo ra lượng lớn hoocmon insulin của người, người ta lấy gen qui định tổng hợp insulin từ tế bào người gắn vào plasmit rồi chuyển vào tế bào nhận. Plasmit và tế bào nhận được chọn dùng trong công nghệ này có đặc điểm lần lượt là

A. Có khả năng nhân đôi độc lập với AND nhiễm sắc thể, sinh tổng hợp protein để tổng hợp protein từ thông tin của gen cấy vào

B. Có khả năng tự nhiễm vào tế bào nhận; có khả năng sinh sản nhanh

C. Có gen đánh dấu và có khả năng sinh sản nhanh

D. Có khản năng sinh sản nhanh và có khả năng sinh tổng hợp protein mạnh

Câu hỏi 924 :

Điều kiện nào sau đây là quan trọng nhất để quần thể ngẫu phối đạt trạng thái cân bằng di truyền

A. Không có tác động của đột biến, chọn lọc tự nhiên

B. Các giao tử sinh ra có sức sống ngang nhau, hợp tử hình thành có sức sống như nhau

C. Giao phối tự do

D. Số lượng lớn

Câu hỏi 926 :

Đâu không phải là thành phần của operon 1 ac

A. Gen điều hòa

B. Vùng điều hòa (O)

C. Vùng khởi động (P)

D. Vùng mã hóa (Z,Y,A)

Câu hỏi 927 :

Một gia đình bố bình thường mang KG là XAY, mẹ bình thường về gen này XAXA. Họ sinh ra đứa con trai bị 3 nhiễm và mang tính trạng do gen lặn qui định. Nguyên nhân tạo ra con bị đột biến và bệnh trên là

A. Mẹ có sự phân li không bình thường trong giảm phân 1

B. Mẹ có sự phân li không bình thường trong giảm phân 2

C. Bố có sự phân li không bình thường trong giảm phân 2

D.Bố có sự phân li không bình thường trong giảm phân 1

Câu hỏi 928 :

1 tế bào 2n nguyên phân có sự phân li không bình thường ở 1 NST. Kết quả của quá trình nguyên phân là

A. Tạo ra 2 tế bào đột biến trong đó có 1 tế bào 2n +1 và 2n-1

B. Tạo ra 1 tế bào bình thường 2n và 1 tế bào đột biến 2n+1

C. Tạo ra 1 tế bào bình thường 2n và 1 tế bào đột biến 2n-1

D. Tạo ra 2 tế bào đột biến 2n+1 và 2n-1

Câu hỏi 929 :

Cho A mắt đỏ, a mắt trắng; B cánh dài; b cánh ngắn. Cho P mắt đỏ cánh dài tạp giao với nhau, F1 thu được

A. 2 tính trạng này di truyền phân li độc lập với nhau

B. Loài này con đực là giới đồng giao,con cái là giới dị giao

C. 2 gen qui định tính trạng này đều nằm trên X

D. Gen qui định màu mắt nằm trên X không có alen trên Y; gen qui định kích thước cánh nằm trên NST thường.

Câu hỏi 930 :

Để tạo ra quần thể giống cây trồng đồng nhất về kiểu gen và giữ nguyên đặc tính của giống ban đầu, người ta sử dụng công nghệ tế bào nào sau đây

A. Chọn giống tế bào xoma biến dị

B. Nuôi cấy hạt phấn

C. Nuôi cấy mô tế bào

D. Lai tế bào

Câu hỏi 933 :

Điều nào sau đây không đúng khi nói về biến dị tổ hợp

A. Xuất hiện do sự tái tổ hợp vật chất bình thường trong quá trình sinh sản

B. Có tính định hướng

C. Xuất hiện riêng lẻ, cá thể

D. Là nguyên liệu của tiến hóa, chọn giống

Câu hỏi 934 :

Loại đột biến cấu trúc NST nào sau đây không làm thay đổi hàm lượng AND trên NST mà chỉ làm thay đổi trình tự sắp xếp gen trên NST

A. Đảo đoạn và chuyển đoạn trên một nhiễm sắc thể

B. Lặp đoạn

C. Chuyển đoạn

D. Đảo đoạn

Câu hỏi 935 :

Khẳng định đúng về nhiễm sắc thể

A. Ở mọi sinh vật, mỗi nhiễm sắc thể mang 1 phân tử AND

B. Ở sinh vật nhân sơ, mỗi nhiễm sắc thể là 1 phân tử kết hợp với Protein

C. Trong nhân tế bào 2n nhiễm sắc thể có 2n polinuclcotit

D. Trong tế bào 2n, các nhiễm sắc thể luôn tồn tại thành cặp NST tương đồng

Câu hỏi 936 :

Phép lai nào sau đây cho tỉ lệ phân li kiểu gen 1:5:5:1

A. AAAa x  AAAa

B. AAaa  x Aaaa

C. Aaaa  x  Aaaa  

D. AAaa  x  AAaa

Câu hỏi 938 :

Tính đặc hiệu của mã di truyền là

A. Một bộ ba chỉ mã hóa cho 1 aa

B. Mã di truyền chỉ được đọc tại điểm xác định và liên tục thành cụm bộ ba

C. Một axit amin chỉ được mã hóa bởi 1 bộ ba

D. Nhiều bộ ba khác nhau mã hóa cho cùng 1 axitamin

Câu hỏi 939 :

Cặp các cơ quan nào sau đây phản ánh chiều hướng tiến hóa phân li trong quá trình tiến hóa của sinh vật

A. Gai hoa hồng và gai xương rồng

B. Mang tôm và mang cá

C. Chân đào của chuột trũi và chân đào của dế dũi

D. Tuyến nọc độc rắn và tuyến nước bọt của người

Câu hỏi 940 :

Khi nói về sự tự phối, điều nào sau đây là đúng

A. Sự tự phối thường dẫn đến sự thay đổi thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể

B. Các quần thể thích nghi với kiểu tự phối thì thường mang các gen đồng hợp trội thích nghi nên sự tự phối không dẫn đến thoái hóa

C. Các quần thể sinh vật giao phấn, nếu cho tự thụ phấn bắt buộc thường dẫn đến sự thoái hóa

D. Sự tự phối trong quần thể sinh vật làm cho quần thể bị phân hóa thành 2 đồng thuần

Câu hỏi 943 :

Nhân tố nào sau đây vừa làm thay đổi thành phần kiểu gen, vừa làm thay đổi tần số alen của quần thể

A. Di nhập gen và giao phối không ngẫu nhiên

B. Đột biến và giao phối ngẫu nhiên

C. Chọn lọc tự nhiên và giao phối không ngẫu nhiên 

D. Chọn lọc tự nhiên, biến động di truyền

Câu hỏi 946 :

Khẳng định nào sau đây về tạo giống ưu thế lai là không đúng?

A. Người ta chỉ dùng ưu thế lai F1 lấy thượng phẩm, không sử dụng để làm giống

B. Khi lai các cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau về kiểu gen thì ưu thế lai biểu hiện rõ rệt nhất ở F1 và giảm dần ở các thế hệ tiếp theo

C. Các phép lai thuận nghịch các cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về kiểu gen đều cho ưu thế lai F1 như nhau

D. Lai giữa các cơ thể thuần chủng có kiểu gen khác nhau thường đem lại ưu thế lai ở con lai

Câu hỏi 948 :

Trong chọn giống người ta có thể loại khỏi nhiễm sắc thể những gen không mong muốn do áp dụng hiện tượng

A. Chuyển đoạn gen

B. Lặp đoạn

C. Mất đoạn nhỏ

D. Đảo đoạn

Câu hỏi 949 :

Dạng đột biến nào sau đây là đột biến sai nghĩa?

A.  Đột biến thay thế 1 cặp nucleotit làm thay đổi aa ở chuỗi polipeptit

B.  Đột biến mất hoặc thêm 1 cặp nucleotit làm thay đổi nhiều aa ở chuỗi polipeptit

C.  Đột biến thay thế 1 cặp nucleotit không làm thay đổi aa ở chuỗi polipeptit

D.  Đột biến gen làm xuất hiện mã kết thúc

Câu hỏi 951 :

Gen đa hiệu là

A. Gen tạo ra sản phẩm với hiệu quả cao, hoạt động tốt

B. Gen tạo ra nhiều loại mARN

C. Gen mà sản phẩm của nó ảnh hưởng tới nhiều tính trạng khác nhau

D. Gen mà điều khiển sự hoạt động của nhiều gen khác nhau, tạo ra sản phẩm khác nhau

Câu hỏi 952 :

Để có thể tạo ra một cành tứ bội trên cây lưỡng bội, đã xảy ra hiện tượng

A. Không phân li của toàn bộ NST 2n trong nguyên phân của tế bào xoma ở đỉnh sinh trưởng của cành cây

B. Không phân li của toàn bộ NST 2n trong giảm phân của tế bào sinh dục tạo giao tử 2n, qua thụ tinh tạo ra thể tứ bội

C. Không phân li của toàn bộ NST 2n trong nguyên phân của tế bào xoma tạo ra tế bào 4n

D. Không phân li của toàn bộ NST 2n trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử

Câu hỏi 953 :

Điều nào dưới đây không phải là điều kiện nghiệm đúng định luật Hacđi – Vanbec

A. Không có chọn lọc tự nhiên, quần thể đủ lớn để ngẫu phối.

B. Sức sống và sức sinh sản của các thể đồng hợp, dị hợp là như nhau.

C. Không có sự di nhập của các gen lạ vào quần thể.

D. Số alen của một gen nào đó được tăng lên.

Câu hỏi 954 :

Mức phản ứng của một kiểu gen được xác định bằng

A. Số alen có thể có trong kiểu gen đó

B. Số kiểu hình có thể có kiểu gen đó

C. Số kiểu gen có thể biến đổi từ kiểu gen đó

D. Số các thể có cùng một kiểu gen đó.

Câu hỏi 955 :

Cho các biện pháp sau:

A.  (2), (4), (5)

B. (1), (2), (5)

C. (1), (4), (5)

D. (1), (2), (4).

Câu hỏi 956 :

Một phân tử mARN chỉ chứa 3 loại A, U và G. Nhóm các bộ ba nào sau đây có thể có trên mạch bổ sung của gen đã phiên mã ra mARN nói trên?

A.  TAG, GAA, AAT, ATG.

B.  ATX, TAG, GXA, GAA.

C.  AAG, GTT, TXX, XAA.

D.  AAA, XXA, TAA, TXX.

Câu hỏi 958 :

Cho biết các cặp gen nằm trên các cặp nhiễm sắc thể khác nhau.

A. 37,5%

B. 87,5%

C. 50%

D. 12,5%

Câu hỏi 960 :

Cho các thông tin sau đây:

A.  (2) và (4)

B. (2) và (3)

C. (3) và (4)

D. (1) và (4)

Câu hỏi 961 :

Hoán vị gen thường có tần số nhỏ hơn 50% vì

A. Hoán vị gen xảy ra còn phụ thuộc vào giới, loài và điều kiện môi trường sống.

B. Chỉ có các gen ở gần nhau hoặc ở xa tâm động mới xảy ra hoán vị gen.

C. Các gen trên 1 nhiễm sắc thể có xu hướng chủ yếu là liên kết

D. Các gen trong tế bào phần lớn di truyền độc lập hoặc liên kết gen hoàn toàn.

Câu hỏi 964 :

Thành phần nào sau đây không thuộc thành cấu trúc của operon Lac ở vi khuẩn E. Coli?

A. Vùng vận hành (O) là nơi protein ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã

B. Các gen câu trúc (Z, Y, A) qui định tổng hợp các enzim phân giải đường lactozo

C. Gen điều hòa (R) qui định tổng hợp protein ức chế

D. Vùng khởi động (P) là nơi ARN polimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã

Câu hỏi 965 :

Đặc điểm mã di truyền, nội dung nào sau là sai?

A. Mã đi được đọc từ 1 điểm xác định theo từng bộ ba nucleotit  mà không gối lên nhau.

B. Mã di truyền có tính phổ biến, tức là các loại bộ ba đều mã hóa axit amin.

C. Mã di truyền mang tính thoái hóa, tức là nhiều bộ ba khác nhau cùng xác định một loại axit amin

D. Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là một bộ ba chỉ mã hóa cho 1 loại axit amin

Câu hỏi 967 :

Phát biểu nào sau đây chưa chính xác?

A. 1 riboxom có thể tham gia tổng hợp bất cứ loại protein nào

B. Enzim phiên mã tác dụng theo chiều 3’ -> 5’ trên mạch mã gốc

C. Riboxom dịch chuyển trên mARN theo từng bộ ba theo chiều từ 5’ -> 3’

D. Enzim phiên mã tác dụng từ đầu đến cuối phân tử AND theo chiều 3’ -> 5’

Câu hỏi 969 :

Thành tựu nào sau đây không phải là do công nghệ gen?

A. Tạo vi khuẩn E. coli sản xuất chữa bệnh đái tháo đường ở người

B. Tạo giống cà chua có gen bị bất hoạt làm quả chậm chín

C. Tạo ra cây bông mang gen kháng được thuốc trừ sâu

D. Tạo ra cừu Đôly

Câu hỏi 971 :

Bản chất quy luật phân li của Menđen là:

A. Sự phân li đồng đều của các alen về các giao tử trong giảm phân

B. Sự phân li kiểu hình ở F2 theo tỉ lệ 1:2:1

C. Sự phân li kiểu hình ở F2 theo tỉ lệ 9:3:1:1 và phân li kiểu gen 1:2:1

D. Sự phân li kiểu hình ở F2 theo tỉ lệ 3:1

Câu hỏi 972 :

Ở cà độc dược (2n = 24), người ta đã phát hiện được các dạng thể ba ở cà 12 cặp nhiễm sắt thể. Các thể ba này:

A. Có số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào xôma giống nhau và có kiểu hình giống nhau.

B. Có số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào xôma giống nhau và có kiểu hình khác nhau.

C. Có số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào xôma khác nhau và có kiểu hình giống nhau.

D. Có số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào xôma khác nhau và có kiểu hình khác nhau.

Câu hỏi 973 :

Để tạo ra các giống thuần chủng mang các đặc tính mong muốn (tính kháng thuốc diệt cỏ, kháng sâu bệnh, tính chịu lạnh, tính chịu hạn ), người ta thưởng sử dụng phương pháp

A.  Dung hợp tế bào trần

B. Nuôi tế bào tạo mô sẹo

C. Tạo giống bằng chọn lọc dòng tế bào xoma có biến dị

D. Nuôi hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh

Câu hỏi 974 :

Phân tử tARN mang axit min fomin methionine ở sinh vật nhân sơ có bộ 3 đối mã (anticodon) là

A.  3’UAX5’

B. 3’AUG5’

C. 5’AUG3’

D. 5’UAX3’

Câu hỏi 976 :

Nhiều loại bệnh ung thư xuất hiện là do gen tiền ung thư bị đột biến chuyển thành gen ung thư. Khi bị đột biến, gen này hoạt động mạnh hơn và tạo ra quá nhiều sản phẩm làm tăng tốc độ phân bào dẫn  đến khối u tăng sinh quá mức mà cơ thể không kiểm soát được. những gen ung thư loại này thường là

A. Gen trội và di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dục

B. Gen lặn và di truyền được chúng xuất hiện ở tế bào sinh dục

C. Gen lặn và không di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dưỡng

D. Gen trội và không di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dưỡng.

Câu hỏi 980 :

Sử dụng phương pháp nào sau đây có thể tạo ra giống mới mang đặc điểm của 2 loài mà bằng cách tạo giống thông thường không tạo ra được

A. Gây đột biến nhân tạo

B. Nuôi cấy hạt phấn

C. Dung hợp tế bào trần

D. Nhân bản vô tính

Câu hỏi 981 :

Lai hai cá thể dị hợp về 2 cặp gen (Aa và Bb). Trong tổng số các cá thể thu được ở đời con, số cá thể có kiểu gen đồng hợp lặn về 2 cặp gen trên chiếm tỷ lệ 4%. Biết 2 cặp gen này cùng nằm trên một căp nhiễm sắc thể thường và không có đột biến xảy ra. Kết luận nào sau đây về kết quả của phép lai là không đúng?

A. Hoán vị gen đã xảy ra ở cả bố và mẹ với tần số 16%

B. Hoán vị gen đã xảy ra ở cả bố hoặc mẹ với tần số 16%

C. Hoán vị gen đã xảy ra ở cả bố và mẹ với tần số 40%

D. Hoán vị gen đã xảy ra ở cả bố và mẹ với tần số 20%

Câu hỏi 982 :

Chuỗi AND xoắn kép dạng vòng được tìm thấy ở

A. Chỉ có trong ti thể và lạp thể

B. Toàn bộ virut, tất cả vi khuẩn, ti thể và lạp thể

C. Chỉ có ở vi khuẩn

D. Vi khuẩn, ti thể, lạp thể và một số virut

Câu hỏi 984 :

Việc lập bản đồ di truyền có ý nghĩa gì trong thực tiến

A. Có hoạch định chọn lọc cá tính trạng có lợi

B. Giúp cho việc hiểu biết khái quát về các tính trạng của loài

C. Tránh khỏi sự mày mò trong việc chọn cặp lai

D. Giúp cho việc hiểu biết khái quát về các nhóm gen liên kết.

Câu hỏi 986 :

Điều hòa hoạt động gen của sinh vật nhân sơ được hiểu là

A. Gen có được phiên mã hay không

B. Gen có được dịch mã hay không

C. Gen có được biểu hiện thành kiểu hình hay không

D. Gen có được phiên mã hay dịch mã hay không

Câu hỏi 987 :

Một gen sau đột biến có chiều dài không đổi nhưng giảm một liên kết hidro. Gen này đột biến thuộc dạng

A. Thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X

B. Thêm một cặp nucleotit

C. Mất một cặp nucleotit

D. Thay thế một cặp G-X bằng một cặp A-T

Câu hỏi 988 :

Khâu nào sau đây đóng vai trò trọng tâm trong công nghệ gen

A. Tạo ADN lai tổ hợp để chuyển gen

B. Chuyển AND tái tổ hợp vào tế bào nhận

C. Phân lập dòng tế bào chứa AND tái tổ hợp

D. Tách chiết thể truyền và gen cần chuyển ra khỏi tế bào

Câu hỏi 989 :

Khi nói về ưu thế lai, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Các con lai F1 có ưu thế lai luôn được giữ lại làm giống

B. Khi lai giữa hai cá thể thuộc một dòng thuần chủng luôn cho con lai có ưu thế lai

C. Khi lai giữa hai dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau, phép lai thuận có thể không cho ưu thế lai nhưng phép lai nghịch lại có thể cho ưu thế lai

D. Khi lai giữa hai dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau, ưu thế lai biểu hiện ở đời F1 sau đó tăng dần qua các thế hệ

Câu hỏi 990 :

Quần thể giao phối có đặc điểm về mặt di truyền là

A. Khả năng thích nghi cao, phạm vi phân bố rộng

B. Đa dạng về kiểu gen và kiểu hình

C. Các cá thể có thể giao phối tự do với nhau

D. Là đơn vị sinh sản, tồn tại của loài trong tự nhiên

Câu hỏi 992 :

Ở động vật, để nghiên cứu mức phản ứng của một kiểu gen nào đó cần tạo ra các cá thể

A. Có kiểu hình khác nhau

B. Có kiểu hình giống nhau

C. Có kiểu gen khác nhau

D. Có cùng kiểu gen

Câu hỏi 997 :

Bazơ nito dạng hiếm G* s gây ra đột biến dạng

A.  Mất cặp A – T

B. Thay thế cặp G-X bằng A-T

C. Tự đa bội

D. Thay thế 1 cặp A-T băng cặp G-X

Câu hỏi 998 :

Điều khẳng định nào sau đây không đúng?

A. Khi một gen đa hiệu bị đột biến sẽ đồng thời kéo theo sự biến dị ở các tính trạng mà gen đó chi phối.

B. Kiểu gen là một tổ hợp gồm những gen tác động riêng rẽ.

C. Ngoài sự tác động qua lại giữa các gen trong cặp alen còn có tác động giữa các gen không alen để chi phối một tính trạng.

D. Kiểu hình là kết quả của sự tác động qua lại giữa các gen và môi trường sống.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK