Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề thi thử THPT QG năm 2018 lần 1 môn Toán Trường THPT Quảng Xương 1 - Thanh Hóa

Đề thi thử THPT QG năm 2018 lần 1 môn Toán Trường THPT Quảng Xương 1 - Thanh Hóa

Câu hỏi 1 :

Với a là số thực dương bất kì, mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. \(\log \left( {2018a} \right) = 2018\log a\)

B. \(\log {a^{2018}} = \frac{1}{{2018}}\log a\)

C. \(\log \left( {2018a} \right) = \frac{1}{{2018}}\log a\)

D. \({{\mathop{\rm loga}\nolimits} ^{2018}} = 2018\log a\)

Câu hỏi 2 :

Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào nghịch biến trên tập số thức R ?

A. \(y = {\left( {\frac{\pi }{3}} \right)^x}\)

B. \(y = {\log _{\frac{1}{3}}}x\)

C. \(y = {\log _{\frac{\pi }{4}}}\left( {{x^2} + 1} \right)\)

D. \(y = {\left( {\frac{2}{e}} \right)^x}\)

Câu hỏi 6 :

Hình đa diện sau có bao nhiêu mặt?

A. 11

B. 20

C. 12

D. 10

Câu hỏi 8 :

Tìm nghiệm của phương trình sin2x = 1

A. \(x = \frac{\pi }{2} + k2\pi \)

B. \(x = \frac{\pi }{4} + k\pi \)

C. \(x = \frac{{3\pi }}{4} + k2\pi \)

D. \(x = \frac{{k\pi }}{2}\)

Câu hỏi 10 :

Cho hàm số y = f(x) xác định, liên tục và có đạo hàm trên khoảng \(\left( { - \infty ; + \infty } \right)\), có bảng biến thiên như hình sau:

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng \((1; + \infty ).\)

B. Hàm số đồng biến trên khoảng \(( - \infty ; - 1).\) 

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng \(( - \infty ; - 1).\)

D. Hàm số đồng biến trên khoảng \(( - 1; + \infty ).\)

Câu hỏi 11 :

Đồ thị hàm số nào sau đây có đúng 1 điểm cực trị?

A. \(y =  - {x^4} - 3{x^2} + 4\)

B. \(y = {x^3} - 6{x^2} + 9x - 5\)

C. \(y = {x^3} - 3{x^2} + 3x - 5\)

D. \(y = 2{x^4} - 4{x^2} + 1\)

Câu hỏi 16 :

Tính giới hạn \(\lim \frac{{2n + 1}}{{3n + 2}}\)

A. \(\frac{2}{3}\)

B. \(\frac{3}{2}\)

C. \(\frac{1}{2}\)

D. 0

Câu hỏi 17 :

Cho SABCD có đáy ABCD là là hình vuông cạnh a. Biết \(SA \bot \left( {ABCD} \right)\) và SA = a. Tính thể tích của khối chóp SABCD.

A. \(V = \frac{{{a^3}}}{3}\)

B. \(V = \frac{{3{a^3}}}{2}\)

C. \(V = \frac{{{a^3}}}{6}\)

D. \(V = {a^3}\)

Câu hỏi 18 :

Đồ thị hình dưới đây là đồ thị hàm số nào trong các hàm số sau?

A. \(y = \frac{{2x - 3}}{{2x - 2}}\)

B. \(y = \frac{x}{{x - 1}}\)

C. \(y = \frac{{x - 1}}{{x + 1}}\)

D. \(y = \frac{{x + 1}}{{x - 1}}\)

Câu hỏi 20 :

Thể tích V của khối trụ có bán kính và chiều cao đều bằng 3. 

A. \(V = 9\pi \)

B. \(V = 12\pi \)

C. \(V = 3\pi \)

D. \(V = 27\pi \)

Câu hỏi 21 :

Cho hình bình hành ABCD. Tổng các vecto \(\overrightarrow {AB} {\rm{ }} + {\rm{ }}\overrightarrow {AC} {\rm{ }} + \overrightarrow {{\rm{ }}AD} \) là

A. \(\overrightarrow {AC} \)

B. \(2\overrightarrow {AC} \)

C. \(3\overrightarrow {AC} \)

D. \(5\overrightarrow {AC} \)

Câu hỏi 27 :

Hàm số \(y = a{x^4} + b{x^2} + c\) có đồ thị hàm số như hình vẽ dưới đây. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. a < 0,b > 0,c > 0

B. a < 0,b > 0,c < 0

C. a > 0,b < 0,c > 0

D. a < 0,b < 0,c > 0

Câu hỏi 28 :

Tập xác định của hàm số \(y = \frac{1}{{\sqrt {2 - x} }} + \ln \left( {x - 1} \right)\) là

A. \(D = \left[ {1;2} \right]\)

B. \(D = \left( {1; + \infty } \right)\)

C. \(D = \left( {1;2} \right)\)

D. \(D = \left( { - \infty ;2} \right)\)

Câu hỏi 32 :

Cho đồ thị hàm số \(y = {x^\alpha },y = {x^\beta },y = {x^\gamma }\) trên \(\left( {0; + \infty } \right)\) trên cùng một hệ trục tọa độ như hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. \(\gamma  < \beta  < \alpha  < 0\)

B. \(0 < \gamma  < \beta  < \alpha  < 1\)

C. \(0 < \alpha  < \beta  < \gamma  < 1\)

D. \(1 < \gamma  < \beta  < \alpha \)

Câu hỏi 34 :

Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn \(\left( C \right):{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = 4\) Phép vị tự tâm O (với O là gốc tọa độ) tỉ số k = 2  biến (C) thành đường tròn nào trong các đường tròn có phương trình sau?

A. \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = 8\)

B. \({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} = 8\)

C. \({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} = 16\)

D. \({\left( {x + 2} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} = 16\)

Câu hỏi 39 :

Cho hình lăng trụ đứng ABC. A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tại A có \(BC = 2a,AB = a\sqrt 3 \). Khoảng cách giữa hai đường thẳng AA’BC  là: 

A. \(\frac{{a\sqrt {21} }}{7}\)

B. \(\frac{{a\sqrt {3} }}{2}\)

C. \(\frac{{a\sqrt {5} }}{2}\)

D. \(\frac{{a\sqrt {7} }}{3}\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK