Trang chủ Đề thi & kiểm tra Sinh học Tổng hợp đề tham khảo thi THPTQG môn Sinh học cực hay có lơi giải !!

Tổng hợp đề tham khảo thi THPTQG môn Sinh học cực hay có lơi giải !!

Câu hỏi 1 :

Cơ quan thoái hoá là

A. các cơ quan phát triển quá mức bình thường ở cơ thể trưởng thành.

B. các cơ quan không phát triển ở cơ thể trưởng thành. 

C. các cơ quan phát triển không đầy đủ ở cơ thể trưởng thành.

D. các cơ quan muốn phát triển cần có sự hỗ trợ của các cơ quan khác

Câu hỏi 3 :

Dấu hiệu chung của các nhân tố tiến hóa: đột biến, giao phối không ngẫu nhiên, chọn lọc tự nhiên là

A. làm thay đổi tần số alen của quần thể.

B. làm phát sinh những kiểu gen mới trong quần thể.

C. làm thay đổi tần số kiểu gen của quần thể.

D. làm phát sinh những biến dị mới trong quần thể

Câu hỏi 4 :

Cơ thể mang kiểu gen Aa khi giảm phân bình thường cho tỷ lệ giao tử là:

A. 75% A : 25% a.  

B. 75% a : 25 % A.

C. 50% A : 50 % a.

D. 50% AA : 50% aa.

Câu hỏi 5 :

Phân tử ADN gồm 3000 nuclêôtít có số nuclêôtit Timin chiếm 20%. Số nuclêôtit mỗi loại trong phân tử ADN này là:

A. A = T = 600; G = X = 900.

B. A = T = 900; G = X = 600.

C. A = T = G = X = 750.

D. A = T = G = X = 1500.

Câu hỏi 7 :

Có các loại môi trường sống cơ bản là:

A. môi trường đất, môi trường nước, môi trường khí quyển, môi trường sinh vật.

B. môi trường khí quyển, môi trường đất, môi trường nước, môi trường trên cạn.

C. môi trường đất, môi trường trên cạn, môi trường nước, môi trường sinh vật.

D. môi trường trên mặt đất, môi trường khí quyển, môi trường nước, môi trường sinh vật.

Câu hỏi 8 :

Nhóm động vật có hiệu suất trao đổi khí cao nhất trên cạn là:

A. lưỡng cư.

B. bò sát.

C. chim.

D. thú.

Câu hỏi 9 :

Chức năng của ARN ribôxôm (rARN) là

A. mang axít amin đến ribôxôm trong quá trình dịch mã

B. dùng làm khuôn mẫu cho quá trình dịch mã ở ribôxôm.

C. kết hợp với prôtêin tạo nên ribôxôm là nơi tổng hợp prôtêin.

D. dùng làm khuôn mẫu cho quá trình tổng hợp tARN và rARN.

Câu hỏi 11 :

Đột biến gen liên quan đến một cặp nucleotit và làm tăng 2 liên kết hidro trong gen đó là trường hợp

A. Mất 1 cặp G-X.

B. Mất 1 cặp A-T.

C. Thêm một cặp G-X.

D. Thêm một cặp A-T.

Câu hỏi 12 :

Cây hấp thụ Canxi ở dạng:

A.CaSO4

B. Ca(OH)2  

C. Ca2+ 

D. CaCO3

Câu hỏi 15 :

Một quần thể có cấu trúc di truyền là 0,09 AA + 0,42 Aa + 0,49 aa = 1. Tần số tương đối của các alen trong quần thể là

A. p(A) = 0,4 ; q(a) = 0,6.

B. p(A) = 0,7 ; q(a) = 0,3.

C. p(A) = 0,6 ; q(a) = 0,4.

D. p(A) = 0,3 ; q(a) = 0,7.

Câu hỏi 19 :

Đối với quá trình tiến hoá nhỏ, chọn lọc tự nhiên:

A. Tạo ra các alen mới, làm thay đổi tần số alen theo một hướng xác định.

B. cung cấp các biến dị di truyền làm phong phú vốn gen của quần thể.

C. là nhân tố làm thay đổi mARN tần số alen không theo một hướng xác định.

D. là nhân tố có thể làm thay đổi tần số alen theo một hướng xác định.

Câu hỏi 20 :

Ý có nội dung không đúng khi nói về chuỗi và lưới thức ăn là

A. cấu trúc của chuỗi thức ăn càng đơn giản khi đi từ vĩ độ cao xuống vĩ độ thấp.

B. cấu trúc của chuỗi thức ăn càng phức tạp khi đi từ vĩ độ cao xuống vĩ độ thấp.

C. cấu trúc của chuỗi thức ăn càng phức tạp khi đi từ khơi đại dương vào bờ.

D. quần xã trưởng thành có lưới thức ăn phức tạp hơn so với quần xã trẻ hay bị suy thoái

Câu hỏi 21 :

Các động mạch ở người có các đặc tính:

A. I và IV. 

B. II và III. 

C. II và IV.

D. I và III.

Câu hỏi 22 :

Cho các hoạt động của con người sau đây: 

A. II và III. 

B. I và II.

C. I và III.

D. III và IV.

Câu hỏi 23 :

Cho các nhận định sau:

A. 1

B. 3

C.

D. 4

Câu hỏi 29 :

Trong quá trình giảm phân của ba tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBb DE/de đều xảy ra hoán vị thì trường hợp nào sau đây không xảy ra?

A. 8 loại với tỉ lệ 3:3:3:3:1:1:1:1.

B. 8 loại với tỉ lệ: 2:2:2:2:1:1:1:1.

C. 4 loại với tỉ lệ 1:1: 1: 1.

D. 12 loại với tỉ lệ bằng nhau.

Câu hỏi 31 :

Cho các phát biểu sau:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu hỏi 38 :

Cho các phép lai sau:

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu hỏi 41 :

Nhóm động vật nào sau đây hô hấp bằng hệ thống ống khí?

A. Côn trùng.

B. Tôm, cua.

C. Ruột khoang.

D. Trai sông.

Câu hỏi 42 :

Quá trình tổng hợp chuỗi polipeptit diễn ra ở bộ phận nào của tế bào nhân thực?

A. nhân.

B. tế bào chất.

C. màng tế bào.

D. thể Golgi.

Câu hỏi 43 :

Định luật Hacđi-Vanbec không có ý nghĩa là

A. trạng thái cân bằng di truyền trong quần thể quần thể.

B. giải thích vì sao trong thiên nhiên có những quần thể tồn tại qua thời gian dài.

C. từ tỷ lệ kiểu hình có thể tính được tỷ lệ kiểu gen và tần số các alen.

D. phản ánh khả năng tồn tại và phát triển của quần thể.

Câu hỏi 44 :

Theo quan niệm hiện đại về quá trình phát sinh loài người, phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Trong lớp Thú thì người có nhiều đặc điểm giống với vượn người (cấu tạo bộ xương, phát triển phôi, ... ).

B. Người và vượn người ngày nay có nguồn gốc khác nhau nhưng tiến hoá theo cùng một hướng.

C. Người có nhiều đặc điểm giống với động vật có xương sống và đặc biệt giống lớp Thú (thể thức cấu tạo cơ thể, sự phân hoá của răng, ...).

D. Người có nhiều đặc điểm khác với vượn người (cấu tạo cột sống, xương chậu, tư thế đứng, não bộ, ...).

Câu hỏi 46 :

Nguyên tố nào sau đây là nguyên tố vi lượng?

A. K.

B. Fe.

C. H.

D. Ca.

Câu hỏi 48 :

Đặc điểm mà phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen không có là

A. cho tự thụ phấn qua nhiều thế hệ để thu được những dòng thuần trước khi tiến hành lai.

B. lai các dòng thuần chủng khác biệt nhau bởi một hoặc hai cặp tính trạng rồi phân tích kết quả ở đời con.

C. cùng một lúc theo dõi sự di truyền của tất cả các cặp tính trạng của cơ thể bố mẹ.

D. sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai, sau đó đưa ra giả thuyết giải thích kết quả.

Câu hỏi 50 :

Các vụ cháy rừng, bão lũ, dịch bệnh là các ví dụ về loại nhân tố tiến hoá

A. giao phối không ngẫu nhiên.

B. các yếu tố ngẫu nhiên.

C. giao phối ngẫu nhiên.

D. chọn lọc tự nhiên.

Câu hỏi 51 :

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về NST?

A. Số lượng NST nhiều hay ít phản ánh mức tiến hóa của các loài sinh vật.

B. Đại đa số các loài có nhiều cặp NST giới tính và một cặp NST thường.

C. NST ở sinh vật nhân sơ được cấu tạo từ chất nhiễm sắc bao gồm chủ yếu là ADN và prôtêin histôn.

D. NST của các loài khác nhau ở số lượng, hình thái và cấu trúc.

Câu hỏi 52 :

Một đoạn mạch gốc của gen có trình tự các nuclêôtit 3'…TXG XXT GGA TXG…5'. Trình tự các nuclêôtit trên đoạn mARN tương ứng được tổng hợp từ gen này là

A. 5'…AGX GGA XXU AGX…3'.

B. 5'…AXG XXU GGU UXG…3'.

C. 5'…UGX GGU XXU AGX…3'.

D. 5'…AGX GGA XXU AGX…3'.

Câu hỏi 53 :

Đột biến giao tử là đột biến phát sinh

A. trong quá trình nguyên phân ở một tế bào sinh dưỡng.

B. trong quá trình giảm phân ở một tế bào sinh dục.

C. ở giai đoạn phân hoá tế bào thành mô.

D. ở trong phôi.

Câu hỏi 54 :

Ý nghĩa của liên kết gen trong chọn giống là

A. người ta có thể tạo ra những tổ hợp nhiều tính trạng tốt cùng một thời điểm.

B. người ta có thể loại bỏ cùng một lúc nhiều tính trạng xấu ra khỏi quần thể.

C. người ta có thể chọn được những tính trạng tốt luôn đi kèm với nhau.

D. tạo ra trong quần thể vật nuôi nhiều biến dị tổ hợp là nguyên liệu cho chọn lọc.

Câu hỏi 56 :

Khoảng cách tương đối giữa các gen trong nhóm gen liên kết được thiết lập trên bản đồ di truyền được thực hiện dựa vào:

A. tần số của các tổ hợp gen mới đựợc tạo thành trong quá trình phân ly ngẫu nhiên và tổ hợp tự do của các gen trong giảm phân

B. tần số cuả các tổ hợp kiểu hình khác nhau bố mẹ trong quá trình để đánh hiện tượng trao đổi chéo trong giảm phân

C. tần số hoán vị gen qua quá trình trao đổi chéo giữa các crômatit của cặp NST tương đồng trong giảm phân

D. các thay đổi trên cấu trúc của NST trong các trường hợp đột biến chuyển đoạn

Câu hỏi 60 :

Ở một loài, khi lai con có cánh màu nâu với con có cánh màu xám người ta thu được F1 tất cả đều có màu cánh màu xám. Cho các con F1 giao phối ngẫu nhiên với nhau, người ta thu được F2 với tỷ lệ phân li kiểu hình như sau: 70 con cái có cánh màu nâu, 74 con cái có cánh màu xám, 145 con đực có cánh màu xám. Kết luận đúng về cơ chế xác định giới tính và tính chất di truyền tính trạng màu sắc cánh là:

A. XX - con đực, XY - con cái và gen quy định màu cánh nằm trên NST X, NST Y không có alen tương ứng.

B. XX - con cái; XY - con đực và gen quy định màu cánh nằm trên NST X, NST Y không có alen tương ứng.

C. XX - con đực, XY - con cái và gen quy định màu cánh nằm trên NST thường.

D. XX - con cái ; XY - con đực và gen quy định màu cánh nằm trên NST thường.

Câu hỏi 64 :

Trong lá xanh có các nhóm sắc tố nào?

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu hỏi 76 :

Trong các nội dung sau đây:

A. 4.

B. 3.

C. 2.

D. 1.

Câu hỏi 81 :

Ở động vật đơn bào, thức ăn được tiêu hóa bằng hình thức nào sau đây?

A. Tiêu hóa nội bào. 

B. Tiêu hóa ngoài bào. 

C. Tiêu hóa ngoại bào và nội bào.

D. Túi tiêu hóa.

Câu hỏi 82 :

Ở sinh vật nhân thực, quá trình nào sau đây chỉ diễn ra ở tế bào chất.

A. Tổng hợp chuỗi pôlipeptit.

B. Tổng hợp phân tử ARN.

C. Nhân đôi ADN.

D. Nhân đôi nhiễm sắc thể.

Câu hỏi 84 :

Nhân tố nào sau đây là nhân tố định hướng tiến hóa? 

A. Đột biến.

B. Chọn lọc tự nhiên.

C. Các yếu tố ngẫu nhiên.

D. Di – nhập gen.

Câu hỏi 85 :

Bồ nông xếp thành đàn dễ dàng bắt được nhiều cá, tôm so với bồ nông kiếm ăn riêng lẻ là ví dụ về mối quan hệ nào sau đây?

A. Hỗ trợ cùng loài.

B. Kí sinh cùng loài.

C. Cạnh tranh cùng loài.

D. Vật ăn thịt – con mồi.

Câu hỏi 86 :

Khi nói về trao đổi nước của thực vật, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Ở các cây sống dưới tán rừng, nước chủ yếu được thoát qua cutin (bề mặt lá).

B. Dòng mạch gỗ vận chuyển dòng nước từ rễ lên thân, lên lá.

C. Nếu lượng nước hút vào lớn hơn lượng nước thoát ra thì cây sẽ bị héo.

D. Nếu áp suất thẩm thấu ở trong đất cao hơn áp suất thẩm thấu trong rễ thì nước sẽ thẩm thấu vào rễ.

Câu hỏi 87 :

Phép lai nào sau đây được sử dụng để tạo ra ưu thế lai? 

A. Lai khác dòng.

B. Lai phân tích.

C. Lai thuận nghịch.

D. Lai tế bào.

Câu hỏi 88 :

Các tính trạng di truyền có phụ thuộc vào nhau xuất hiện ở

A. quy luật liên kết gen và quy luật phân tính.

B. định luật phân li độc lập.

C. quy luật liên kết gen và quy luật phân li độc lập.

D. quy luật hoán vị gen và quy luật liên kết gen.

Câu hỏi 89 :

Kiểu gen nào sau đây là kiểu gen đồng hợp về 1 cặp gen?

A. AABB.

B. aaBB.

C. AaBB.

D. AaBb.

Câu hỏi 90 :

Giao phối không ngẫu nhiên có đặc điểm nào sau đây?

A. Làm thay đổi tần số alen theo một hướng xác định.

B. Làm tăng tỉ lệ kiểu gen dị hợp, giảm tỉ lệ kiểu gen đồng hợp.

C. Chỉ làm thay đổi tần số kiểu gen mà không làm thay đổi tần số alen.

D. Có thể loại bỏ hoàn toàn một alen nào đó ra khỏi quần thể.

Câu hỏi 91 :

Trội không hoàn toàn là hiện tượng di truyền:

A. Trong đó kiểu hình của cơ thể F2 biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ.

B. Trong đó kiểu hình của cơ thể lai F1 biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ.

C. Trong đó kiểu hình của cơ thể lai F1 biểu hiện tính trạng của cả bố và mẹ.

D. Trong đó kiểu hình của cơ thể F2 biểu hiện tính trạng của cả bố và mẹ.

Câu hỏi 93 :

Phát biểu nào sau đây về nhiễm sắc thể giới tính là đúng?

A. Nhiễm sắc thể giới tính chỉ tồn tại trong tế bào sinh dục, không tồn tại trong tế bào xôma

B. Trên nhiễm sắc thể giới tính, ngoài các gen quy định tính đực, cái còn có các gen quy định các tính trạng thường.

C. Ở tất cả các loài động vật, cá thể cái có cặp nhiễm sắc thể giới tính XX, cá thể đực có cặp nhiễm sắc thể giới tính XY

D. Ở tất cả các loài động vật, nhiễm sắc thể giới tính chỉ gồm một cặp tương đồng, giống nhau giữa giới đực và giới cái.

Câu hỏi 94 :

Trong các quần xã sinh vật sau đây, quần xã nào thường có sự phân tầng mạnh nhất?

A. Quần xã rừng lá rộng ôn đới.

B. Quần xã đồng rêu hàn đới.

C. Quần xã đồng cỏ.

D. Quần xã đồng ruộng có nhiều loại cây.

Câu hỏi 95 :

Nội dung dưới đây không đúng trong trường hợp liên kết gen:

A. Do gen nhiều hơn NST nên trên một NST phải mang nhiều gen

B. Các gen trên cùng một NST phân li cùng nhau trong quá trình phân bào tạo thành nhóm gen liên kết.

C. Đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng và hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp

D. Giúp xác định vị trí từng gen không alen trên NST qua đó lập bản đồ gen

Câu hỏi 96 :

Nếu kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu, thì quần thể sẽ suy thoái và dễ bị diệt vong vì nguyên nhân chính là

A. mất hiệu quả nhóm.

B. không kiếm đủ ăn.

C. gen lặc có hại biểu hiện.

D. sức sinh sản giảm.

Câu hỏi 97 :

Cho các phát biểu sau:

A. 0.

B. 1.

C. 2.

D. 3.

Câu hỏi 98 :

Ở phép lai ♀Aabb × ♂AaBb, ở đời con đã phát sinh một cây tứ bội có kiểu gen AAAabbbb. Đột biến được phát sinh ở

A. lần giảm phân II của giới đực và giảm phân I hoặc II của giới cái.

B. lần giảm phân I của cả hai giới.

C. lần giảm phân II của giới đực và giảm phân I của giới cái.

D. lần giảm phân I của giới đực và lần giảm phân II của giới cái.

Câu hỏi 107 :

Xét một lưới thức ăn như sau:

A. 1.

B. 4.

C. 2.

D. 3.

Câu hỏi 120 :

Ở trâu, thức ăn ở dạ cỏ sẽ được di chuyển đến bộ phận nào sau đây?

A. Miệng.

B. Dạ múi khế.

C. Dạ tổ ong.

D. Dạ lá sách.

Câu hỏi 122 :

Quần thể có cấu trúc di truyền nào sau đây đã đạt trạng thái cân bằng Hacdi – Vanbec?

A. 77,44% AA : 21,12% Aa : 1,44% aa.

B. 49% AA : 47% Aa : 4% aa.

C. 36% AA : 39% Aa : 25% aa.

D. 27,5625% AA : 58,375% Aa : 14,0625% aa.

Câu hỏi 123 :

Khi nói về tiến hóa nhỏ theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng? 

A. Tiến hóa nhỏ là quá trình hình thành các đơn vị phân loại trên loài.

B. Tiến hóa nhỏ không thể diễn ra nếu không có sự tác động của các yếu tố ngẫu nhiên.

C. Tiến hóa nhỏ không thể diễn ra nếu không có sự tác động của các yếu tố ngẫu nhiên.

D. Tiến hóa nhỏ là quá trình làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.

Câu hỏi 124 :

Theo lí thuyết, tập hợp sinh vật nào sau đây là một quần thể?

A. Cây hạt kín ở rừng Bạch Mã.

B. Chim ở Trường Sa.

C. Cá ở Hồ Tây.

D. Gà Lôi ở rừng Kẻ Gỗ.

Câu hỏi 126 :

Công nghệ ADN tái tổ hợp cần sử dụng loại enzim nào sau đây?

A. ARN polimeraza.

B. Restrictaza.

C. ADN polimeraza.

D. Proteaza.

Câu hỏi 129 :

Các tế bào của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều sử dụng chung một loại mã di truyền, đều dùng cùng 20 loại axit amin để cấu tạo nên prôtêin. Đây là bằng chứng chứng tỏ

A. các loài sinh vật hiện nay đã được tiến hoá từ một tổ tiên chung.

B. prôtêin của các loài sinh vật khác nhau đều giống nhau.

C. các gen của các loài sinh vật khác nhau đều giống nhau.

D. tất cả các loài sinh vật hiện nay là kết quả của tiến hoá hội tụ.

Câu hỏi 131 :

Trong quá trình nhân đôi ADN, quá trình nào sau đây không xảy ra?

A. A của môi trường liên kết với T mạch gốc.

B. T của môi trường liên kết với A mạch gốc.

C. U của môi trường liên kết với A mạch gốc.

D. G của môi trường liên kết với X mạch gốc.

Câu hỏi 132 :

Loại đột biến nào sau đây không làm thay đổi số lượng nhiễm sắc thể?

A. Đột biến lệch bội.

B. Đột biến lặp đoạn NST.

C. Đột biến tam bội.

D. Đột biến tứ bội.

Câu hỏi 133 :

Khi nói về nhiễm sắc thể giới tính ở người, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và Y đều không mang gen.

B. Trên vùng tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và Y, gen tồn tại thành từng cặp alen.

C. Trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và Y, các gen tồn tại thành từng cặp.

D. Trên vùng tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính, gen nằm trên nhiễm sắc thể X không có alen tương ứng trên nhiễm sắc thể Y.

Câu hỏi 134 :

Sinh quyển là

A. Toàn bộ sinh vật sống trong các lớp đất, nước và không khí.

B. Môi trường sống của tất cả các sinh vật ở trên trái đất.

C. Vùng khí quyển có sinh vật sinh sống và phát triển.

D. Toàn bộ sinh vật của trái đất, bao gồm động vật, thực vật, vi sinh vật.

Câu hỏi 135 :

Trường hợp di truyền liên kết xảy ra khi:

A. Bố mẹ thuần chủng và khác nhau bởi 2 cặp tính trạng tương phản

B. Không có hiện tượng tương tác gen và di truyền liên kết với giới tính

C. Các cặp gen quy định tính trạng nằm trên cùng 1 cặp NST tương đồng

D. Các gen nằm trên các cặp NST đồng dạng khác nhau

Câu hỏi 136 :

Cho các khu sinh học (biôm) sau đây: 

A. (4), (1), (2), (3).

B. (3), (1), (2), (4).

C. (4), (3), (1), (2).

D. (4), (2), (1), (3).

Câu hỏi 140 :

Xét 4 quần thể của cùng một loài sống ở 4 hồ cá tự nhiên. Tỉ lệ % cá thể của mỗi nhóm tuổi ở mỗi quần thể như sau:

A. Quần thể số 1 thuộc dạng quần thể suy thoái.

B. Quần thể số 4 thuộc dạng quần thể ổn định.

C. Quần thể số 2 có kích thước đang tăng lên. 

D. Quần thể số 3 có mật độ cá thể đang tăng lên.

Câu hỏi 155 :

Cho các loại đột biến sau đây:

A. 3.

B. 2.

C. 1.

D. 4.

Câu hỏi 159 :

Phát biểu nào dưới đây không đúng về vai trò của đột biến đối với tiến hóa?

A. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể góp phần hình thành loài mới.

B. Đột biến gen cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa của sinh vật.

C. Đột biến nhiễm sắc thể thường gây chết cho thể đột biến, do đó không có ý nghĩa đối với quá trình tiến hóa.

D. Đột biến đa bội đóng vai trò quan trọng trong quá trình tiến hóa vì nó góp phần hình thành loài mới.

Câu hỏi 162 :

Cho các nhận định sau:

A. 2

B. 3

C. 1

D. 4

Câu hỏi 163 :

Một trong những điều kiện để trong phép lai hai cặp tính trạng, để cho F2 có tỉ lệ phân li kiểu hình tuân theo quy luật phân li độc lập của Menđen là

A. các cặp gen phải nằm trên cùng một cặp nhiễm sắc thể tương đồng.

B. các cặp gen phải nằm trên các cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau.

C. các gen phải nằm ở vị trí khác xa nhau trên cùng một nhiễm sắc thể.

D. các gen phải cùng tác động để hình thành nên nhiều tính trạng.

Câu hỏi 165 :

Lai phân tích một cá thể có kiểu hình thân cao, quả đỏ, đời con Fa thu được hai kiểu hình thân cao, quả vàng và thân thấp, quả đỏ. Biết rằng mỗi tính trạng do một gen quy định và trội hoàn toàn. Cá thể đem lai có kiểu gen là

A. thể đồng hợp trội về cả hai cặp gen.

B. thể dị hợp cả hai cặp gen, liên kết với nhau và các alen trội của 2 gen không alen nằm trên 2 NST khác nhau của cặp tương đồng.

C. thể đồng hợp lặn về cả hai cặp gen.

D. thể dị hợp cả hai cặp gen, liên kết với nhau và các alen trội của 2 gen không alen cùng nằm trên 1 NST của cặp tương đồng.

Câu hỏi 166 :

Một trong những đặc điểm của khu sinh học rừng lá rộng rụng theo mùa là

A. kiểu rừng này tập trung nhiều ở vùng xích đạo, nơi có nhiệt độ cao, lượng mưa nhiều.

B. khí hậu lạnh quanh năm, cây lá kim chiếm ưu thế.

C. nhóm thực vật chiếm ưu thế là rêu, cỏ bông.

D. khu hệ động vật khá đa dạng nhưng không có loài nào chiếm ưu thế.

Câu hỏi 169 :

Cho các phát biểu có nội dung sau:

A. 1

B. 2

C. 4

D. 3

Câu hỏi 174 :

Mã di truyền trên mARN được đọc theo:

A. một chiều từ đầu 5’ đến 3’.

B. hai chiều tuỳ theo vị trí xúc tác của enzim.

C. tuỳ theo vị trí tiếp xúc của ribôxôm với mARN.

D. một chiều từ đầu 3’ đến 5’ .

Câu hỏi 176 :

Ở đậu Hà Lan gen A quy định hạt vàng, a quy định hạt xanh; B quy định hạt trơn, b quy định hạt nhăn, hai cặp gen này phân li độc lập với nhau. Cho cặp bố mẹ có kiểu gen AaBb x Aabb tỉ lệ loại kiểu hình xuất hiện ở F1 là

A. 9 hạt vàng trơn : 3 hạt xanh trơn : 3 hạt vàng nhăn : 1 hạt xanh, nhăn.

B. 3 hạt vàng trơn : 1 hạt xanh trơn : 3 hạt vàng nhăn : 1 hạt xanh, nhăn.

C. 1 hạt vàng trơn : 1 hạt xanh trơn : 1 hạt vàng nhăn : 1 hạt xanh, nhăn.

D. 3 hạt vàng trơn : 3 hạt xanh trơn : 1 hạt vàng nhăn : 1 hạt xanh, nhăn.

Câu hỏi 180 :

Cho biết một đoạn mạch gốc của gen A có 15 nuclêôtit là: 3'AXG GXA AXA TAA GGG5'. Các côđon mã hóa axit amin: 5'UGX3', 5'UGU3' quy định Cys; 5'XGU3', 5'XGX3'; 5'XGA3'; 5'XGG3' quy định Arg; 5'GGG3', 5'GGA3', 5'GGX3', 5'GGU3' quy định Gly; 5'AUU3', 5'AUX3', 5'AUA3' quy định Ile; 5'XXX3', 5'XXU3', 5'XXA3', 5'XXG3' quy định Pro; 5'AXG3' quy định Thr. Đoạn mạch gốc của gen nói trên mang thông tin quy định trình tự của 5 axit amin. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu gen A phiên mã 5 lần, sau đó tất cả các mARN đều dịch mã và trên mỗi phân tử mARN có 6 ribôxôm trượt qua 1 lần thì quá trình dịch mã đã cần môi trường cung cấp 30 axit amin Pro.
II. Nếu gen A phiên mã 3 lần, sau đó tất cả các mARN đều dịch mã và trên mỗi phân tử mARN có 5 ribôxôm trượt qua 1 lần thì quá trình dịch mã đã cần môi trường cung cấp 15 axit amin Thr.
III. Nếu gen A phiên mã 5 lần, sau đó tất cả các mARN đều dịch mã và trên mỗi phân tử mARN có 10 ribôxôm trượt qua 1 lần thì quá trình dịch mã đã cần môi trường cung cấp 100 axit amin Cys.
IV. Nếu gen A phiên mã 5 lần, sau đó tất cả các mARN đều dịch mã và trên mỗi phân tử mARN có 4 ribôxôm trượt qua 1 lần thì quá trình dịch mã đã cần môi trường cung cấp 20 axit amin Ile.

A. 3

B. 4

C. 1

D. 2

Câu hỏi 183 :

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tiến hóa nhỏ?

A. Tiến hóa nhỏ làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể.

B. Tiến hóa nhỏ làm xuất hiện các đơn vị phân loại trên loài.

C. Tiến hóa nhỏ diễn ra trên quy mô rộng lớn, trong thời gian lịch sử rất dài.

D. Không thể nghiên cứu tiến hóa nhỏ bằng thực nghiệm.

Câu hỏi 186 :

Sói săn mồi thành đàn thì hiệu quả săn mồi cao hơn so với săn mồi riêng lẻ là ví dụ của mối quan hệ?

A. Cạnh tranh khác loài.

B. Cạnh tranh cùng loài.

C. Kí sinh cùng loài.

D. Hỗ trợ cùng loài.

Câu hỏi 187 :

Thành tựu nào sau đây là công nghệ tế bào?

A. Tạo chuột bạch mang gen của chuột cống.

B. Tạo giống lúa gạo vàng.

C. Tạo dâu tằm tam bội.

D. Tạo cừu Đôly.

Câu hỏi 188 :

Bào quan ribôxôm có loại axit nuclêic nào sau đây.

A. mARN.

B. rARN.

C. ADN.

D. tARN.

Câu hỏi 192 :

Mạch rây được cấu tạo từ những thành phần nào sau đây?

A. Các quản bào và ống rây.

B. Ống rây và mạch gỗ.

C. Mạch gỗ và tế bào kèm.

D. Ống rây và tế bào kèm.

Câu hỏi 193 :

Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nguồn nguyên liệu thứ cấp của quá trình tiến hóa là

A. đột biến số lượng nhiễm sắc thể.

B. đột biến gen.

C. biến dị tổ hợp.

D. đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.

Câu hỏi 195 :

Trong tự nhiên, quan hệ giữa mèo và chuột là

A. Kí sinh.

B. Hội sinh.

C. Cộng sinh.

D. Sinh vật ăn sinh vật.

Câu hỏi 201 :

Từ kết quả thí nghiệm của phép lai hai (hoặc nhiều) cặp tính trạng Menđen cho thấy rằng: Khi lai cặp bố, mẹ thuần chủng khác nhau về hai (hoặc nhiều) cặp tính trạng tương phản, di truyền độc lập với nhau, thì xác suất xuất hiện mỗi kiểu hình ở F2 bằng

A. tổng xác suất của các tính trạng hợp thành nó.

B. thương xác suất của các tính trạng hợp thành nó.

C. hiệu xác suất của các tính trạng hợp thành nó.

D. tích xác suất của các tính trạng hợp thành nó.

Câu hỏi 203 :

Cho các phát biểu sau:

A. 4

B. 1

C. 3

D. 2

Câu hỏi 205 :

Theo mô hình operon Lac, vì sao protein ức chế bị mất tác dụng?

A. Vì lactozo làm gen điều hòa không hoạt động.

B. Vì lactozo làm mất cấu hình không gian của nó. 

C. Vì protein ức chế bị phân hủy khi có lactozo.

D. Vì gen cấu trúc làm gen điều hòa bị bất hoạt.

Câu hỏi 207 :

Trong nghề nuôi cá để thu được năng suất cá tối đa trên một đơn vị diện tích mặt nước thì điều nào dưới đây là cần làm hơn cả?

A. Nuôi nhiều loài cá sống ở các tầng nước khác nhau.

B. Nuôi nhiều loài cá thuộc cùng một chuỗi thức ăn.

C. Nuôi nhiều loài cá với mật độ càng cao càng tốt.

D. Nuôi một loài cá thích hợp với mật độ cao và cho dư thừa thức ăn.

Câu hỏi 208 :

Khi nói về tiến hoá nhỏ, phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Tiến hoá nhỏ là quá trình diễn ra trên quy mô của một quần thể và diễn biến không ngừng dưới tác động của các nhân tố tiến hoá.

B. Tiến hoá nhỏ là quá trình làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể (biến đổi về tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể) đưa đến sự hình thành loài mới.

C. Sự biến đổi về tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể đến một lúc làm xuất hiện cách li sinh sản của quần thể đó với quần thể gốc mà nó được sinh ra thì loài mới xuất hiện.

D. Kết quả của tiến hoá nhỏ sẽ dẫn tới hình thành các nhóm phân loại trên loài.

Câu hỏi 209 :

Trong cơ chế điều hoà hoạt động của gen ở vi khuẩn E.coli, prôtêin ức chế ngăn cản quá trình phiên mã bằng cách:

A. gắn vào vùng khởi động.

B. gắn vào vùng vận hành.

C. liên kết với chất cảm ứng.

D. liên kết với enzym ARNpolymeraza.

Câu hỏi 210 :

Cho các sự kiện sau:

A. 3

B. 1

C. 4

D. 2

Câu hỏi 212 :

Điểm khác nhau về bộ hàm và độ dài ruột ở thú ăn thịt so với thú ăn thực vật là răng nanh và răng hàm trước

A. sắc nhọn hơn; ruột dài hơn

B. không sắc nhọn bằng ; ruột dài hơn

C. không sắc nhọn bằng; ruột ngắn hơn

D. sắc nhọn hơn; ruột ngắn hơn

Câu hỏi 218 :

Cho các phát biểu sau:

A. 2

B. 4

C. 3

D. 1

Câu hỏi 222 :

Loại tế bào nào sau đây được gọi là tế bào trần?

A. Tế bào bị mất bị mất nhân tế bào.

B. Tế bào bị mất thành xenlulôzơ.

C. Tế bào bị mất màng sinh chất.

D. Tế bào bị mất một số bào quan.

Câu hỏi 225 :

Tảo giáp nở hoa làm chết các loài cá, tôm là mối quan hệ gì?

A. Ức chế cảm nhiễm.

B. Sinh vật ăn sinh vật.

C. Cạnh tranh.

D. Kí sinh.

Câu hỏi 226 :

Côđon nào sau đây không có anticôđon tương ứng?

A. 5'UAX3'.

B. 5'UGG3'.

C. 3'UAG5'.

D. 5'UAG3'.

Câu hỏi 232 :

Ở cây lúa, nước chủ yếu được thoát qua cơ quan nào sau đây?

A. Rễ.

B. Cành.

C. Thân.

D. Lá.

Câu hỏi 233 :

Khi nói về sự hình thành loài mới bằng con đường địa lí, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Là phương thức hình thành loài chủ yếu gặp ở động vật, ít gặp ở thực vật.

B. Điều kiện địa lí là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi trên cơ thể sinh vật.

C. Cách li địa lí là nhân tố tạo điều kiện cho sự phân hóa trong loài.

D. Loài mới và loài gốc thường sống ở cùng một khu vực địa lí.

Câu hỏi 234 :

Trong tự nhiên, tiêu chuẩn quan trọng nhất để phân biệt các loài sinh sản hữu tính là

A. Sinh lí – hóa sinh.

B. Địa lí – sinh thái.

C. Hình thái.

D. Cách li sinh sản.

Câu hỏi 238 :

Tiêu hoá là quá trình

A. làm biến đổi thức ăn thành các chất hữu cơ.

B. biến đổi các chất đơn giản thành các chất phức tạp đặc trưng cho cơ thể.

C. biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng và tạo ra năng lượng ATP.

D. biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được

Câu hỏi 239 :

Dạng đột biến nào sau đây không làm thay đổi thành phần nuclêôtit của gen?

A. Thay thế cặp A-T bằng cặp G- X.

B. Mất một cặp nuclêôtit.

C. Thêm một cặp nuclêôtit.

D. Thay thế cặp A-T bằng cặp T- A.

Câu hỏi 241 :

Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố tiến hóa nào sau đây có thể làm phong phú vốn gen của quần thể?

A. Chọn lọc tự nhiên.

B. Di – nhập gen.

C. Các yếu tố ngẫu nhiên.

D.Giao phối không ngẫu nhiên.

Câu hỏi 242 :

Tài nguyên nào sau đây là tài nguyên tái sinh?

A. Rừng.

B. Than đá.

C. Khoáng sản.

D. Dầu mỏ.

Câu hỏi 243 :

Rễ cây hút nước chủ yếu qua loại tế bào nào sau đây?

A. Tế bào mạch rây.

B. Tế bào mạch gỗ.

C. Tế bào nông hút.

D. Tế bào nội bì.

Câu hỏi 245 :

Kiểu gen của cá chép không vảy là Aa, cá chép có vảy là aa. Kiểu gen AA làm trứng không nở. Tính theo lí thuyết , phép lai giữa các con cá chép không vảy với nhau thì sẽ cho tỉ lệ kiểu hình ở đời con là:

A. 100% cá chép không vảy

B. 2 cá chép có vảy 1 cá chép không vảy

C. 3 cá chép không vảy 1 cá chép có vảy

D. 2 cá chép không vảy 1 cá chép có vảy.

Câu hỏi 247 :

Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về quá trình đột biến?

A. Tần số đột biến với từng gen thường rất thấp.

B. Áp lực của quá trình đột biến là rất lớn.

C. Đột biến làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể.

D. Đột biến là nguyên liệu tiến hóa sơ cấp.

Câu hỏi 248 :

Tỉ lệ kiểu gen của phép lai AaBbDd x AaBbDd được triển khai từ biểu thức nào sau đây?

A. (1 : 2 : 1) (3 : 1).

B. (1 : 2 : 1) (1 : 2 : 1) (1 : 2 : 1).

C. (3 : 1) (3 : 1) (3 : 1).

D. (1 : 2 : 1) (3 : 1) (1 : 1).

Câu hỏi 250 :

Trong quá trình phiên mã, phân tử mARN được tổng hợp theo chiều nào?

A. 5’ → 3’

B. 5’ → 5’.

C. 3’ → 5’.

D. 3’ → 3’.

Câu hỏi 251 :

Ở mèo, gen B quy định màu lông đen, b quy định màu lông hung. Cặp gen này nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X. Nếu mà có cả hai gen B và b sẽ cho màu lông tam thể. Khi lai mèo cái lông hung với mèo đực lông đen thu được mèo F1. Cho mèo F1 giao phối với nhau thì F2 có tỉ lệ kiểu hình là

A. 1 mèo cái lông hung: 1 mèo cái lông tam thể : 1 mèo đực lông hung : 1 mèo đực lông đen.

B. 1 mèo cái lông hung: 1 mèo cái lông đen : 1 mèo đực lông tam thể : 1 mèo đực lông đen.

C. 1 mèo cái lông tam thể: 1 mèo cái lông đen : 1 mèo đực lông hung : 1 mèo đực lông đen.

D. 1 mèo cái lông hung: 1 mèo cái lông đen : 1 mèo đực lông hung : 1 mèo đực lông tam thể.

Câu hỏi 252 :

Thành phần nào sau đây thuộc thành phần cấu trúc của hệ sinh thái mà không thuộc thành phần cấu trúc của quần xã?

A. Các loài động vật.

B. Các loài vi sinh vật.

C. Các loài thực vật.

D. Xác chết của sinh vật.

Câu hỏi 275 :

Cho các kết luận sau:

A. 3

B. 1

C. 4

D. 2

Câu hỏi 278 :

Loài động vật nào sau đây chỉ có tiêu hoá nội bào mà chưa có tiêu hóa ngoại bào?

A. Trùng đế giày.

B. Thỏ.

C. Bồ câu.

D. giun đất.

Câu hỏi 279 :

Anticodon là bộ ba có trên:

A. tARN.

B. mạch mã gốc.

C. ADN.

D. mARN.

Câu hỏi 280 :

Một quần thể giao phối có cấu trúc di truyền dạng: p2 AA + 2 pq Aa + q2 aa = 1, p(A) + q(a) = 1. Đây là quần thể

A. đạt trạng thái cân bằng sinh thái. Có cấu trúc di truyền nhìn chung không ổn định.

B. đạt trạng thái cân bằng di truyền. Có cấu trúc di truyền nhìn chung không ổn định.

C. đạt trạng thái cân bằng di truyền. Tần số alen A và alen a duy trì ổn định qua các thế hệ.

D. đang chuyển từ trạng thái cân bằng sang trang thái mất cân bằng.

Câu hỏi 281 :

Theo thuyết tiến hóa hiện đại, hiện tượng trao đổi các cá thể hoặc các giao tử giữa các quần thể cùng loài được gọi là

A. giao phối không ngẫu nhiên.

B. chọn lọc tự nhiên.

C. di – nhập gen.

D. đột biến.

Câu hỏi 282 :

Khi nói về đặc trưng cơ bản của quần thể, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Các quần thể của cùng một loài thường có kích thước giống nhau.

B. Tỉ lệ nhóm tuổi thường xuyên ổn định, không thay đổi theo điều kiện môi trường.

C. Tỉ lệ giới tính thay đổi tùy thuộc vào từng loài, từng thời gian và điều kiện của môi trường sống.

D. Mật độ cá thể của quần thể thường được duy trì ổn định, không thay đổi theo điều kiện của môi trường.

Câu hỏi 283 :

Nước và ion khoáng được di chuyển từ rễ lên lá nhờ hệ mạch nào sau đây?

A. Mạch gỗ.

B. Mạch rây.

C. Cả mạch gỗ và mạch rây.

D. Mạch rây và tế bào kèm.

Câu hỏi 284 :

Phương pháp nào sau đây có thể được ứng dụng để tạo ra sinh vật mang đặc điểm của hai loài?

A. Nuôi cấy hạt phấn.

B. Gây đột biến gen.

C. Nhân bản vô tính.

D. Dung hợp tế bào trần.

Câu hỏi 285 :

Menden đã sử dụng phép lai phân tích để :

A. Xác định tính trội, lặn

B. Xác định kiểu gen

C. Xác định sự di truyền của các tính trạng

D. Kiểm tra giả thuyết của mình

Câu hỏi 287 :

Ví dụ nào sau đây thể hiện sự di nhập gen?

A. Sự trao đổi chéo của các NST trong giảm phân.

B. Động đất dẫn đến hình thành một vực sâu chia cắt một quần thể thỏ.

C. Tất cả các đột biến trong quần thể là trung tính.

D. Gió thổi hạt phấn từ quần thể ngô này sang quần thể ngô khác và thụ phấn chéo xảy ra.

Câu hỏi 291 :

Phát biểu nào sau đây về nhiễm sắc thể giới tính là đúng?

A. Nhiễm sắc thể giới tính chỉ tồn tại trong tế bào sinh dục, không tồn tại trong tế bào xôma.

B. Trên nhiễm sắc thể giới tính, ngoài các gen quy định tính đực, cái còn có các gen quy định các tính trạng thường.

C. Ở tất cả các loài động vật, nhiễm sắc thể giới tính chỉ gồm một cặp tương đồng, giống nhau giữa giới đực và giới cái.

D. Ở tất cả các loài động vật, cá thể cái có cặp nhiễm sắc thể giới tính XX, cá thể đực có cặp nhiễm sắc thể giới tính XY.

Câu hỏi 292 :

Sói săn mồi thành đàn thì hiệu quả săn mồi cao hơn so với săn mồi riêng lẻ là ví dụ của mối quan hệ?

A. Hỗ trợ cùng loài.

B. Cạnh tranh cùng loài.

C. Cạnh tranh khác loài.

D. Kí sinh cùng loài.

Câu hỏi 294 :

Khi nói về các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây sai?

A. Tỉ lệ giới tính của quần thể là đặc trưng quan trọng đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể trong điều kiện môi trường thay đổi.

B. Khi điều kiện thuận lợi, mật độ trung bình, tốc độ tăng trưởng của quần thể có thể đạt cực đại.

C. Quần thể có cấu trúc tuổi đặc trưng và cấu trúc tuổi của quần thể luôn ổn định theo thời gian.

D. Phân bố đồng đều thường gặp tđiều kiện sống phân bố đều và khi có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.

Câu hỏi 296 :

Quá trình giảm phân của một tế bào sinh tinh có kiểu gen ABabXDXdABabXDXd không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen giữa alen A và alen A. Theo lí thuyết, các loại giao tử được tạo ra từ quá trình giảm phân của tế bào trên là:

A. ABXD, AbXD, aBXd, abXd hoặc ABXd, AbXd, aBXD, abXD.

B. ABXD, AbXD, aBXd, abXd hoặc ABXd, AbXD, aBXd, abXD.

C. ABXD, AbXd, aBXD, abXd hoặc ABXd, AbXd, aBXD, abXD.

D. ABXD, AbXd, aBXD, abXd hoặc ABXd, AbXD, aBXd, abXD.

Câu hỏi 313 :

Xét các phát biểu sau đây:

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 1.

Câu hỏi 318 :

Đặc điểm nào dưới đây không có ở cơ quan tiêu hóa của thú ăn thịt?

A. Dạ dày đơn.

B. Ruột ngắn.

C. Răng nanh phát triển.

D. Manh tràng phát triển.

Câu hỏi 319 :

Hậu quả của đột biến mất đoạn lớn NST là

A. làm tăng cường độ biểu hiện của tính trạng.

B. ít ảnh hưởng tới sức sống của cơ thể.

C. làm giảm cường độ biểu hiện của tính trạng

D. làm giảm sức sống hoặc gây chết.

Câu hỏi 320 :

Định luật Hacđi-Vanbec phản ánh

A. trạng thái cân bằng các alen trong quần thể.

B. trạng thái cân bằng di truyền trong quần thể.

C. trạng thái tồn tại của quần thể trong tự nhiên.

D. thời gian tồn tại của quần thể trong tự nhiên.

Câu hỏi 321 :

Giao phối không ngẫu nhiên có đặc điểm nào sau đây?

A. Làm thay đổi tần số alen theo một hướng xác định.

B. Làm tăng tỉ lệ kiểu gen dị hợp, giảm tỉ lệ kiểu gen đồng hợp.

C. Chỉ làm thay đổi tần số kiểu gen mà không làm thay đổi tần số alen.

D. Có thể loại bỏ hoàn toàn một alen nào đó ra khỏi quần thể.

Câu hỏi 322 :

Trong quần thể, thường không có kiểu phân bố nào sau đây?

A. phân bố ngẫu nhiên

B. phân tầng

C. phân bố đồng đều

D. phân bố theo nhóm

Câu hỏi 323 :

Hiện tượng ứ giọt ở các cây thân thảo và mỗi buổi sáng sớm có độ ẩm không khí cao là do

A. lực thoát hoai nước của lá đã kéo nước từ rễ lên lá

B. lực đẩy của áp suất rễ đã đẩy nước từ rễ lên lá.

C. lực liên kết giữa nước với thành mạch dẫn đã đẩy nước từ rễ lên lá

D. quá trình hô hấp của cây đã tạo ra nước và ngưng tụ ở bề mặt lá

Câu hỏi 324 :

Phương pháp nào sau đây sẽ cho phép tạo ra được giống mới mang đầy đủ vật chất di truyền của cả hai giống bố mẹ?

A. Phương pháp dung hợp tế bào trần khác loài.

B. Phương pháp kĩ thuật di truyền

C. Phương pháp gây đột biến kết hợp với chọn lọc

D. Phương pháp nhân bản vô tính bằng kỹ thuật chuyển nhân

Câu hỏi 327 :

Nhân tố không được xếp vào các nhân tố tiến hoá là

A. giao phối không ngẫu nhiên

B. đột biến.

C. di - nhập gen.

D. giao phối ngẫu nhiên

Câu hỏi 329 :

Côđon nào sau đây làm nhiệm vụ kết thúc dịch mã?

A. 3'AAU5'.

B. 3'UAG5'

C. 3'UGA5'.

D. 5'AUG3'.

Câu hỏi 330 :

Loại đột biến có thể biểu hiện ngay trong đời cá thể là:

A. đột biến giao tử hoặc đột biến xôma.

B. đột biến tiền phôi hoặc đột biến xôma.

C. đột biến xôma, đột biến giao tử hoặc đột biến tiền phôi

D. đột biến tiền phôi, đột biến xôma hoặc thường biến.

Câu hỏi 331 :

Nhận định nào sau đây không đúng với hiện tượng liên kết gen?

A. Các gen quy định các tính trạng di truyền cùng nhau.

B. Làm hạn chế các biến dị tổ hợp

C. Đảm bảo cho các tính trạng di truyền phân li độc lập với nhau

D. Luôn duy trì các nhóm gen liên kết quý

Câu hỏi 332 :

Trong các quần xã sinh vật sau đây, quần xã nào thường có sự phân tầng mạnh nhất?

A. Quần xã rừng mưa nhiệt đới

B. Quần xã rừng lá rộng ôn đới

C. Quần xã đồng cỏ

D. Quần xã đồng ruộng có nhiều loài cây

Câu hỏi 333 :

Ở một loài, A qui định quả tròn, a quy định quả dài ; B quy định quả ngọt, b quy định quả chua. Hai cặp gen liên kết hoàn toàn với nhau. Phép lai giữa hai cá thể có kiểu gen ABabxABab có tỷ lệ phân ly kiểu hình là

A. 9 tròn, ngọt : 3 tròn, chua : 3 dài, ngọt : 1 dài, chua.

B. 1 tròn, ngọt : 1 dài, chua.

C. 1 tròn, ngọt : 2 tròn, chua : 2 dài, ngọt : 1 dài, chua

D. 3 tròn, ngọt : 1 dài chua

Câu hỏi 334 :

Ý có nội dung không đúng khi nói về vai trò quan hệ hỗ trợ trong quần thể là

A. làm tăng khả năng kiếm mồi của các cá thể

B. làm tăng khả năng sống sót của các cá thể.

C. khai thác tối ưu nguồn sống.

D. giúp cho quần thể phát triển ổn định

Câu hỏi 336 :

Tế bào ban đầu có 3 cặp nhiễm sắc thể tương đồng kí hiệu là AaBbDd tham gia nguyên phân. Giả sử một NST của cặp Aa và một NST của cặp Bb không phân ly trong nguyên phân. Có thể gặp các tế bào con có thành phần nhiễm sắc thể là:

A. AAaaBBDd và AaBBbDd hoặc AAaBDd và aBBbDd

B. AAaBBbDd và abDd hoặc AAabDd và aBBbDd

C. AaBbDd và AAaBbbdd hoặc AAaBBDd và abbDd

D. AaBBbDd và abDd hoặc AAabDd và AaBbbDd

Câu hỏi 337 :

Ở một loài động vật, alen trội tạo màu đốm trên thân và alen lặn tạo màu đồng đều. Ở một cặp alen khác, alen trội quy định lông ngắn và alen lặn quy định lông dài. Trong phép lai thỏ dị hợp ở cả hai cặp alen nói trên với thỏ lông dài, màu đồng đều thì thu được kết quả: 48 đốm, lông ngắn; 7 lông ngắn, đều: 5 đốm, lông dài và 40 lông dài, đều. Khẳng định nào dưới đây là không chính xác trong trường hợp này.

A. Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử có sự tiếp hợp, trao đổi chéo

B. Tỷ lệ phân ly kiểu hình không trùng với tỷ lệ 1:1:1:1 trong phép lai phân tích hai tính trạng, do vậy sự di truyền của hai tính trạng trên tuân theo quy luật liên kết.

C. Khoảng cách di truyền giữa các gen quy định màu lông và kiểu lông ở thỏ là 12cm

D. Tần số trao đổi chéo trong trường hợp này là 6%

Câu hỏi 353 :

Cho c thông tin về đột biến sau đây:

A. 4

B. 3

C. 1

D. 2

Câu hỏi 358 :

Loài động vật nào sau đây trao đổi khí qua mang?

A. Đại bàng.

B. Giun đất.

C. Trai sông.

D. Cá heo.

Câu hỏi 359 :

Ngô là cây giao phấn, khi cho tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ thì tỉ lệ các kiểu gen trong quần thể sẽ biến đổi theo hướng

A. tỉ lệ kiểu gen đồng hợp trội và tỉ lệ kiểu gen dị hợp giảm dần.

B. tỉ lệ kiểu gen đồng hợp lặn và tỉ lệ kiểu gen dị hợp tăng dần.

C. tỉ lệ kiểu gen dị hợp tăng dần, tỉ lệ kiểu gen đồng hợp giảm dần.

D. tỉ lệ kiểu gen dị hợp giảm dần, tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tăng dần.

Câu hỏi 360 :

Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của mã di truyền?

A. Tính phổ biến.

B. Tính bán bảo tồn.

C. Tính đặc hiệu.

D. Tính thoái hóa.

Câu hỏi 361 :

Theo thuyết tiến hóa hiện đại, tổ chức sống nào sau đây là đơn vị tiến hóa cơ sở?

A. Cá thể.

B. Quần xã.

C. Hệ sinh thái.

D. Quần thể.

Câu hỏi 363 :

Cây hấp thụ canxi ở dạng nào sau đây? 

A. CaSO4.

B. Ca(OH)2.

C. Ca2+ .

D. Ca.

Câu hỏi 364 :

Dưới đây là các bước trong quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến:

A. I → III → II.

B. III → II → I.

C. III → II → IV.

D. II → III → IV

Câu hỏi 365 :

Lai một tính trạng trong trường hợp trội hoàn toàn và trội không hoàn toàn giống nhau ở tỉ lệ

A. kiểu gen F1 và F2.

B. kiểu gen và kiểu hình F2.

C. kiểu gen và kiểu hình F2.

D. kiểu hình F1 và F2.

Câu hỏi 366 :

Kết quả của giao phối không ngẫu nhiên là

A. làm cho đột biến được phát tán trong quần thể.

B. làm nghèo vốn gen của quần thể, giảm sự đa dạng di truyền.

C. tạo nên sự đa hình về kiểu gen và kiểu hình.

D. tạo nên nguồn nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hoá.

Câu hỏi 368 :

Điều không đúng về nhiễm sắc thể giới tính ở người là

A. gồm một cặp nhiễm sắc thể.

B. ngoài gen qui định giới tính còn có gen qui định tính trạng thường.

C. nhiễm sắc thể giới tính chỉ có trong tế bào sinh dục.

D. ở nữ là XX, ở nam là XY.

Câu hỏi 369 :

Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây làm giảm số lượng gen trên nhiễm sắc thể?

A. Đột biến lặp đoạn.

B. Đột biến chuyển đoạn trên một nhiễm sắc thể.

C. Đột biến đảo đoạn.

D. Đột biến mất đoạn.

Câu hỏi 370 :

Ở loài sinh sản vô tính, bộ NST được ổn định qua các thế hệ nhờ quá trình nào sau đây?

A. Nguyên phân.

B. Giảm phân và thụ tinh.

C. Nguyên phân, giảm phân, thụ tinh.

D. Thụ tinh, nguyên phân.

Câu hỏi 371 :

Để phát hiện ra quy luật liên kết gen, Moocgan đã thực hiện, lai 2 dòng ruồi giấm thuần chủng khác nhau 2 cặp tính trạng tương phản :

A. mình xám, cánh dài và mình đen, cánh cụt, thu được F1 toàn mình xám, cánh dài, cho các ruồi F1 thu được ông tiếp tục cho giao phối với nhau.

B. mình xám, cánh dài và mình đen, cánh cụt, thu được F1 toàn mình xám, cánh dài. Lai phân tích ruồi đực F1 với ruồi cái mình đen, cánh cụt.

C. mình xám, cánh dài và mình đen, cánh cụt, thu được F1 toàn mình xám, cánh dài. Lai phân tích ruồi cái F1 với ruồi đực mình đen, cánh cụt.

D. mình xám, cánh cụt và mình đen, cánh dài, thu được F1 toàn mình xám, cánh dài, cho các ruồi F1 lần lượt giao phối với nhau.

Câu hỏi 372 :

Trong một hệ sinh thái, nhóm sinh vật nào sau đây được xếp vào sinh vật sản xuất?

A. Động vật bậc thấp.

B. Động vật bậc cao.

C. Thực vật.

D. Động vật ăn mùn hữu cơ.

Câu hỏi 373 :

Đặc điểm nào sau đây không đúng khi nói về tần số hoán vị gen?

A. Tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa các gen

B. Tần số hoán vị gen không vượt quá 50%

C. Tần số hoán vị gen càng lớn các gen càng xa nhau

D. Tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa các gen trên nhiễm sắc thể

Câu hỏi 374 :

Nhận định nào sau đây là đúng về năng lượng trong hệ sinh thái:

A. Năng lượng trong hệ sinh thái bị thất thoát chủ yếu qua chất thải và các bộ phận bị rơi rụng (lá cây, rụng lông, lột xác…).

B. Dòng năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường.

C. Sinh vật ở bậc dinh dưỡng cao hơn tích lũy năng lượng nhiều hơn so với sinh vật ở bậc dinh dưỡng thấp hơn.

D. Nếu một chuỗi thức ăn bắt đầu bằng thực vật thì động vật ăn thực vật có mức năng lượng cao nhất trong chuỗi thức ăn.

Câu hỏi 376 :

Giả sử một tế bào sinh tinh có kiểu gen AbaBDd giảm phân bình thường và có hoán vị gen giữa alen B và b. Theo lí thuyết, các loại giao tử được tạo ra từ tế bào này là

A. AB D; abd hoặc AB d; ab D hoặc AbDaBd

B. ab D; abd hoặc AB d; AB D hoặc AbD; aB d.

CAB D; Ab D; aB d; ab d hoặc AB d; ABdaB D; ab D.

D. AB D; AB d; ab D; ab d hoặc Ab D; Abd; aB d; aB D.

Câu hỏi 386 :

Cho các kết luận sau

A. 4.

B. 2.

C. 3.

D. 1.

Câu hỏi 398 :

Loài động vật nào sau đây trao đổi khí bằng phổi?

A. Cua.

B. Giun đất.

C. Rắn.

D. Trùng roi.

Câu hỏi 399 :

Ở vi khuẩn, axit amin đầu tiên được đưa đến riboxom trong quá trình dịch mã là

A. Alanin.

B. formyl metionin.

C. Valin.

D. metionin.

Câu hỏi 401 :

Sự cách li có vai trò:

A. Ngăn cản sự giao phối tự do,do đó củng cố, tăng cường sự đồng nhất thành phần kiểu gen trong quần thể bị chia cắt.

B. Ngăn cản sự giao phối tự do, do đó củng cố, tăng cường sự phân hoá thành phần kiểu gen trong quần thể bị chia cắt.

C. Tăng cường sự giao phối tự do, do đó củng cố, tăng cường sự phân hoá thành phần kiểu gen trong quần thể bị chia cắt.

D. Ngăn cản sự giao phối tự do, do đó hạn chế sự phân hoá thành phần kiểu gen trong quần thể bị chia cắt.

Câu hỏi 403 :

Hiện tượng thiếu nguyên tố khoáng thường biểu hiện rõ nhất ở cơ quan nào sau đây của cây?

A. Sự thay đổi kích thước của cây.

B. Sự thay đổi số lượng lá trên cây.

C. Sự thay đổi số lượng quả trên cây.

D. Sự thay đổi màu sắc lá cây.

Câu hỏi 404 :

Gây đột biến tạo giống mới là phương pháp sử dụng các tác nhân

A. hoá học, nhằm làm thay đổi có hướng vật liệu di truyền của sinh vật để phục vụ lợi ích của con người.

B. vật lí, nhằm làm thay đổi vật liệu di truyền của sinh vật, giúp sinh vật thích nghi với môi trường sống.

C. vật lí, hoá học, nhằm làm thay đổi vật liệu di truyền của sinh vật để phục vụ lợi ích của con người.

D. vật lí, hoá học, nhằm làm thay đổi có hướng vật liệu di truyền của sinh vật để phục vụ lợi ích của con người.

Câu hỏi 405 :

Qui luật phân li của Menđen đúng trong trường hợp

A. các gen di truyền trội lặn hoàn toàn.

B. các gen di truyền trội lặn không hoàn toàn.

C. các gen di truyền đồng trội.

D. rối loạn phân li của cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen tương ứng.

Câu hỏi 407 :

Đặc điểm không phải vai trò của giao phối ngẫu nhiên là

A. làm cho đột biến được phát tán trong quần thể, tạo nên sự đa hình về kiểu gen.

B. dẫn đến làm nghèo vốn gen của quần thể, giảm sự đa dạng di truyền.

C. tạo nên sự đa hình về kiểu hình, hình thành nên vô số các biến dị tổ hợp.

D. làm trung hoà tính có hại của đột biến góp phần tạo ra những tổ hợp gen thích nghi.

Câu hỏi 411 :

Phát biểu nào sau đây là không đúng về hiện tượng liên kết gen?

A. Liên kết gen (liên kết hoàn toàn) làm tăng sự xuất hiện biến dị tổ hợp.

B. Liên kết gen (liên kết hoàn toàn) hạn chế sự xuất hiện biến dị tổ hợp.

C. Số lượng nhóm gen liên kết của một loài thường bằng số lượng nhiễm sắc thể trong bộ nhiễm sắc thể đơn bội của loài đó.

D. Các gen trên cùng một nhiễm sắc thể di truyền cùng nhau tạo thành một nhóm gen liên kết.

Câu hỏi 412 :

Nhân tố sinh thái nào sau đây là nhân tố vô sinh?

A. Độ ẩm.

B. Cạnh tranh cùng loài.

C. Cạnh tranh khác.

D. Vật kí sinh.

Câu hỏi 413 :

Sự khác biệt cơ bản giữa hai quy luật liên kết gen và hoán vị gen trong di truyền thể hiện ở:

A. vị trí của các gen trên NST

B. khả năng tạo các tổ hợp gen mới: liên kết gen hạn chế, hoán vị gen làm xuất hiện biến dị tổ hợp

C. Sự khác biệt giữa cá thể đực và cái trong quá trình di truyền các tính trạng

D. Tính đặc trưng của từng nhóm liên kết gen

Câu hỏi 414 :

Trong một quần xã sinh vật càng có độ đa dạng loài cao, mối quan hệ sinh thái càng chặt ch thì

A. quần xã có cấu trúc càng ổn định vì lưới thức ăn phức tạp, một loài có thể dùng nhiều loài khác làm thức ăn.

B. quần xã dễ dàng xảy ra diễn thế do tác động của nhiều loài trong quần xã làm cho môi trường thay đổi nhanh.

C. quần xã có cấu trúc ít ổn định vì có số lượng lớn loài ăn thực vật làm cho các quần thể thực vật biến mất dần

D. quần xã có xu hướng biến đổi làm cho độ đa dạng thấp và từ đó mối quan hệ sinh thái lỏng lẻo hơn vì thức ăn trong môi trường cạn kiệt dần

Câu hỏi 439 :

Cơ quan hô hấp của nhóm động vật nào dưới đây thường có hiệu quả trao đổi khí đạt hiệu suất cao nhất?

A. Phổi của chim.

B. Phổi và da của ếch nhái.

C. Phổi của bò sát.

D. Bề mặt da của giun đất.

Câu hỏi 442 :

Ví dụ nào sau đây nói về cơ quan tương đồng?

A. Gai xương rồng và lá hoa hồng

B. Gai cây hoàng liên và gai cây hoa hồng.

C. Mang cá và mang tôm

D. Cánh sâu bọ và cánh dơi.

Câu hỏi 444 :

Phương pháp gây đột biến nhân tạo đặc biệt có hiệu quả đối với

A. tất cả các nhóm sinh vật trong sinh giới

B. động vật bậc cao và thực vật có hoa

C. động vật bậc thấp và thực vật bậc cao

D. các dạng sinh vật đơn bào sinh sản vô tính

Câu hỏi 445 :

Những nguyên tố nào sau đây là nguyên tố vi lượng?

A. K, Zn, Mo.

B. Mn, Cl, Zn.

C. C, H, B.

D. B, S, Ca.

Câu hỏi 446 :

Phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen là

A. cho giao phối giữa con lai với bố, mẹ của chúng rồi tiến hành phân tích.

B. lai giữa các cá thể thuộc các dòng thuần và phân tích cơ thể lai.

C. tạp giao giữa các cơ thể lai để tạo ra kiểu hình mới.

D. cho cơ thể lai tự thụ phấn qua nhiều thế hệ rồi tiến hành phân tích.

Câu hỏi 448 :

Ý có nội dung đúng khi nói về giao phối không ngẫu nhiên là. Giao phối không ngẫu nhiên là

A. nhân tố tiến hoá có định hướng ở cấp độ phân tử.

B. nhân tố tiến hoá không định hướng ở cấp độ quần thể.

C. nhân tố tiến hoá có định hướng ở cấp độ cơ thể.

D. nhân tố tiến hoá không hướng ở cấp độ phân tử.

Câu hỏi 449 :

Đặc điểm di truyền của gen liên kết với nhiễm sắc thể Y đoạn không có alen trên nhiễm sắc thể X là

A. biểu hiện ở bố sau đó truyền cho con gái.

B. biểu hiện ở mẹ sau đó truyền cho con trai.

C. luôn biểu hiện ở cơ thể có nhiễm sắc thể giới tính XY.

D. luôn biểu hiện ở giới đực.

Câu hỏi 450 :

Quá trình nào sau đây sử dụng axit amin làm nguyên liệu?

A. Tổng hợp prôtêin.

B. Tổng hợp ADN.

C. Tổng hợp ARN.

D. Tổng hợp mARN.

Câu hỏi 451 :

Đặc điểm thoái hóa của mã bộ ba có nghĩa là ?

A. một bộ ba mã hóa cho một loại axit amin duy nhất.

B. nhiều bộ ba cùng mã hóa cho một loại axit amin.

C. một bộ ba mã hóa cho nhiều loại axit amin. 

D. các bộ ba đọc theo một chiều và liên tục.

Câu hỏi 452 :

Ở mỗi loài, số nhóm gen liên kết thường bằng số nhiễm sắc thể trong bộ nhiễm sắc thể

A. lưỡng bội của loài đó (2n).

B. đơn bội của loài đó (n).

C. tứ bội của loài đó (4n).

D. tam bội của loài đó (3n).

Câu hỏi 453 :

Trong giới hạn sinh thái, ở vị trí nào sau đây sinh vật phát triển tốt nhất?

A. Điểm gây chết trên.

B. Khoảng chống chịu.

C. Điểm gây chết dưới.

D. Khoảng cực thuận.

Câu hỏi 454 :

Tần số trao đổi chéo giữa 2 gen liên kết phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

A. Khoảng cách giữa 2 gen trên NST

B. Các gen trội hay lặn

C. Kỳ của giảm phân xảy ra sự trao đổi chéo

D. Các gen nằm trên NST X hay NST khác

Câu hỏi 455 :

Khi nói về sự phân bố cá thể trong quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Phân bố theo nhóm thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều trong môi trường, có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.

B. Phân bố ngẫu nhiên thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều trong môi trường và không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.

C. Phân bố theo nhóm là kiểu phân bố phổ biến nhất, giúp các cá thể hỗ trợ nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi trường.

D. Phân bố đồng đều có ý nghĩa làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.

Câu hỏi 469 :

Cho các phát biểu sau:

A. 4.

B. 2.

C. 1.

D. 3.

Câu hỏi 470 :

Xét các phát biểu sau:

A. 2.

B. 3.

C. 1.

D. 4.

Câu hỏi 478 :

Động vật đơn bào hay đa bào có tổ chức thấp (ruột khoang, giun tròn, giun dẹp) có hình thức hô hấp như thế nào?

A. Hô hấp qua bề mặt cơ thể.

B. Hô hấp bằng mang.

C. Hô hấp bằng phổi.

D. Hô hấp bằng hệ thống ống khí.

Câu hỏi 479 :

Cấu trúc của NST sinh vật nhân thực có các mức xoắn theo trật tự

A. phân tử ADN → sợi cơ bản → nucleoxom → sợi nhiễm sắc → cromatit.

B. phân tử ADN → nucleoxom → sợi cơ bản → sợi nhiễm sắc → cromatit.

C. phân tử ADN → nucleoxom → sợi nhiễm sắc → sợi cơ bản → cromatit.

D. phân tử ADN → sợi cơ bản → sợi nhiễm sắc → nucleoxom → cromatit.

Câu hỏi 480 :

Ý có nội dung không phải là điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacđi-Vanbec là

A. các cá thể trong quần thể phải giao phối một cách ngẫu nhiên với nhau.

B. các cá thể thuộc các quần thể khác nhau phải giao phối tự do ngẫu nhiên với nhau.

C. các cá thể trong quần thể phải có sức sống và khả năng sinh sản ngang nhau.

D. đột biến và chọn lọc không xảy ra, không có sự di nhập gen giữa các quần thể.

Câu hỏi 482 :

Bọ xít có vòi chích dịch cây mướp để sinh sống. Bọ xít và cây mướp thuộc mối quan hệ

A. hợp tác.

B. kí sinh – vật chủ.

C. hội sinh.

D. cộng sinh.

Câu hỏi 483 :

Nguyên tố nào sau đây là nguyên tố đại lượng?

A. Mo.

B. N.

C. Cu.

D. Ni.

Câu hỏi 484 :

Thao tác nào sau đây không có trong quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến?

A. Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến.

B. Tạo ADN tái tổ hợp

C. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn.

D. tạo dòng thuần chủng.

Câu hỏi 485 :

Điều kiện nào sau đây là điều kiện đúng của quy luật phân li:

A. quá trình giảm phân diễn ra bình thường.

B. quá trình giảm phân diễn ra không bình thường.

C. xảy ra sự tiếp hợp và trao đổi chéo.

D. các alen trong mỗi cặp gen tương tác với nhau.

Câu hỏi 486 :

Kiểu gen nào sau đây là kiểu gen dị hợp về 1 cặp gen?

A. AABB.

B. aaBB.C. Aabb.

C. Aabb.

D. AaBb.

Câu hỏi 487 :

Biến động di truyền là hiện tượng

A. thay đổi tần số alen trong quần thể do tác động của yếu tố ngẫu nhiên.

B. đột biến phát sinh mạnh trong một quần thể có kích thức nhỏ làm thay đổi tần số alen.

C. di nhập gen ở một quần thể lớn làm thay đổi tần số của các alen.

D. môi trường sống thay đổi làm thay đổi giá trị thích nghi của các alen nên tần số alen thay đổi.

Câu hỏi 488 :

Phát biểu nào sau đây là đúng về di truyền liên kết với giới tính?

A. Tính trạng do gen trên NST X quy định di truyền thẳng.

B. Tính trạng do gen trên NST Y quy định di truyền chéo.

C. Dựa vào các tính trạng liên kết giới tính để sớm phân biệt đực, cái.

D. NST giới tính của châu chấu: con đực là XX, con cái là XO.

Câu hỏi 490 :

Khi nói về mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình, nhận định nào sau đây không đúng?

A. Kiểu hình là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường.

B. Bố mẹ không truyền đạt cho con những tính trạng đã hình thành sẵn mà truyền đạt một kiểu gen.

C. Kiểu gen quy định khả năng phản ứng của cơ thể trước điều kiện môi trường khác nhau.

D. Kiểu hình của cơ thể chỉ phụ thuộc vào kiểu gen mà không phụ thuộc vào môi trường.

Câu hỏi 493 :

Ý nghĩa nào dưới đây không phải của hiện tương hoán vị gen

A. Làm tăng số biến dị tổ hợp, cung cấp nguyên liệu cho quá trình chọn lọc và tiến hoá

B. Giúp giải thích cơ chế của hiện tượng chuyển đoạn tương hỗ trong đột biến cấu trúc NST

C. Tái tổ hợp lại các gen quý trên các NST khác nhau của cặp tương đồng tạo thành nhóm gen kiên kết

D. đặt cơ sở cho việc lập bản đồ gen

Câu hỏi 494 :

Một nhà tự nhiên học nghiên cứu quan hệ cạnh tranh giữa các động vật đến sinh sống trên bãi cỏ và nhận thấy rằng 1 loài chim luôn ngăn cản bướm không hút mật trên các hoa màu xanh. Điều gì sẽ xảy ra các con chim đó rời đi khỏi đồng cỏ ?

A. Không có sự thay đổi về ổ sinh thái của bướm.

B. Ổ sinh thái của bướm được mở rộng.

C. Ổ sinh thái của bướm sẽ thu hẹp.

D. Lúc đầu ổ sinh thái của bướm mở rộng, sau đó thu hẹp lại.

Câu hỏi 501 :

Tìm câu phát biểu đúng

A. 4.

B. 3.

C. 1.

D. 2.

Câu hỏi 508 :

Cho các mối quan hệ sau:

A. 1.

B. 3.

C. 4.

D. 2.

Câu hỏi 509 :

Cho các thông tin về đột biến sau đây:

A. 2.

B. 1.

C. 3.

D. 4.

Câu hỏi 513 :

Xét các trường hợp sau:

A. 2.

B. 4.

C. 3.

D. 1.

Câu hỏi 518 :

Động vật nào sau đây có quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường diễn ra ở phổi?

A. Châu chấu.

B. Cá chép.

C. Giun tròn.

D. Chim bồ câu.

Câu hỏi 519 :

Cho sơ đồ sau 

A. Tái bản, phiên mã, và dịch mã .

B. Tái bản, dịch mã và phiên mã

C. Phiên mã, sao mã và dịch mã

D. Dịch mã, phiên mã và tái bản

Câu hỏi 521 :

Các cây thông nhựa liền rễ sẽ hút được nhiều dinh dưỡng khoáng hơn so với các cây thông nhựa sống riêng rẽ là ví dụ về mối quan hệ nào sau đây?

A. Hỗ trợ cùng loài.

B. Kí sinh cùng loài.

C. Cạnh tranh cùng loài.

D. Vật ăn thịt – con mồi.

Câu hỏi 522 :

Quá trình tiến hóa nhỏ có đặc điểm

A. Không làm thay đổi tần số alen của quần thể.

B. Diễn ra trên phạm vi rộng lớn, trong thời gian dài.

C. Có thể nghiên cứu bằng thực nghiệm.

D. Không cần sự tác động của các nhân tố tiến hóa.

Câu hỏi 523 :

Loài thực vật nào sau đây khi sống ở vùng nhiệt đới thì sẽ có hô hấp sáng?

A. Cây dứa.

B. Cây thuốc bỏng.

C. Cây lúa.

D. Cây mía.

Câu hỏi 524 :

Các bước cơ bản tạo ưu thế lai có trình tự là

A. cho lai các dòng thuần chủng với nhau để tìm ra các tổ hợp lai phù hợp, sau đó cho tự thụ phấn khoảng 3 thế hệ sẽ tạo ra con lai có ưu thế lai.

B. tạo ra dòng thuần chủng, cho lai các cá thể thuộc cùng một dòng thuần chủng với nhau để tìm ra con lai cho ưu thế lai cao.

C. tạo ra những dòng thuần chủng khác nhau, cho lai các dòng thuần chủng với nhau để tìm ra các tổ hợp lai cho ưu thế lai cao.

D. cho lai cá thể thuộc cùng mộtdòng thuần chủng với nhau, sau đó cho con lai tự thụ phấn khoảng 3 thế hệ sẽ tạo ra con lai có ưu thế lai.

Câu hỏi 525 :

Để kiểm tra giả thuyết của mình, Menđen đã làm thí nghiệm gọi là phép lai phân tích. Có nghĩa là

A. lai hai cơ thể mang tính trạng bất kì với nhau.

B. lai một cơ thể mang tính trạng trội với một cơ thể mang tính trạng lặn.

C. lai một cơ thể mang tính trạng trội với một cơ thể mang tính trạng trội.

D. lai một cơ thể mang tính trạng lặn với một cơ thể mang tính trạng lặn.

Câu hỏi 527 :

Một trong những vai trò của giao phối ngẫu nhiên đối với tiến hóa là

A. tạo ra nhiều biến dị tổ hợp, là nguồn nguyên liệu thứ cấp cho tiến hóa.

B. làm thay đổi đột ngột tần số alen của quần thể.

C. làm thay đổi tần số alen của một gen nào đó theo một hướng xác định.

D. làm tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp tử giảm dần tần số kiểu gen dị hợp tử.

Câu hỏi 529 :

Loại đột biến nào sau đây không làm thay đổi số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào?

A. Đột biến tứ bội.

B. Đột biến đảo đoạn.

C. Đột biến tam bội.

D. Đột biến lệch bội.

Câu hỏi 530 :

Khi nói về đột biến gen, kết luận nào sau đây không đúng ?

A. Quá trình nhân đôi không tuân theo nguyên tắc bổ sung thì sẽ dẫn tới đột biến gen.

B. Đột biến gen trội ở dạng dị hợp cũng được gọi là thể đột biến.

C. Đột biến gen chỉ được phát sinh khi trong môi trường có các tác nhân đột biến.

D. ADN không nhân đôi thì không phát sinh đột biến gen.

Câu hỏi 531 :

Khi nói về liên kết gen, điều nào sau đây không đúng?

A. Sự liên kết gen không làm xuất hiện biến dị tổ hợp.

B. Các cặp gen nằm trên 1 cặp NST ở vị trí gần nhau thì liên kết bền vững.

C. Số lượng gen nhiều hơn số lượng NST nên liên kết gen là phổ biến.

D. Liên kết gen đảm bảo tính di truyền ổn định của cả nhóm tính trạng.

Câu hỏi 533 :

Ý nghĩa nào dưới đây không phải là của hiện tượng hoán vị gen ?

A. Giải thích cơ chế của hiện tượng chuyển đoạn tương hỗ trong đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.

B. Làm tăng số biến dị tổ hợp, cung cấp nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hóa.

C. Đặt cơ sở cho việc lập bản đồ gen.

D. Tái tổ hợp lại các gen quý trên các NST khác nhau của cặp tương đồng tạo thành nhóm gen liên kết.

Câu hỏi 541 :

Cho các phát biểu sau:

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu hỏi 545 :

Xét một lưới thức ăn như sau:

A. 1.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

Câu hỏi 547 :

Cho các phát biểu sau đây:

A. 4

B. 2

C. 3

D. 1

Câu hỏi 558 :

Loài châu chấu có hình thức hô hấp nào sau đây?

A. Hô hấp bằng hệ thống ống khí.

B. Hô hấp bằng mang.

C. Hô hấp bằng phổi.

D. Hô hấp qua bề mặt cơ thể.

Câu hỏi 559 :

Phân tử mARN được tổng hợp theo chiều

A. mạch khuôn.

B. từ 3’ → 5’.

C. ngẫu nhiên.

D. từ 5’ → 3’.

Câu hỏi 560 :

Nếu một quần thể tự thụ phấn qua nhiều thế hệ thì tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể sẽ biến đổi theo hướng tần số alen

A. thay đổi theo hướng làm tăng alen trội và giảm alen lặn, nhưng tần số kiểu gen không thay đổi.

B. không thay đổi còn tần số kiểu gen thay đổi theo hướng giảm tỉ lệ đồng hợp và tăng tỉ lệ dị hợp.

C. thay đổi theo hướng làm tăng alen lặn và giảm alen trội, nhưng tần số kiểu gen không thay đổi.

D. không thay đổi còn nhưng tần số kiểu gen thay đổi theo hướng giảm tỉ lệ dị hợp và tăng tỉ lệ đồng hợp.

Câu hỏi 561 :

Theo Đacuyn, đối tượng chịu tác động trực tiếp của chọn lọc tự nhiên là

A. cá thể.

B. quần thể.

C. quần xã.

D. hệ sinh thái.

Câu hỏi 562 :

Chấy hút máu trâu. Mối quan hệ giữa chấy và trâu thuộc dạng nào sau đây?

A. Hợp tác.

B. Kí sinh – vật chủ.

C. Hội sinh.

D. Cộng sinh.

Câu hỏi 563 :

Photpho ở dạng nào sau đây sẽ được rễ cây hấp thụ?

A. H3PO4.

B. PO42-

C. P.

D. P2O5.

Câu hỏi 565 :

Điều kiện không đúng trong phép lai một cặp tính trạng, để cho F2 có tỉ lệ phân li kiểu hình là 3 trội : 1 lặn là

A. thế hệ xuất phát phải thuần chủng.

B. số cá thể phân tích phải đủ lớn.

C. trội - lặn phải hoàn toàn.

D. tính trạng trội lặn không hoàn toàn.

Câu hỏi 566 :

Kiểu gen nào sau đây là kiểu gen thuần chủng?

A. AABBDd.

B. AAABbbDdd.

C. AAbbDD.

D. AABbdd.

Câu hỏi 567 :

Giao phối không ngẫu nhiên là nhân tố tiến hoá vì

A. làm thay đổi thành phần kiểu gen nhưng không làm thay đổi tần số tương đối của các alen.

B. làm thay đổi tần số alen và thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.

C. làm thay đổi tần số alen và không làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.

D. không làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.

Câu hỏi 568 :

Ở mèo, gen B quy định màu lông đen, b quy định màu lông hung. Cặp gen này nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X. Nếu mà có cả hai gen B và b sẽ cho màu lông tam thể. Khi lai mèo cái lông hung với mèo đực lông đen. Kiểu hình của mèo con sẽ là

A. mèo cái toàn lông đen, mèo đực lông hung.

B. mèo cái toàn lông tam thể, mèo đực lông hung.

C. mèo cái toàn lông hung, mèo đực lông đen.

D. mèo cái toàn lông tam thể, mèo đực lông tam thể.

Câu hỏi 570 :

Cơ chế nào sau đây dẫn đến đột biến lệch bội?

A. Trong quá trình phân bào, một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể nào đó không phân li.

B. Trong quá trình phân bào, xảy ra trao đổi chéo không cân trong cặp nhiễm sắc kép tương đồng.

C. Trong quá trình phân bào, tất cả các cặp nhiễm sắc thể không phân li.

D. Một đoạn nhiễm sắc thể nào đó bị đứt và được nối vào một nhiễm sắc thể khác trong tế bào.

Câu hỏi 572 :

Khi nói về độ đa dạng của quần xã, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Độ đa dạng của quần xã thường được duy trì ổn định, không phụ thuộc điều kiện sống của môi trường.

B. Trong quá trình diễn thế nguyên sinh, độ đa dạng của quần xã giảm dần.

C. Quần xã có độ đa dạng càng cao thì cấu trúc của quần xã càng dễ bị biến động.

D. Độ đa dạng của quần xã càng cao thì lưới thức ăn của quần xã càng phức tạp.

Câu hỏi 573 :

Phát biểu nào sau đây là đúng về bản đồ di truyền?

A. Khoảng cách giữa các gen được tính bằng khoảng cách từ gen đó đến tâm động.

B. Bản đồ di truyền cho ta biết tương quan trội, lặn của các gen.

C. Bản đồ di truyền là sơ đồ về trình tự sắp xếp của các nuclêôtit trong phân tử ADN.

D. Bản đồ di truyền là sơ đồ phân bố các gen trên nhiễm sắc thể của một loài.

Câu hỏi 574 :

Một chu trình sinh địa hóa gồm các khâu nào sau đây?

A. Tổng hợp các chất, tuần hoàn vật chất trong tự nhiên, phân giải và lắng đọng một phần vật chất trong đất, nước.

B. Tổng hợp các chất, tuần hoàn vật chất trong tự nhiên, phân giải các chất hữu cơ.

C. Tổng hợp các chất, phân giải các chất hữu cơ và lắng đọng một phần vật chất trong đất, nước

D. Tổng hợp các chất, tuần hoàn vật chất trong tự nhiên và lắng đọng một phần vật chất trong đất, nước. 

Câu hỏi 576 :

Hình vẽ sau đây mô tả hai tế bào ở hai cơ thể lưỡng bội đang phân bào.

A. Hai tế bào đều đang ở kì sau của nguyên phân.

B. Bộ nhiễm sắc thể của tế bào 1 là 2n = 4, bộ nhiễm sắc thể của tế bào 2 là 2n = 8.

C. Khi kết thúc quá trình phân bào ở hai tế bào trên thì từ tế bào 1 tạo ra hai tế bào lưỡng bội, từ tế bào 2 tạo ra hai tế bào đơn bội.

D. Tế bào 1 đang ở kì sau của giảm phân II, tế bào 2 đang ở kì sau của nguyên phân.

Câu hỏi 599 :

Đặc điểm nào là của cơ thể đa bội?

A. Cơ quan sinh dưỡng bình thường

B. Tốc độ sinh trưởng và phát triển chậm

C. Cơ quan sinh dưỡng to lớn

D. Dễ bị thoái hóa giống

Câu hỏi 600 :

Điều nào sau đây không đúng đối với quần thể giao phối gần?

A. Tần số các alen không đổi qua các thế hệ

B. Tỷ lệ kiểu gen đồng hợp tử tăng dần qua các thế hệ.

C. Tỷ lệ kiểu gen dị hợp tử giảm dần qua các thế hệ.

D. Tỷ lệ kiểu gen trong quần thể không đổi qua các thế hệ.

Câu hỏi 601 :

Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên

A. kiểu gen của cơ thể.

B. các alen của kiểu gen.

C. các alen có hại trong quần thể.

D. kiểu hình của cơ thể.

Câu hỏi 602 :

Nhân tố sinh thái nào sau đây là nhân tố hữu sinh?

A. Ánh sáng.

B. Độ ẩm.

C. Cạnh tranh.

D. Nhiệt độ.

Câu hỏi 604 :

Ý có nội dung không đúng khi nói về hiện tượng ưu thế lai là

A. ưu thế lai là hiện tượng con lai có năng suất, phẩm chất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển vượt trội so với các dạng bố mẹ

B. để tạo ra con lai có ưu thế lai cao về một số đặc tính nào đó, khởi đầu cần tạo ra những dòng thuần chủng khác nhau.

C. hiện tượng ưu thế lai biểu hiện ở nhiều phép lai trong đó phép lai giữa các các thể thuộc cùng một dòng thuần là biểu hiện rõ nhất.

D. sử dụng phép lai thuận nghịch trong tạo ưu thế lai nhằm mục đích đánh giá vai trò của tế bào chất trong việc tạo ưu thế lai.

Câu hỏi 605 :

Phép lai nào sau đây cho đời con có 3 kiểu gen?

A. AABB × AaBb.

B. aaBB × AaBb.

C. AaBB × Aabb.

D. AaBB × aaBb.

Câu hỏi 606 :

Lí do dẫn đến sự khác nhau về kiểu hình của F1, F2 trong trường hợp trội hoàn toàn và trội không hoàn toàn là:

A. Do tác động của môi trường không thuận lợi.

B. Do ảnh hưởng của giới tính.

C. Khả năng gen trội lấn át gen lặn.

D. Ảnh hưởng của tế bào chất lên sự biểu hiện của gen nhân.

Câu hỏi 607 :

Nhận định nào sau đây là đúng khi đề cập đến nhiễm sắc thể giới tính?

A. Ở tất cả các loài động vật XX quy định con cái, XY quy định con đực.

B. Ở tất cả các loài động vật XX quy định con cái, XY hoặc XO quy định con đực.

C. Nhiễm sắc thể giới tính là nhiễm sắc thể mang gen quy định giới tính.

D. Nhiễm sắc thể giới tính Y ở các loài động vật có kích thước lớn hơn nhiễm sắc thể X.

Câu hỏi 608 :

quá trình giao phối ngẫu nhiên không được xem là nhân tố tiến hóa vì

A. làm thay đổi tần số các alen trong quần thể.

B. tạo ra những tổ hợp gen thích nghi.

C. tạo ra trạng thái cân bằng di truyền của quần thể.

D. tạo ra vô số dạng biến dị tổ hợp.

Câu hỏi 609 :

Loại đột biến nào sau đây không làm thay đổi số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào?

A. Đột biến tứ bội.

B. Đột biến đảo đoạn.

C. Đột biến tam bội.

D. Đột biến lệch bội.

Câu hỏi 610 :

Nhân đôi ADN là cơ sở cho sự nhân đôi:

A. NST.

B. ARN.

C. ti thể.

D. lạp thể.

Câu hỏi 611 :

Hiện tượng hoán vị gen được giải thích bằng

A. Sự phân li ngẫu nhiên giữa các cặp nhiễm sắc thể đồng dạng trong giảm phân và tổ hợp tự do của chúng trong thụ tinh.

B. Sự phân li và tổ hợp của cặp NST giới tính trong giảm phân và thụ tinh.

C. Sự bắt chéo giữa hai trong bốn crômatít của cặp NST tương đồng trong giảm phân.

D. Hiện tượng đột biến cấu trúc NST dạng chuyển đoạn tương hỗ.

Câu hỏi 612 :

Phép lai được thực hiện có sự thay đổi vai trò của bố, mẹ trong quá trình lai được gọi là:

A. Lai xa.

B. Lai phân tích.

C. Lai thuận nghịch.

D. Lai tế bào.

Câu hỏi 613 :

Các cây thông nhựa liền rễ sinh trưởng nhanh hơn và có khả năng chịu hạn tốt hơn các cây sống riêng rẽ. Đây là ví dụ về mối quan hệ.

A. ức chế - cảm nhiễm.

B. hỗ trợ cùng loài.

C. cộng sinh.

D. cạnh tranh cùng loài.

Câu hỏi 614 :

Khi nói về mối quan hệ giữa sinh vật ăn thịt và con mồi trong một quần xã sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Số lượng cá thể sinh vật ăn thịt bao giờ cũng nhiều hơn số lượng cá thể con mồi.

B. Mỗi loài sinh vật ăn thịt chỉ sử dụng một loại con mồi nhất định làm thức ăn.

C. Theo thời gian con mồi sẽ dần dần bị sinh vật ăn thịt tiêu diệt hoàn toàn.

D. Trong một chuỗi thức ăn, sinh vật ăn thịt và con mồi không cùng một bậc dinh dưỡng.

Câu hỏi 621 :

Cho các phát biểu sau:

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu hỏi 627 :

Cho các cặp cơ quan sau:

A. 3

B. 1

C. 2

D. 4

Câu hỏi 628 :

Cho các hiện tượng sau:

A. 2.

B. 1.

C. 0.

D. 3.

Câu hỏi 638 :

Trong ống tiêu hóa, chất dinh dưỡng được hấp thụ vào máu chủ yếu ở

A. dạ dày.

B. miệng.

C. ruột non.

D. thực quản.

Câu hỏi 639 :

Đại phân tử nào sau đây trong cấu trúc không có liên kết hidro giữa các nucleotit

A. ARN vận chuyển

B. ARN riboxom

C. ARN thông tin

D. ADN.

Câu hỏi 640 :

Đặc trưng di truyền của một quần thể giao phối được thể hiện ở

A. số lượng cá thể và mật độ cá thể.

B. tần số alen và tần số kiểu gen

C. số loại kiểu hình khác nhau trong quần thể.

D. nhóm tuổi và tỉ lệ giới tính của quần thể.

Câu hỏi 641 :

Ví dụ nào sau đây là biểu hiện của các li trước hợp tử?

A. Hai loài muỗi có tập tính giao phối khác nhau nên không giao phối với nhau.

B. Cừu có thể giao phối với dê tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết mà không phát triển thành phôi.

C. Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la, con la không có khả năng sinh sản.

D. Cải bắp lai với cải củ tạo ra cây lai không có khả năng sinh sản hữu tính.

Câu hỏi 642 :

Sinh quyển là

A. Toàn bộ sinh vật sống trong các lớp đất, nước và không khí.

B. môi trường sống của tất cả các sinh vật ở trên trái đất.

C. vùng khí quyển có sinh vật sinh sống và phát triển.

D. toàn bộ sinh vật của trái đất, bao gồm động vật, thực vật, vi sinh vật.

Câu hỏi 643 :

Nước và ion khoáng được di chuyển từ rễ lên lá nhờ hệ mạch nào sau đây?

A. Mạch gỗ.

B. Mạch rây.

C. Mạch rây và quản bào.

D. Mạch rây và tế bào kèm.

Câu hỏi 644 :

Thành tựu nào sau đây là của công nghệ gen?

A. Tạo giống dâu tằm tam bội.

B. Tạo giống cừu sản xuất protein người.

C. Tạo cừu Đôly.

D. Tạo giống lợn có ưu thế lai cao.

Câu hỏi 645 :

Khi lai hai cây đậu thuần chủng hoa trắng với nhau được F1: 100% hoa tím, F2: 9 hoá tím : 7 hoa trắng. Tính trạng màu hoa di truyền theo quy luật

A. trội lặn hoàn toàn.

B. trội lặn không hoàn toàn.

C. tương tác gen theo kiểu bổ sung.

D. Tương tác gen theo kiểu cộng gộp.

Câu hỏi 647 :

Nhân tố nào dưới đây không tạo ra nguồn biến dị di truyền cho quần thể?

A. Quá trình đột biến.

B. Giảm phân và thụ tinh.

C. Trao đổi chéo và di nhập gen

D. Chọn lọc tự nhiên.

Câu hỏi 649 :

Mã di truyền mang tính thoái hóa, có nghĩa là

A. nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa cho 1 axit amin.

B. các mã bộ ba nằm nối tiếp nhau, không gối lên nhau.

C. một mã bộ ba mã hóa cho nhiều axit amin khác nhau.

D. các loài sinh vật có một bộ mã di truyền giống nhau.

Câu hỏi 650 :

Đột biến thay thế cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác nhưng trình tự axit amin không thay đổi, nguyên nhân là do

A. mã di truyền có tính đặc hiệu.

B. mã di truyền có tính thoái hóa.

C. mã di truyền có tính phổ biến.

D. mã di truyền là mã bộ 3.

Câu hỏi 651 :

Liên kết gen có ý nghĩa trong chọn giống là

A. có thể gây đột biến lặp đoạn để tạo ra nhiều những gen có lợi trên cùng một nhiễm sắc thể nhằm tạo ra những giống có đặc điểm mong muốn.

B. có thể cùng một lúc loại bỏ được nhiều gen không mong muốn ra khỏi quần thể nhằm hạn chế những tính trạng xấu biểu hiện.

C. giúp tạo ra các kiểu hình mang những tính trạng có lợi được tạo ra nhờ sự tương tác giữa các gen trội trên các nhiễm sắc thể.

D. có thể gây đột biến chuyển đoạn để chuyển những gen có lợi vào cùng một nhiễm sắc thể nhằm tạo ra những giống có đặc điểm mong muốn.

Câu hỏi 652 :

Do thiếu thức ăn và nơi ở, các cá thể trong quần thể của một loài thú đánh lẫn nhau để bảo vệ nơi sống. Đây là ví dụ về mối quan hệ

A. hỗ trợ cùng loài.

B. hỗ trợ khác loài.

C. cạnh tranh cùng loài.

D. ức chế- cảm nhiễm.

Câu hỏi 653 :

Hiện tượng nào dưới đây không thể hiện mối quan hệ giữa các gen alen:

A. Hiện tượng gen trội át hoàn toàn gen lặn.

B. Hiện tượng gen trội không át hoàn toàn gen lặn.

C. Hiện tượng các gen liên kết không hoàn toàn.

D. Hiện tượng đồng trội.

Câu hỏi 661 :

Cho các nhận định sau:

A. 3.

B. 2.

C. 1.

D. 4.

Câu hỏi 666 :

Cho các phát biểu sau:

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu hỏi 667 :

Cho các nhân tố sau :

A. 2.

B. 4.

C. 3.

D. 1.

Câu hỏi 669 :

Tìm số phát biểu đúng

A. 1.

B. 3.

C. 4.

D. 2.

Câu hỏi 678 :

Dạ dày của động vật nào sau đây có 4 ngăn ?

A. Bò.

B. Ngựa.

C. Thỏ.

D. Chuột.

Câu hỏi 679 :

Thành phần nào sau đây không tham gia trực tiếp quá trình dịch mã

A. ADN.

B. ARN vận chuyển

C. ARN thông tin

D. Riboxom

Câu hỏi 680 :

Quần thể ngẫu phối là quần thể

A. mà các các thể trong quần thể giao phối ngẫu nhiên với nhau.

B. có các cá thể cái được lựa chọn những bạn tình tốt nhất cho mình.

C. có các cá thể đực được lựa chọn những bạn tình tốt nhất cho riêng mình.

D. chỉ thực hiện giao phối giữa cá thể đực khoẻ nhất với các cá thể cái.

Câu hỏi 681 :

Trong quần thể có xuất hiện thêm alen mới là kết quả của nhân tố tiến hóa nào sau đây?

A. Chọn lọc tự nhiên.

B. Giao phối không ngẫu nhiên.

C. Đột biến.

D. Các yếu tố ngẫu nhiên.

Câu hỏi 682 :

Trong quần thể, sự phân bố đồng đều có ý nghĩa

A. Tăng khả năng khai thác nguồn sống tiềm tàng trong môi trường.

B. Tăng khả năng hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể.

C. Giảm cạnh tranh giữa các cá thể.

D. Giúp bảo vệ lãnh thổ cư trú.

Câu hỏi 683 :

Lông hút được phát triển từ loại tế bào nào sau đây?

A. Tế bào biểu bì.

B. Tế bào nội bì.

C. Tế bào mạch gỗ.

D. Tế bào mạch rây.

Câu hỏi 684 :

Phương pháp nào sau đây không thuộc công nghệ tế bào?

A. Dung hợp tế bào trần khác loài.

B. Nhân bản vô tính cừu Đônly.

C. Nuôi cấy hạt phấn, sau đó gây lưỡng bội hóa để tạo dòng lưỡng bội.

D. Chuyển gen từ tế bào của sinh vật này vào tế bài của sinh vật khác.

Câu hỏi 687 :

Theo quan niệm hiện đại, thực chất của chọn lọc tự nhiên là sự phân hóa khả năng

A. sống sót của các cá thể.

B. sinh sản của các kiểu gen khác nhau trong quần thể.

C. kiếm mồi của các cá thể trong quần thể.

D. thích nghi của các kiểu hình khác nhau trong quần thể.

Câu hỏi 690 :

Nội dung nào dưới đây là không đúng?

A. Có nhiều mã bộ ba khác nhau có thể cùng mã hoá cho một axit amin.

B. Một bộ ba có thể mã hoá cho nhiều axit amin trên phân tử prôtêin.

C. Tất cả các loài đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vày ngoại lệ.

D. Các mã bộ ba không nằm chồng gối lên nhau mà nằm kế tiếp nhau.

Câu hỏi 691 :

Trường hợp hai hay nhiều gen không alen quy định các tính trạng khác nhau, di truyền theo quy luật di truyền liên kết gen khi

A. bố mẹ thuần chủng và khác nhau bởi hai cặp tính trạng tương phản.

B. các gen quy định tính trạng cùng nằm trên một nhiễm sắc thể.

C. các cặp gen nằm trên các cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau.

D. có sự trao đổi đoạn tương đồng của hai nhiễm sắc thể trong giảm phân.

Câu hỏi 692 :

Khi nói về thành phần cấu trúc của hệ sinh thái, phát biểu nào sau đây đúng

A. Nấm thuộc nhóm sinh vật tự dưỡng.

B. Nhóm sinh vật sản xuất chỉ bao gồm các loài thực vật.

C. Tất cả các loài vi sinh vật đều được xếp vào nhóm sinh vật phân giải.

D. Các loài động vật ăn thực vật được xếp vào nhóm sinh vật tiêu thụ.

Câu hỏi 693 :

Cơ sở tế bào học của hoán vị gen là

A. sự trao đổi chéo giữa các crômatit khác nguồn của cặp NST tương đồng ở kì đầu của giảm phân I.

B. sự trao đổi chéo giữa các crômatit cùng nguồn của cặp NST tương đồng ở kì đầu của giảm phân I.

C. sự trao đổi chéo của các crômatit trên các cặp NST tương đồng khác nhau.

D. sự trao đổi giữa các đoạn NST trên cùng một NST.

Câu hỏi 697 :

Cho cây hoa đỏ, quả tròn thụ phấn với cây hoa đỏ, quả tròn, người ta thu được đời con có tỷ lệ phân li kiểu hình như sau: 510 cây hoa đỏ, quả tròn: 240 cây hoa đỏ, quả dài: 242 cây hoa trắng, quả tròn: 10 cây hoa trắng, quả dài. Từ kết quả của phép lai này, kết luận nào được rút ra dưới đây là đúng nhất?

A. Alen quy định màu hoa đỏ và alen quy định quả dài nằm trên cùng một NST và trao đổi chéo đã xảy ra ở cây cái.

B. Alen quy định màu hoa đỏ và alen quy định quả tròn nằm trên cùng một NST và trao đổi chéo đã xảy ra ở cả cây đực và cây cái.

C. Alen quy định màu hoa đỏ và alen quy định quả dài nằm trên cùng một NST và trao đổi chéo đã xảy ra ở cả cây đực và cây cái.

D. Alen quy định màu hoa đỏ và alen quy định tròn nằm trên cùng một NST và trao đổi chéo đã xảy ra ở cây đực.

Câu hỏi 706 :

Cho các nhận định sau:

A. 2

B. 4

C. 3

D. 1

Câu hỏi 713 :

Cho các phát biểu sau:

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu hỏi 719 :

Trong mô hình cấu trúc của opêron Lac, vùng vận hành là nơi

A. ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.

B. chứa thông tin mã hoá các axit amin trong phân tử prôtêin cấu trúc.

C. mang thông tin quy định cấu trúc prôtêin ức chế.

D. prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã.

Câu hỏi 720 :

Đặc điểm nổi bật của quần thể ngẫu phối là

A. có kiểu hình đồng nhất ở cả hai giới trong quần thể.

B. có sự đồng nhất về kiểu gen và kiểu hình.

C. có nguồn biến dị di truyền rất lớn trong quần thể.

D. có sự đồng nhất về kiểu hình còn kiểu gen không đồng nhất.

Câu hỏi 721 :

Ví dụ nào sau đây thuộc loài cách li sau hợp tử?

A. Cóc không sống cùng môi trường với cá nên không giao phối với nhau.

B. Một số cá thể cừu có giao phối với dê tạo ra con lai nhưng con lai thường bị chết ở giai đoạn non.

C. Ruồi có tập tính giao phối khác với muỗi nên chúng không giao phối với nhau.

D. Ngựa vằn châu Phi và ngựa vằn châu Á sống ở hai môi trường khác nhau nên không giao phối với nhau.

Câu hỏi 722 :

Đến mùa sinh sản, ve sầu cái đua nhau phát ra tiếng kêu để tìm con đực. Hiện tượng đua nhau này là thuộc mối quan hệ sinh thái nào sau đây?

A. Cạnh tranh cùng loài.

B. Cạnh tranh khác loài.

C. Ức chế cảm nhiễm.

D. Hỗ trợ cùng loài.

Câu hỏi 723 :

Trong quá trình hô hấp sáng ở thực vật, CO2 được giải phóng từ bào quan nào sau đây?

A. Lục lạp.

B. Ti thể.

C. Perôxixôm.

D. Ribôxôm.

Câu hỏi 724 :

Phương pháp lai nào sau đây tạo ưu thế lai tốt nhất?

A. Lai tế bào động vật và tế bào thực vật.

B. Lai hai giống thuần chủng với nhau

C. Lai hai dòng thuần chủng với nhau.

D. Lai hai loài thuần chủng với nhau.

Câu hỏi 726 :

Kiểu gen nào sau đây là kiểu gen dị hợp về 2 cặp gen?

A. AABB.

B. aaBB.

C. AaBb.

D. AaBB.

Câu hỏi 727 :

Làm thay đổi tần số alen không theo một hướng xác định là tác động của

A. chọn lọc tự nhiên.

B. giao phối ngẫu nhiên

C. giao phối có lựa chọn.

D. các yếu tố ngẫu nhiên.

Câu hỏi 730 :

Cơ chế điều hoà hoạt động của gen đã được phát hiện ở:

A. Vi khuẩn E.coli.

B. Người.

C. Ruồi giấm.

D. Đậu Hà Lan.

Câu hỏi 731 :

Ý nghĩa thực tiễn của hiện tượng di truyền liên kết là

A. đảm bảo cho sự di truyền bền vững của các tính trạng tốt trong cùng một giống.

B. tăng cường biến dị tổ hợp cung cấp nguyên liệu cho quá trình chọn giống.

C. giúp tăng năng suất, phẩm chất, khả năng chống chịu của giống.

D. cho phép lập bản đồ di truyền giúp giút ngắn thời gian chọn giống mới.

Câu hỏi 732 :

Kiểu phân bố nào sau đây chỉ có trong quần xã sinh vật?

A. Phân bố đều.

B. Phân bố theo nhóm.

C. Phân bố theo chiều thẳng đứng.

D. Phấn bố ngẫu nhiên

Câu hỏi 733 :

Các tính trạng di truyền có phụ thuộc vào nhau xuất hiện ở

A. định luật phân li độc lập.

B. qui luật liên kết gen và qui luật phân tính.

C. qui luật liên kết gen và qui luật phân li độc lập.

D. qui luật hoán vị gen và qui luật liên kết gen.

Câu hỏi 734 :

Trong một hồ tương đối giàu đinh dưỡng đang trong trạng thái cân bằng, người ta thả vào đó một số loài cá ăn động vật nổi để tăng sản phẩm thu hoạch, nhưng hồ lại trở nên phì dưỡng, gây hậu quả ngược lại. Nguyên nhân chủ yếu do

A. cá thải thêm phân vào nước gây ô nhiễm.

B. cá làm đục nước hồ, cản trở quá trình quang hợp của tảo.

C. cá khai thác quá mức động vật nổi.

D. cá gây xáo động nước hồ, ức chế sự sinh trưởng và phát triển của tảo.

Câu hỏi 738 :

Cho các phát biểu sau về chu trình nito:

A. 1.

B. 2

C. 0.

D. 3.

Câu hỏi 748 :

Cho các nhận định sau:

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu hỏi 749 :

Cho các phát biểu sau

A. 3.

B. 1.

C. 2.

D. 4.

Câu hỏi 750 :

Ở một loài động vật, xét 3 phép lai sau:

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu hỏi 758 :

Ở côn trùng, quá trình trao đổi khí diễn ra nhờ cơ quan nào sau đây?

A. Qua cánh.

B. Qua ống khí.

C. Qua phổi.

D. Qua mang.

Câu hỏi 759 :

Sự nhân đôi của ADN xảy ra ở những bộ phận nào trong tế bào nhân thực?

A. Lục lạp, trung thể, ti thể.

B. Ti thể, nhân, lục lạp.

C. Lục lạp, nhân, trung thể.

D. Nhân, trung thể, ti thể.

Câu hỏi 761 :

Nhân tố tiến hóa nào sau đây không làm thay đổi tần số alen của quần thể?

A. Đột biến.

B. Chọn lọc tự nhiên.

C. Di – nhập gen.

D. Giao phối không ngẫu nhiên.

Câu hỏi 762 :

Chim sáo mỏ đỏ và linh dương là mối quan hệ sinh thái gì?

A. Sinh vật ăn sinh vật.

B. Kí sinh.

C. Cộng sinh.

D. Hợp tác.

Câu hỏi 763 :

Hô hấp sáng xảy ra với sự tham gia của các bào quan theo thứ tự:

A. Ti thể, lục lạp, ribôxôm.

B. Lục lạp, perôxixôm, ti thể.

C. Ti thể, lizôxôm, lục lạp.

D. Ti thể, perôxixôm, lục lạp.

Câu hỏi 765 :

Qui luật phân li không nghiệm đúng trong điều kiện

A. gen qui định tính trạng dễ bị đột biến do ảnh hưởng của điều kiện môi trường.

B. bố mẹ thuần chủng về cặp tính trạng đem lai.

C. số lượng cá thể thu được của phép lai phải đủ lớn.

D. alen trội phải trội hoàn toàn.

Câu hỏi 766 :

Cơ thể có kiểu gen nào sau đây giảm phân cho 4 loại giao tử?

A. AABb.

B. aaBB.

C. AaBb.

D. AaBB.

Câu hỏi 767 :

Quá trình giao phối làm trung hoà tính có hại của đột biến là vì

A. làm cho đột biến phát tán trong quần thể, ngày càng phổ biến.

B. đưa đột biến vào trạng thái dị hợp vì vậy nó bị gen trội lấn át.

C. đưa đột biến vào các tổ hợp gen khác nhau tạo ra sự tương tác có lợi.

D. đưa đột biến vào trạng thái lặn tạo điều kiện cho nó được biểu hiện.

Câu hỏi 768 :

Ở 1 loài thực vật, khi lai 2 dòng thuần chủng đều có hoa trắng thu được F1 toàn hoa đỏ. Cho F1 tự thụ phấn, thế hệ F2 xuất hiện tỉ lệ 9 hoa đỏ : 7 hoa trắng. Có thể kết luận:

A. tính trạng màu sắc hoa bị chi phối bởi 1 cặp gen, di truyền trội lặn hoàn toàn.

B. tính trạng màu sắc hoa bị chi phối bởi 2 cặp gen không alen, tương tác kiểu bổ trợ.

C. tính trạng màu sắc hoa bị chi phối bởi 2 cặp gen không alen, tương tác kiểu cộng gộp.

D. tính trạng màu sắc hoa bị chi phối bởi 2 cặp gen phân li độc lập, tác động riêng rẽ.

Câu hỏi 769 :

Mức độ cấu trúc nào sau đây của nhiễm sắc thể có đường kình 300nm?

A. Sợi nhiễm sắc.

B. Vùng xếp cuộn (siêu xoắn).

C. Sợi cơ bản.

D. Crômatit.

Câu hỏi 770 :

Cơ chế truyền đạt thông tin di truyền của HIV được thể hiện bằng sơ đồ:

A. ADN → ARN → Prôtêin → Tính trạng.

B. ARN → ADN → ARN → Prôtêin.

C. ARN → ADN → Prôtêin.

D. ADN → ARN → Tính trạng → Prôtêin.

Câu hỏi 771 :

Hiện tượng liên kết gen gen được giải thích bằng

A. Sự phân li ngẫu nhiên giữa các cặp nhiễm sắc thể đồng dạng trong giảm phân và tổ hợp tự do của chúng trong thụ tinh.

B. Sự phân li và tổ hợp của cặp NST giới tính trong giảm phân và thụ tinh.

C. Sự bắt chéo giữa hai trong bốn crômatít của cặp NST tương đồng trong giảm phân.

D. Sự phân li của cặp nhiễm sắc thể, kéo theo sự phân li của các cặp gen trên cặp nhiễm sắc thể đó.

Câu hỏi 772 :

Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần thể sinh vật?

A. Tập hợp cây cỏ đang sinh sống trên một cánh đồng cỏ.

B. Tập hợp cá chép đang sinh sống ở Hồ Tây.

C. Tập hợp bướm đang sinh sống trong rừng Cúc Phương.

D. Tập hợp chim đang sinh sống trong rừng Amazôn.

Câu hỏi 773 :

Tế bào sinh tinh của một loài động vật có trình tự các gen như sau:

A. Chuyển đoạn không tương hỗ.

B. Phân li độc lập của các NST.

C. Trao đổi chéo.

D. Đảo đoạn.

Câu hỏi 774 :

Chuỗi thức ăn mùn bã hữu cơ trở nên ưu thế trong các chuỗi thức ăn cơ bản được gặp trong điều kiện nào dưới đây?

A. Đồng cỏ nhiệt đới trong mùa xuân ấm nắng.

B. Các ao hồ nghèo dinh dưỡng.

C. Khối nước sông trong mùa nước cạn.

D. Vùng cửa sông ven biển nhiệt đới.

Câu hỏi 787 :

Cho các phát biểu sau đây :

A. 3.

B. 4.

C. 1.

D. 2.

Câu hỏi 788 :

Cho các đặc điểm sau:

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4

Câu hỏi 798 :

Phép lai nào sau đây cho đời con có tất cả con đực (XY) đều mang alen lặn?

A. XBY× XBXb.

B. XBY × XbXb.

C. XbY × XBXB

D. XbY × XBXb.

Câu hỏi 801 :

Tài nguyên nào sau đây là tài nguyên không tái sinh?

A. Đất

B. Rừng

C. Nước sạch

D. Dầu mỏ.

Câu hỏi 802 :

Người ta phân biệt nhóm thực vậy C3, C4 chủ yếu dựa vào

A. Sự khác nhau ở các phản ứng sáng.

B. Có hiện tượng hô hấp sáng hay không có hiện tượng này.

C. Sản phẩm cố định CO2 đầu tiên là loại đường nào.

D. Sự khác nhau về cấu tạo mô giậu của lá.

Câu hỏi 803 :

Quá trình tổng hợp chuỗi polipeptit diễn ra ở loại bào quan nào sau đây?

A. Lizôxôm.

B. Nhân tế bào.

C. Ribôxôm.

D. Bộ máy gôngi.

Câu hỏi 804 :

Làm thế nào một gen đã được cắt rời có thể liên kết được với thể truyền là plasmit đã được mở vòng khi người ta trộn chúng lại với nhau để tạo ra phân tử ADN tái tổ hợp?

A. Nhờ enzim restrictaza.

B. Nhờ enzim ligaza.

C. Nhờ enzim ligaza và restrictaza.

D. Nhờ liên kết bổ sung của các nuclêôtit và nhờ enzim ligaza.

Câu hỏi 805 :

Axit amin Metionin được mã hoá bằng bộ ba:

A. AUX

B. AUG

C. AUU

D. GUA

Câu hỏi 806 :

Theo quan điểm tiến hóa hiện đại, nhân tố có vai trò định hướng quá trình tiến hóa là

A. giao phối không ngẫu nhiên.

B. đột biến.

C. chọn lọc tự nhiên.

D. các yếu tố ngẫu nhiên.

Câu hỏi 807 :

Trong quá trình giảm phân của ruồi giấm cái có kiểu gen AB/ab đã xảy ra hoán vị gen với tần số 17%. Tỉ lệ các loại giao tử được tạo ra từ ruồi giấm này là:

A. AB = ab = 17%; Ab = aB = 33%.

B. AB = ab = 33%; Ab = aB = 17%.

C. AB = ab = 41,5%; Ab = aB = 8,5%.

D. AB = ab = 8,5%; Ab = aB =41,5%.

Câu hỏi 808 :

Áp suất thẩm thấu của máu được duy trì ổn định chủ yếu nhờ vai trò của cơ quan nào sau đây?

A. Tuyến ruột và tuyến tụy.

B. Các hệ đệm.

C. Phổi và thận.

D. Gan và thận.

Câu hỏi 809 :

Phiên mã là quá trình tổng hợp nên phân tử

A. ADN

B. AND và ARN

C. protein

D. ARN

Câu hỏi 810 :

Dấu hiệu chung của các nhân tố tiến hóa: đột biến, giao phối không ngẫu nhiên, chọn lọc tự nhiên là:

A. làm phát sinh những kiểu gen mới trong quần thể.

B. làm phát sinh những biến dị mới trong quần thể.

C. làm thay đổi tần số alen của quần thể.

D. làm thay đổi tần số kiểu gen của quần thể.

Câu hỏi 812 :

Ở mỗi bậc dinh dưỡng của chuỗi thức ăn, năng lượng bị tiêu hao nhiều nhất qua

A. quá trình bài tiết các chất thải.

B. hoạt động hô hấp.

C. quá trình sinh tổng hợp các chất.

D. hoạt động quang hợp.

Câu hỏi 814 :

Quá trình phiên mã có tác dụng:

A. làm cho sinh giới ngày càng đa dạng, phong phú và bền vững.

B. truyền thông tin quy định cấu trúc của prôtêin từ gen cấu trúc sang phân tử mARN.

C. tạo ra nguyên liệu để cấu tạo nên các bào quan trong và ngoài tế bào.

D. truyền thông tin di truyền từ tế bào này sang tế bào kia trong quá phân bào.

Câu hỏi 818 :

Khi nói về tiến hóa nhỏ, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Tiến hóa nhỏ là quá trình tiến hóa của các loài vi sinh vật.

B. Tiến hóa nhỏ diễn ra ở cấp độ cá thể, kết quả dẫn tới hình thành loài mới.

C. Tiến hóa nhỏ diễn ra trong phạm vi tương đối rộng, thời gian tương đối dài.

D. Có thể nghiên cứu tiến hóa nhỏ bằng các thực nghiệm khoa học.

Câu hỏi 820 :

Khi nói về các yếu tố ngẫu nhiên theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Các yếu tố ngẫu nhiên chỉ làm thay đổi tần số alen của quần thể có kích thước nhỏ.

B. Các yếu tố ngẫu nhiên làm tăng đa dạng di truyền của quần thể.

C. Các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể theo một hướng xác định.

D. Các yếu tố ngẫu nhiên có thể loại bỏ hoàn toàn một alen có lợi ra khỏi quần thể.

Câu hỏi 821 :

Sau mỗi lần có sự giảm mạnh về số lượng cá thể thì quần thể thường tăng kích thước và khôi phục trạng thái cân bằng. Quần thể của loài sinh vật nào sau đây có khả năng khôi phục kích thước nhanh nhất.

A. Quần thể có tốc độ sinh sản chậm, kích thước cá thể lớn

B. Quần thể có tốc độ sinh sản nhanh, kích thước cá thể lớn

C. Quần thể có tốc độ sinh sản nhanh, kích thước cá thể bé

D. Quần thể có tốc độ sinh sản nhanh, kích thước cá thể bé, tuổi thọ ngắn

Câu hỏi 829 :

Cho các hiện tượng sau:

A. 3.

B. 6.

C. 4.

D. 5.

Câu hỏi 832 :

Cho sơ đồ phả hệ sau:

A. 2.

B. 3.

C. 1.

D. 4.

Câu hỏi 838 :

Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có 1 loại kiểu gen?

A. AA × Aa.

B. AA × aa.

C. Aa × Aa.

D. Aa × aa.

Câu hỏi 840 :

Các tính trạng được quy định bởi gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể Y

A. có hiện tượng di truyền chéo.

B. chỉ biểu hiện ở cơ thể cái.

C. chỉ biểu hiện ở cơ thể đực

D. chỉ biểu hiện ở một giới.

Câu hỏi 841 :

Do thiếu thức ăn và nơi ở, các cá thể trong quần thể của một loài thú đánh lẫn nhau để bảo vệ nơi sống. Đây là ví dụ về mối quan hệ

A. Ức chế - cảm nhiễm.

B. Hỗ trợ cùng loài.

C. Hỗ trợ khác loài.

D. Cạnh tranh cùng loài.

Câu hỏi 842 :

Ánh sáng có hiệu quả nhất đối với quang hợp là:

A. xanh lục và đỏ

B. xanh lục và vàng

C. đỏ và xanh tím

D. xanh lục và xanh tím

Câu hỏi 843 :

Chủng vi khuần E.coli mang gen sản xuất insulin của người đã tạo ra nhờ:

A. công nghệ gen

B. dung hợp tế bào trần.

C. gây đột biến nhân tạo.

D. nhân bản vô tính.

Câu hỏi 845 :

Loại đột biến nào sau đây là đột biến số lượng NST?

A. Mất đoạn.

B. Lệch bội.

C. Lặp đoạn.

D. Đảo đoạn.

Câu hỏi 846 :

Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, ở đại nào sau đây phát sinh loài người?

A. Đại Trung sinh.

B. Đại Cổ sinh.

C. Đại Tân sinh

D. Đại Nguyên sinh.

Câu hỏi 847 :

Theo lý thuyết phép lai nào sau đây cho đời con có nhiều loại kiểu gen nhất?

A. AaBB x AABb

B. AaBb x AAbb.

C. AaBb x aabb

D. AaBb x aaBb

Câu hỏi 848 :

Mao mạch là

A. những mạch máu rất nhỏ nối liền động mạch và tĩnh mạch, đồng thời là nơi tiến hành trao đổi chất giữa máu với tế bào

B. những mạch máu rất nhỏ nối liền động mạch và tĩnh mạch, đồng thời là nơi tiến hành trao đổi chất giữa máu với tế bào

C. những mạch máu rất nhỏ nối liền động mạch và tĩnh mạch, đồng thời là nơi thu hồi sản phẩm trao đổi chất giữa máu với tế bào

D. những điểm ranh giới phân biệt động mạch và tĩnh mạch, đồng thời là nơi tiến hành trao đổi chất giữa máu với tế bào.

Câu hỏi 849 :

Dạng đột biến gen nào sau đây làm cho số liên kết hiđrô của gen tăng thêm một liên kết?

A. Thay thế một cặp (A - T) bằng một cặp (G – X).

B. Thêm một cặp (A – T).

C. Mất một cặp (A – T).

D. Thay thế một cặp (G – X) bằng một cặp (A – T)

Câu hỏi 850 :

Nhân tố nào dưới đây không làm thay đổi tần số alen của quần thể?

A. Giao phối không ngẫu nhiên.

B. Đột biến

C. Chọn lọc tự nhiên.

D. Di - nhập gen.

Câu hỏi 852 :

Trong một quần xã sinh vật hồ nước, nếu hai loài cá có ổ sinh thái trùng nhau thì giữa chúng thường xảy ra mối quan hệ

A. cộng sinh.

B. cạnh tranh.

C. sinh vật này ăn sinh vật khác.

D. kí sinh.

Câu hỏi 855 :

Đậu Hà Lan có bộ NST 2n = 14. Tế bào sinh dưỡng của đậu Hà Lan có chứa 16 NST có thể được tìm thấy ở

A. thể một hoặc thể bốn kép.

B. thể ba.

C. thể một hoặc thể ba.

D. thể bốn hoặc thể ba kép.

Câu hỏi 858 :

Khi nói về chọn lọc tự nhiên, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Trong một quần thể, quá trình chọn lọc tự nhiên có thể sẽ làm tăng tính đa dạng của sinh vật.

B. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình, qua đó gián tiếp làm biến đổi kiểu gen và tần số alen.

C. Chọn lọc tự nhiên chỉ làm thay đổi tần số alen mà không làm thay đổi tỉ lệ kiểu gen của quần thể.

D. Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen không theo một hướng xác định.

Câu hỏi 860 :

Khi nói về thành phần cấu trúc của hệ sinh thái, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Các loài động vật ăn thực vật được xếp vào nhóm sinh vật tiêu thụ.

B. Tất cả các loài vi sinh vật đều được xếp vào nhóm sinh vật phân giải.

C. Nhóm sinh vật sản xuất chỉ bao gồm các loài thực vật.

D. Nấm thuộc nhóm sinh vật tự dưỡng.

Câu hỏi 861 :

Khi nói về ổ sinh thái, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Hai loài có ổ sinh thái khác nhau thì không cạnh tranh với nhau.

B. Cùng một nơi ở thường chỉ có một ổ sinh thái.

C. Kích thước thức ăn, loại thức ăn của mỗi loài tạo nên ổ sinh thái về dinh dưỡng của loài đó.

D. Cùng một nơi ở, hai loài có ổ sinh thái giao nhau càng lớn, sự cạnh tranh giữa chúng càng gay gắt.

Câu hỏi 869 :

Xét các trường hợp sau:

A. 3

B. 1

C. 4

D. 2

Câu hỏi 880 :

Phép lai đã giúp Coren phát hiện ra sự di truyền qua tế bào chất là:

A. Lai tế bào.

B. Lai thuận nghịch.

C. Lai cận huyết.

D. Lai phân tích.

Câu hỏi 882 :

Cho các nguyên tố : nitơ, sắt, kali, lưu huỳnh, đồng, photpho, canxi, coban, kẽm. Các nguyên tố đại lượng là:

A. Nitơ, photpho, kali, lưu huỳnh và canxi.

B. Nitơ, photpho, kali, lưu huỳnh và đồng.

C. Nitơ, kali, photpho, và kẽm.

D. Nitơ, photpho, kali, canxi, và đồng.

Câu hỏi 884 :

Giống lúa "gạo vàng" có khả năng tổng hợp β - carôten (tiền chất tạo ra vitamin A) trong hạt được tạo ra nhờ ứng dụng

A. phương pháp cấy truyền phôi.

B. phương pháp lai xa và đa bội hoá.

C. phương pháp nhân bản vô tính.

D. công nghệ gen.

Câu hỏi 886 :

Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nguồn nguyên liệu thứ cấp của quá trình tiến hóa là

A. Đột biến gen

B. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể

C. Biến dị tổ hợp

D. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

Câu hỏi 888 :

Các tế bào của cơ thể đa bào bậc cao, trao đổi chất và trao đổi khí với môi trường bên trong, xảy ra qua:

A. Màng tế bào một cách trực tiếp.

B. Dịch mô bao quanh tế bào.

C. Máu và dịch mô bào quanh tế bào.

D. Dịch bạch huyết

Câu hỏi 889 :

Sự kết hợp giữa giao tử 2n với giao tử n của loài tạo thể

A. bốn nhiễm.

B. tam bội.

C. bốn nhiễm kép.

D. dị bội lệch.

Câu hỏi 890 :

Ví dụ nào sau đây là ví dụ cơ quan tương đồng?

A. Đuôi cá mập và đuôi cá voi.

B. Vòi voi và vòi bạch tuộc.

C. Ngà voi và sừng tê giác.

D. Cánh dơi và tay người.

Câu hỏi 892 :

Kiểu phân bố ngẫu nhiên của các cá thể trong quần thể thường gặp khi

A. Điều kiện sống phân bố không đồng đều, không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể

B. Điều kiện sống phân bố đồng đều, không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể

C. Điều kiện sống phân bố không đồng đều, có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể

D. Điều kiện sống phân bố đồng đều, có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể

Câu hỏi 894 :

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về vai trò của enzim ARN-pôlimeraza tổng hợp ARN?

A. Enzim ARN-pôlimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’ → 3’.

B. Enzim ARN-pôlimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 3’ → 5’.

C. Enzim ARN-pôlimeraza có thể tổng hợp mạch mới theo cả 2 chiều từ 5’→3’ và từ 3’ → 5’.

D. Enzim ARN-pôlimeraza chỉ có tác dụng làm cho 2 mạch đơn của gen tách ra

Câu hỏi 895 :

Một NST bị đột biến, có kích thước ngắn hơn bình thường. Kiểu đột biến gây nên NST bất thường này chỉ có thể là

A. Mất đoạn NST hoặc đảo đoạn NST.

B. Chuyển đoạn trên cùng NST hoặc mất đoạn NST

C. Đảo đoạn NST hoặc chuyển đoạn NST.

D. Mất đoạn NST hoặc chuyển đoạn không tương hỗ giữa các NST

Câu hỏi 898 :

Một quần thể sinh vật đang chịu tác động của chọn lọc tự nhiên, có cấu trúc di truyền ở các thế hệ như sau:

A. Loại bỏ kiểu gen đồng hợp trội và kiểu gen đồng hợp lặn.

B. Loại bỏ kiểu gen đồng hợp trội và kiểu gen dị hợp.

C. Loại bỏ kiểu gen dị hợp và giữ lại các kiểu gen đồng hợp.

D. Các cá thể mang kiểu hình lặn đang bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ dần.

Câu hỏi 900 :

Khi nói về mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Khi nguồn thức ăn của quần thể càng dồi dào thì sự cạnh tranh về dinh dưỡng càng gay gắt.

B. Số lượng cá thể trong quần thể càng tăng thì sự cạnh tranh cùng loài càng giảm.

C. Ở thực vật, cạnh tranh cùng loài có thể dẫn đến hiện tượng tự tỉa thưa.

D. Ăn thịt lẫn nhau là hiện tượng xảy ra phổ biến ở các quần thể động vật.

Câu hỏi 901 :

Khi nói về sự phân tầng trong quần xã, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Trong quần xã sự phân tầng của thực vật kéo theo sự phân tầng của các loài động vật.

B. Sự phân tầng trong quần xã sẽ làm giảm cạnh tranh cùng loài nhưng thường làm tăng cạnh tranh khác loài.

C. Sự phân bố không đều của các nhân tố vô sinh là nguyên nhân chính dẫn tới sự phân tầng trong quần xã.

D. Hệ sinh thái nhân tạo thường có tính phân tầng mạnh mẻ hơn so với hệ sinh thái tự nhiên.

Câu hỏi 920 :

Định luật phân ly độc lập góp phần giải thích hiện tượng

A. Kiểu hình con giống bố mẹ

B. Các gen phân li ngẫu nhiên trong giảm phân và tổ hợp tự do trong thụ tinh

C. Biến dị tổ hợp vô cùng phong phú ở loài giao phối

D. Phân li độc lập của các nhiễm sắc thể

Câu hỏi 922 :

Đặc điểm của nhóm thực vật CAM là

A. Các thực vật có rễ khí sinh như : Đước, sanh, gừa.

B. Thực vật ưa hạn, sống ở sa mạc như dứa, xương rồng, thuốc bỏng, cây mọng nước.

C. Thực vật sống ở vùng khí hậu ôn hòa như các loài rau, đậu, lúa, khoai…

D. Thực vật thủy sinh như : Rong đuôi chó, sen, súng…

Câu hỏi 923 :

Đột biến tạo thể tam bội không được ứng dụng để tạo ra giống cây trồng nào sau đây?

A. Dâu tằm

B. Củ cải đường

C. Đậu tương

D. Nho.

Câu hỏi 924 :

Loại biến dị nào sau đây có thể sẽ làm cho sản phẩm của gen bị thay đổi về cấu trúc?

A. Đột biến lệch bội.

B. Biến dị thường biến.

C. Đột biến gen.

D. Đột biến đa bội.

Câu hỏi 925 :

Vùng khởi động (vùng P hay promotor) của Operon là

A. nơi ARN polymerase bám vào và khởi động quá trình phiên mã.

B. vùng mã hóa cho prôtêin trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất của tế bào.

C. vùng gen mã hóa prôtêin ức chế.

D. trình tự nuclêôtit đặc biệt, nơi liên kết của protein ức chế.

Câu hỏi 926 :

Cặp cơ quan nào sau đây là cơ quan tương tự?

A. Chân trước của mèo và cánh dơi.

B. Tuyến nước bọt của người và tuyến nọc độc của rắn.

C. Vây ngực cá voi và chân trước của mèo.

D. Mang cá và mang tôm.

Câu hỏi 927 :

Kiểu gen AAaa phát sinh giao tử Aa chiếm tỷ lệ

A. 1/3

B. 2/3

C. 1/6.

D. 3/4.

Câu hỏi 928 :

Loài động vật nào sau đây trao đổi khí bằng ống khí?

A. Trai sông

B. cào cào

C. giun đất

D. thuỷ tức

Câu hỏi 930 :

Tiến hoá nhỏ là

A. quá trình làm biến đổi cấu trúc di truyền của lớp.

B. quá trình làm biến đổi cấu trúc di truyền của giới.

C. quá trình làm biến đổi cấu trúc di truyền của bộ.

D. quá trình làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể.

Câu hỏi 932 :

Trong cùng một vĩ độ, sự sắp xếp các khu sinh học theo sự tăng dần của lượng mưa là

A. Rừng mưa nhiệt đới => Savan => Hoang mạc, sa mạc

B. Rừng rụng lá ôn đới => Thảo nguyên => Rừng Địa Trung Hải

C. Savan => Hoang mạc, sa mạc => Rừng mưa nhiệt đới

D. Rừng địa trung hải => Thảo nguyên => Rừng rụng lá ôn đới

Câu hỏi 934 :

ARN được tổng hợp từ mạch nào của gen?

A. Khi thì từ một mạch, khi thì từ 2 mạch

B. Từ cả 2 mạch

C. Từ mạch mang mã gốc

D. Từ mạch có chiều 5' - 3'

Câu hỏi 937 :

Một bệnh nhân bị hở van tim (van nhĩ thất đóng không kín). Nhận định nào là sai?

A. Lượng máu tim bơm lên động mạch chủ giảm trong mỗi chu kỳ tim.

B. Tim phải giảm hoạt động trong một thời gian dài nên gây suy tim.

C. Huyết áp giảm.

D. Nhịp tim cuả bệnh nhân tăng.

Câu hỏi 938 :

Một quần thể sinh vạt ngẫu phối, xét một gen có hai alen, alen A trội hoàn toàn so với alen a. Giả sử dưới tác động của chọn lọc tự nhiên, cấu trúc di truyền của quần thể này ở các thế hệ như sau:

A. Chọn lọc tự nhiên đang đào thải những kiểu gen dị hợp và đồng hợp lặn.

B. Chọn lọc tự nhiên đang đào thải các cá thể có kiểu hình trội.

C. Chọn lọc tự nhiên đang đào thải các cá thể có kiểu gen đồng hợp tử.

D. Chọn lọc tự nhiên đang đào thải các cá thể có kiểu hình lặn.

Câu hỏi 940 :

Mối quan hệ giữa hai loài nào sau đây là mối quan hệ kí sinh?

A. Cây tầm gửi và cây thân gỗ.

B. Cá ép sống bám trên cá lớn.

C. Hải quỳ và cua.

D. Chim sáo mỏ đỏ và linh dương.

Câu hỏi 961 :

Môi trường sống của các loài giun kí sinh là môi trường:

A. sinh vật.

B. nước.

C. đất.

D. trên cạn.

Câu hỏi 962 :

Tại sao tăng diện tích lá lại làm tăng năng suất cây trồng?

A. Tăng diện tích lá làm cây sản sinh ra một số enzim xúc tác làm tăng cường độ quang hợp của cây, do vậy tăng năng suất cây trồng.

B. Ở một số loài cây, lá là cơ quan có giá trị kinh tế đối với con người.

C. Diện tích lá được tăng lên sẽ sinh ra hoocmôn kích thích cây sinh trưởng làm tăng năng suất cây trồng.

D. Tăng diện tích lá làm tăng cường độ quang hợp và tăng hiệu suất quang hợp của cây trồng.

Câu hỏi 963 :

Thành tựu nào sau đây là ứng dụng của công nghệ tế bào?

A. Tạo ra giống cây trồng lưỡng bội có kiểu gen đồng họp tử về tất cả các gen.

B. Tạo ra giống cà chua có gen làm chín quả bị bất hoạt.

C. Tạo ra giống lúa “gạo vàng” có khá năng tồng hợp b - carôten (tiền chất tạo vitamin A) trong hạt.

D. Tạo ra giống cừu sản sinh prôtêin huyết thanh của người trong sữa .

Câu hỏi 964 :

Loại đột biến nào sau đây làm thay đổi số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào?

A. Đột biến gen.

B. Đột biến đa bội.

C. Đột biến đảo đoạn.

D. Đột biến lặp đoạn.

Câu hỏi 965 :

Vùng điều hoà của gen cấu trúc nằm ở vị trí nào của gen?

A. Đầu 5’ mạch mã gốc

B. Đầu 3’ mạch mã gốc.

C. Nằm ở giữa gen.

D. Nằm ở cuối gen.

Câu hỏi 969 :

Thành phần nào sau đây không thuộc opêron Lac?

A. Vùng khởi động của gen điều hòa.

B. Gen Y của opêron.

C. Vùng vận hành của opêron.

D. Gen Z của opêron.

Câu hỏi 970 :

Khi nói về sự phát sinh loài người, điều nào sau đây không chính xác?

A. Loài người xuất hiện vào đầu kỉ đệ tứ ở đại tân sinh.

B. Vượn người ngày nay là tổ tiên của loài người.

C. Chọn lọc tự nhiên đóng vai trò quan trọng trong giai đoạn tiến hóa từ vượn người thành người.

D. Có sự tiến hóa văn hóa trong xã hội loài người.

Câu hỏi 972 :

Trong giới hạn sinh thái, khoảng chống chịu là khoảng giá trị của nhân tố sinh thái mà ở đó sinh vật:

A. bị ức chế về các hoạt động sinh lý.

B. bị chết hàng loạt.

C. sinh sản thuận lợi nhất.

D. phát triển thuận lợi nhất.

Câu hỏi 974 :

Dịch mã là quá trình

A. tổng hợp prôtêin

B. tổng hợp axit amin

C. tổng hợp ADN

D. tổng hợp ARN

Câu hỏi 978 :

Khi nói về quá trình hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Quá trình hình thành loài diễn ra trong một thời gian rất dài, trải qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp.

B. Loài mới luôn có bộ nhiễm sắc thể với số lượng lớn hơn bộ nhiễm sắc thể của loài gốc.

C. Loài mới được hình thành trong cùng một khu vực địa lí với loài gốc.

D. Xảy ra chủ yếu ở những loài động vật có tập tính giao phối phức tạp.

Câu hỏi 980 :

Khi nói về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn trong quần xã sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Trong quần xã cực đỉnh, chỉ có một chuỗi thức ăn được khởi đầu bằng sinh vật tự dưỡng.

B. Khi đi từ vĩ độ thấp đễn vĩ độ cao, cấu trúc của lưới thức ăn ở các hệ sinh thái càng trở nên phức tạp hơn.

C. Trong một quần xã sinh vật, mỗi loài có thể tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn khác nhau.

D. Quần xã sinh vật càng đa dạng về thành phần loài thì các chuỗi thức ăn càng có ít mắt xích chung.

Câu hỏi 981 :

Khi khai thác một quần thể cá trong hồ nếu nhiều mẻ lưới đều thu được tỷ lệ các lớn chiếm ưu thế hơn so với cá con thì kết luận nào sau đây là chính xác ?

A. Chưa khai thác hết tiềm năng sinh học của quần thể cá ở trong hồ.

B. Khai thác quá mức tiềm năng sinh học của quần thể cá ở trong hồ.

C. Khai thác đến mức quần thể cá chuẩn bị suy kiện về số lượng cá thể của quần thể cá trong hồ.

D. Khai thác đúng với tiềm năng sinh học về số lượng cá thể của quần thể cá trong hồ.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK