Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học 134 Bài trắc nghiệm Hàm số cực hay có lời giải cực hay !!

134 Bài trắc nghiệm Hàm số cực hay có lời giải cực hay !!

Câu hỏi 6 :

Tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y=x2-1x2+2mx-m có 3 tiệm cận là

A. m\1;13

B. m-;-10;+

C. m-1;0\-13

D. m-;-10;+\13

Câu hỏi 10 :

Tìm m để đường thẳng d: y=x-m cắt đồ thị hàm số  (C): y=x+1x-1 tại hai điểm phân biệt A, B sao cho AB=32

A. m = 2 và m = -2

B. m = 4 và m = -4

C. m = 1 và m = -1

D. m = 3 và m = -3

Câu hỏi 12 :

Đồ thị sau đây là đồ thị của hàm số nào?

A. y=x4+2x2+4

B. y=x4+2x2-3

C. y=x4-3x2+2

D. y=x2-3

Câu hỏi 14 :

Xét hàm số y=-1x2+10 trên (-;1] chọn khẳng định đúng?

A. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 0 và giá trị nhỏ nhất bằng -110

B. Hàm số có giá trị nhỏ nhất bằng -110  và giá trị lớn nhất bằng -111

C. Hàm số không có giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất bằng -110

D. Hàm số có giá trị nhỏ nhất bằng -110

Câu hỏi 15 :

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y=x3+2(m-1)x2+(m-1)x+5 đồng biến trên 

A. m(-;1]

B. m1;74

C. m-;174;+

D. m1;74

Câu hỏi 16 :

Hàm số y=x3-3x2+mx+1 đạt cực tiểu tại x=2 khi

A. m=0

B. m>4

C. 0m<4

D. 0<m4

Câu hỏi 21 :

Cho hàm số f (x) có bảng biến thiên dưới đây. Mệnh đề nào sau đây là sai?

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-∞; -1)

B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0;1)

C. Hàm số đồng biến trên khoảng (0+;∞)

D. Hàm số đồng biến trên khoảng (1;+∞)

Câu hỏi 22 :

Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào trong bốn hàm số sau

A. y=x2+x

B. y=-x3+3x

C. y=x4-x2

D. y=x3-3x

Câu hỏi 27 :

Tìm các giá trị của tham số thực m để hàm số y=-x+mcos x nghịch biến trên (-∞;+∞)

A. -1 < m < 1

B. m < -1 hoặc m > 1

C. m ≤ -1 hoặc m ≥ 1

D. -1 ≤ m ≤ 1

Câu hỏi 28 :

Cho hàm số y = f(x). Hàm số y = f’(x) có đồ thị như hình vẽ dưới đây:

A. m(-32;0]

B. m3;+

C. m0;32

D. m-;0

Câu hỏi 29 :

Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên R. Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số y = f’(x), (y = f’(x) liên tục trên R). Xét hàm số g(x) = f(x2 - 2). Mệnh đề nào dưới đây sai?

A. Hàm số g(x) nghịch biến trên (-∞;-3)

B. Hàm số g(x) có 3 điểm cực trị

C. Hàm số g(x) nghịch biến trên (-1;0)

D. Điểm cực đại của hàm số là 0

Câu hỏi 31 :

Tính tổng S=12!2017!+14!2015!+16!2013!+...+12016!3!+12018! theo n ta được:

A. S=22018-12019

B. S=22018-12017

C. S=220182017!

D. S=220182017

Câu hỏi 32 :

Cho hàm số y=fx liên tục tại x0 và có bảng biến thiên

A. Hai điểm cực đại, một điểm cực tiểu

B. 1 đường tiệm cận đứng và 1 đường tiệm cận ngang

C. Một điểm cực đại, hai điểm cực tiểu

D. Một điểm cực đại, một điểm cực tiểu

Câu hỏi 35 :

Hãy xác định hệ số a, b, c để hàm số y=ax4+bx2+c có đồ thị như hình vẽ.

A. a=-4,b=-2,c=2

B. a=14,b=2,c=2

C. a=4,b=2,c=-2

D. đáp án khác

Câu hỏi 41 :

Cho hàm số fx có đồ thị của hàm số f'x  như hình vẽ bên

A. -1;0

B. 1;4

C. -;1

D. 4;+

Câu hỏi 42 :

Hình vẽ bên là đồ thị C của hàm số y=fx.

A. 5 hoặc 7 điểm

B. 3 điểm

C. 6 hoặc 8 điểm

D. 4 điểm

Câu hỏi 43 :

Tính tổng S=C20170+12C20171+13C20172+...+12018C20172017

A. 22017-12017

B. 22018-12018

C. 22018-12017

D. 22017-12018

Câu hỏi 55 :

Cho hàm số y=x1-xx2+1 có đồ thị (C). Mệnh đề nào dưới đây là đúng?

A. (C) cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt

B. (C) không cắt trục hoành

C. (C) cắt trục hoành tại 2 điểm phân biệt

D. (C) cắt trục hoành tại 1 điểm

Câu hỏi 56 :

Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình vẽ.

A. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang y = 2, tiệm cận đứng x = 1

B. lim yx1=+

C. Hàm số nghịch biến trên R

D. lim yx2=-

Câu hỏi 57 :

Đường cong sau đây là đồ thị của hàm số nào?

A. y=-x4-2x2-3

B. y=x4+2x2-3

C. y=x4-x2-3

D. y=x4-2x2-3

Câu hỏi 60 :

Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau:

A. m<-1 hoc m>-13

B. -1<m<-13

C. m=-13

D. m-1

Câu hỏi 70 :

Trong các hàm số được cho dưới đây, hàm số nào có tập xác định D=R

A. y=lnx2-1

B. y=ln1-x2

C. y=lnx+12

D. y=lnx2+1

Câu hỏi 80 :

Đường cong trong hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số nào sau đây?

A. y=-x4+2x2

B. y=x4-2x2

C. y=-x2+2x

D. y=x3+2x2-x-1

Câu hỏi 81 :

Cho hàm số y=fx=ax3+bx2+cx+d, a0. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. lim xx-=+

B. Đồ thị hàm số luôn cắt trục hoành

C. Hàm số luôn đồng biến trên R

D. Hàm số luôn có cực trị

Câu hỏi 90 :

Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây ?

Ay=-x3+3x+2

B. y=x3+x2+9x

C. y=x3+4x2+4x

D. y=x4-2x2+2

Câu hỏi 98 :

Cho hàm số y = f(x). Hàm số y = f’(x) có bảng biến thiên như sau

A. m13f0-2

B. m<13f0-2

C. m13fπ2-1

D. m<13fπ2-1

Câu hỏi 99 :

Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ.

A. 1;5

B. 3;5

C. [1;3)

D. 0;1

Câu hỏi 100 :

Bảng biến thiên dưới đây là của hàm số nào?

Ay=x+2-2x-1

B. y=-x+22x+1

C. y=-x+22x-1

D. y=x+22x+1

Câu hỏi 101 :

Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

Ay=x4+x2+1

B. y=x44+x22+1

Cy=x3+x2+1

D. y=x2+x+1

Câu hỏi 102 :

Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y=x2-3x+2x2-4

A. x=2

B. x=-2

C. x=-2,x=2

D. x=1

Câu hỏi 105 :

Hàm số y=-8x3+3x2+2019 đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A. -;0

B. 14;+

C0;14

D. -;14

Câu hỏi 106 :

Giá cực đại của hàm y=lnxx2 bằng

A. 1

B. 12e

Ce2

D. 12e

Câu hỏi 107 :

Tìm m để hàm số y=x3-2mx2+3x-2m không có cực trị

A. m<-32

B. m>32

C. m<-2

D. -32m32

Câu hỏi 108 :

Tìm m để hàm số y=tan2x-2m tan x+2m2-1tan x-m đồng biến trên khoảng (0;π4]

A. m0,m1

B. m0

C. m0,m=1

D. m1

Câu hỏi 109 :

Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

A. y=x3-3x+4

B. y=3x3-3x2+1

C. y=x3-3x2+3x+1

D. y=-x3-3x+1

Câu hỏi 113 :

Hàm số y=-x2+x+2 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A2;+

B-1;12

C12;2

D-1;2

Câu hỏi 122 :

Hỏi hàm số nào dưới đây đồng biến trên khoảng -;+?

A. y=x4-2x2+3

B. y=-2x+3

C. y=x-2x+2

D. y=x3+3x-4

Câu hỏi 123 :

Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

A. y=x4+2x2

B. y=x4-2x2

C. y=-x4-2x2

D. y=-x4+2x2

Câu hỏi 126 :

Tìm m để hàm số y=x33-mx2+(m2-m+1)x+1 đạt cực tiểu tại x=3

Am=5

Bm=2

Cm=2,m=5

Cm=4

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK