Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 11 Hóa học 175 Bài tập Sự điện li cơ bản, nâng cao có lời giải !!

175 Bài tập Sự điện li cơ bản, nâng cao có lời giải !!

Câu hỏi 2 :

Có các tập chất khí và dung dịch sau:

A. 5.

B. 2.

C. 4

D. 3.

Câu hỏi 4 :

Dãy chất nào dưới đây đều là chất điện li mạnh?

A. HCl, NaOH, NaCl.

B. HCl, NaOH, CH3COOH.

C. KOH, NaCl, HgCl2

D. NaNO3, NaNO2, HNO2.

Câu hỏi 6 :

Trong các dãy chất sau, dãy nào đều gồm các chất điện li mạnh

A. NaClO4, HCl, NaOH

B. HF, C6H6, KCl.

C. H2S, H2SO4, NaOH

D. H2S, CaSO4, NaHCO3.

Câu hỏi 11 :

Dãy gồm các ion (không kể đến sự phân li của nước) cùng tồn tại trong một dung dịch là:

A. Ag+, Na+, NO3, Cl.

B. Mg2+, K+, SO42−, PO43−

C. H+, Fe3+, NO3, SO42−.

D. Al3+, NH4+, Br, OH.

Câu hỏi 13 :

Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là:

A. K+; Ba2+; Clvà NO3.

B. Cl −; Na+; NO3− và Ag +.

C. K+; Mg2+; OHvà NO3.

D. Cu2+ ; Mg2+; Hvà OH.

Câu hỏi 15 :

Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là:

A. Al3+, PO43–, Cl, Ba2+.

B. Ca2+, Cl, Na+, CO32–.

C. K+, Ba2+, OH, Cl.

D. Na+, K+, OH, HCO3.

Câu hỏi 24 :

Dung dịch X có 0,1 mol K+; 0,2 mol Mg2+; 0,1 mol Na+; 0,2 mol Cl- và a mol Y-. Ion Y- và giá trị của a là

A. NO3- và 0,4.

B. OH- và 0,2.

C. OH- và 0,4.

D. NO3- và 0,2.

Câu hỏi 27 :

Dãy gồm các ion nào sau đây không tồn tại trong cùng một dung dịch?

A. K+; NO3-; Mg2+; HSO4-

B. Ba2+; Cl- ;Mg2+; HCO3-

C. Cu2+ ; Cl-; Mg2+; SO42- 

D. Ba2+; Cl- ;Mg2+; HSO4-

Câu hỏi 28 :

Dãy các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là

A. Al3+, PO43-, Cl-, Ba2+ 

B. K+, Ba2+, OH-, Cl-

C. Na+, K+, OH-, HCO3-

D. Ca2+, Cl-, Na+, CO32-

Câu hỏi 29 :

Bán phản ứng nào sau đây xảy ra đầu tiên ở anot khi điện phân dung dịch chứa CuSO4 và NaCl với anot bằng Cu?

A. Cu → Cu2+ + 2e

B. 2H2O → O+ 4H+ + 4e

C. 2Cl- →  Cl2 + 2e

D. Cu2+ + 2e → Cu

Câu hỏi 33 :

Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu hỏi 35 :

Cho c nhóm tác nhân hoá học sau:

A. (1), (2), (4).

B. (1)(3)(4).

C(2)(3), (4).

D(1)(2), (3).

Câu hỏi 40 :

Cho các phản ứng hóa học sau:

A. (1), (2), (3), (6).

B. (1), (3), (5), (6).

C. (2), (3), (4), (6).

D. (3), (4), (5), (6).

Câu hỏi 41 :

Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 4.

B. 5. 

C. 2.

D. 3.

Câu hỏi 43 :

Các ion nào sau đây cùng tồn tại trong dung dịch?

A. Na+, Br-, SO42-, Mg2+.

B. Zn2+, S2-, Fe2+, NO3-.

C. NH4+, SO42-, Ba2+, Cl-.

D. Al3+, Cl-, Ag+, PO43-.

Câu hỏi 44 :

Phương trình ion rút gọn không đúng là

A. H+ + HSO3- H2O + SO2

B. Fe2+ + SO42- FeSO4.

C. Mg2+ + CO32- MgCO3.

D. NH4+ + OH- NH3 + H2O

Câu hỏi 45 :

Chất nào sao đây là chất điện ly mạnh?

A. SO3

B. H2SO3

C. HCl

D. C2H5OH

Câu hỏi 50 :

Chọn đáp án trả lời sai

A. Dung dịch pH = 7 : trung tính

B. Dung dịch pH < 7 làm quì tím hóa đỏ.

C. Giá trị pH tăng thì độ axit tăng.

D. Giá trị [H+] tăng thì độ axit tăng.

Câu hỏi 52 :

Trong các dãy chất sau, dãy nào đều gồm các chất điện li mạnh

A. NaClO4, HCl, NaOH

B. HF, C6H6, KCl.

C. H2S, H2SO4, NaOH

D. H2S, CaSO4, NaHCO3.

Câu hỏi 53 :

Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li mạnh?

A. CH3COOH.

B. C2H5OH.

C. H2O.

D. NaCl

Câu hỏi 55 :

Phương trình 2H+ + S2- → H2S là phương trình ion rút gọn của phản ứng?

A. FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S.

B. 5H2SO4 đặc + 4Mg → 4MgSO4 + H2S + 4H2O.

C. K2S + 2HCl → 2KCl + H2S.

D. BaS + H2SO4 → BaSO4 + H2S.

Câu hỏi 59 :

Axit mạnh HNO3 và axit yếu HNO2 có cùng nồng độ mol 0,1M và ở cùng nhiệt độ. Sự so sánh nồng độ mol ion nào sau đây là đúng?

A. [H+] của HNO3< [H+] của HNO2.

B. [H+] của HNO3> [H+] của HNO2.

C. [H+] của HNO3 = [H+] của HNO2.

D. [NO3-] của HNO3< [NO2-] của HNO2.

Câu hỏi 60 :

Một dung dịch có [OH-] = 4,2.10-3, đánh giá nào dưới đây là đúng?

A. pH = 3.

B. pH = 4.

C. pH < 3

D. pH > 4

Câu hỏi 64 :

Dung dịch X gồm 0,1 mol K+; 0,2 mol Mg2+; 0,1 mol Na+; 0,2 mol Cl- và a mol Y-. Ion Y- và a là

A. OH- và 0,4.

B. NO3- và 0,4.

C. OH- và 0,2.

D. NO3- và 0,2.

Câu hỏi 65 :

Dung dịch axit mạnh H2SO4 0,1M có:

A. pH = 1.

B. pH > 1.

C. pH < 1.

D. [H+] > 0,2M

Câu hỏi 66 :

Cho các phản ứng hóa học sau:

A. (3), (4), (5).

B. (1), (2).

C. (1), (2), (6).

D. (1), (6).

Câu hỏi 69 :

Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước?

A. MgCl2.

B. HClO3.

C. C6H12O6 (glucozơ).

D. Ba(OH)2.

Câu hỏi 71 :

Cho các phản ứng sau: 

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu hỏi 73 :

Một dung dịch có pH = 5, đánh giá nào dưới đây là đúng?

A. [H+] = 2.10-5M.

B. [H+] = 5.10-4M.

C. [H+] = 10-5M.

D. [H+] = 10-4M.

Câu hỏi 77 :

Phương trình ion thu gọn: Ca2+ + CO32-  CaCO3 là của phản ứng xảy ra giữa cặp chất nào sau đây?

A. (1) và (2).

B. (2) và (3).

C. (1) và (4).

D. (2) và (4).

Câu hỏi 79 :

Tập hợp các ion nào sau đây có thể tồn tại đồng thời trong cùng một dung dịch?

A. NH4+, Na+, HCO3-, OH-.

B. Fe2+, NH4+, NO3-, SO42-.

C. Na+, Fe2+, OH-, NO3-.

D. Cu2+, K+, OH-, NO3-.

Câu hỏi 81 :

Một mẫu nước mưa có pH = 4,82. Vậy nồng độ H+ trong đó là:

A. 10-4M.

B. 10-5M.

C. > 10-5M.

D. < 10-5M.

Câu hỏi 84 :

Cho các chất: H2O, HCl, NaOH, NaCl, CH3COOH, NH3, CuSO4. Các chất điện li yếu là:

A. H2O, CH3COOH, NH3.

B. H2O, CH3COOH, CuSO4.

C. H2O, NaCl, CuSO4, CH3COOH.

D. CH3COOH, CuSO4, NaCl.

Câu hỏi 85 :

Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch?

A. Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2

B. Fe(NO3)3 + 3NaOH  Fe(OH)3 + 3NaNO3

C. 2Fe(NO3)3 + 2KI  2Fe(NO3)2 + I2 + 2KNO3

D. Zn + 2Fe(NO3)3 Zn(NO3)2 + 2Fe(NO3)2

Câu hỏi 86 :

Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2. Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:

A. HNO3, NaCl, Na2SO4.

B. HNO3, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4.

C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2.

D. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2.

Câu hỏi 93 :

Phương trình H+ + OH- H2O là phương trình ion thu gọn của phản ứng có phương trình sau:

A. NaOH + NaHCO3 Na2CO3 + H2O

B. NaOH + HCl  NaCl + H2O

C. H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl

D. 3HCl + Fe(OH)3 FeCl3 + 3H2O

Câu hỏi 95 :

Hiđroxit nào sau đây có tính lưỡng tính?

A. Al(OH)3

B. Zn(OH)2

C. Be(OH)2

D. Be(OH)2, Zn(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3.

Câu hỏi 96 :

Cho phương trình phản ứng:  KOH + HCl  → KCl + H2O. Phương trình ion rút gọn của phản ứng trên là

A. OH- + H+ → H2O.

B. K+ + Cl- → KCl.

C. OH- + 2H+ → H2O.

D. 2OH- + H+ → H2O.

Câu hỏi 99 :

Cho phản ứng hóa học: NaOH + HCl  NaCl + H2O. Phản ứng hóa học nào sau đây có cùng phương trình ion thu gọn với phản ứng trên?

A. NaOH + NaHCO3 Na2CO3 + H2O.

B. 2KOH + FeCl2 Fe(OH)2 + 2KCl

C. KOH + HNO3 KNO3 + H2O.

D. NaOH + NH4Cl  NaCl + NH3 + H2O

Câu hỏi 100 :

Dãy ion nào sau đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch?

A. Na+, Cl-, S2-, Cu2+.

B. K+, OH-, Ba2+, HCO3-.

C. NH4+, Ba2+, NO3-, OH-.

D. HSO4-, NH4+, Na+, NO3-.

Câu hỏi 102 :

Dãy các ion có thể tồn tại trong cùng một dung dịch là

A. Fe2+, Ag+, NO3-, Cl-.

B. Mg2+, Al3+, NO3-, CO32-.

C. Na+, NH4+, SO42-, Cl-.

D. Na+, Mg2+, NO3-, OH-.

Câu hỏi 104 :

Giá trị pH của dung dịch HCl 0,001M là

A. 3.

B. 2.

C. 1.

D. 4.

Câu hỏi 106 :

Dãy chất nào sau đây trong nước đều là chất điện li yếu?

A. H2S, H2SO3, H2SO4, NH3.

B. H2CO3, CH3COOH, H3PO4, Ba(OH)2.

C. H2S, CH3COOH, HClO, NH3.

D. H2CO3, H2SO3, HClO, Al2(SO4)3.

Câu hỏi 107 :

Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi:

A. các chất phản ứng phải là những chất dễ tan.

B. các chất phản ứng phải là những chất điện li mạnh.

C. một số ion trong dung dịch kết hợp được với nhau tạo thành chất kết tủa hoặc chất khí hoặc chất điện li yếu.

D. phản ứng không phải là thuận nghịch.

Câu hỏi 108 :

Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03M thu được 2V ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là:

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu hỏi 109 :

Phương trình điện li viết đúng là

A. NaCl → Na2+ + Cl-.

B. Ba(OH)2 → Ba2+ + 2OH-.

C. C2H5OH → C2H5+ + OH-.

D. CH3COOH → CH3COO- + H+.

Câu hỏi 114 :

Phản ứng nào dưới đây xảy ra trong dung dịch tạo được kết tủa Fe(OH)3?

A. FeSO4 + KMnO4 + H2SO4.

B. Fe2(SO4)3 + KI.

C. Fe(NO3)3 + Fe.

D. Fe(NO3)3 + KOH.

Câu hỏi 115 :

Các ion nào sau đây không thể cùng tồn tại đồng thời trong cùng một dung dịch?

A. Na+, Mg2+, NO3-, SO42-.

B. Ba2+, Al3+, Cl-, HCO3-.

C. Cu2+, Fe3+, SO42-, Cl-.

D. K+, NH4+, OH-, PO43-.

Câu hỏi 119 :

Đặc điểm phân li Zn(OH)2 trong nước là

A. theo kiểu bazơ.

B. vừa theo kiểu axit vừa theo kiểu bazơ.

C. theo kiểu axit.

D. không phân li.

Câu hỏi 124 :

Phản ứng tạo thành PbSO4 nào dưới đây không phải là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch?

A. Pb(NO3)2 + Na2SO4 PbSO4 + 2NaNO3

B. Pb(OH)2 + H2SO4 PbSO4 + 2H2O

C. PbS + 4H2O2 PbSO4 + 4H2O

D. (CH3COO)2Pb + H2SO4 PbSO4 + 2CH3COOH

Câu hỏi 125 :

Dung dịch nào dưới đây không thể làm đổi màu quì tím?

A. NaOH.

B. NaHCO3.

C. Na2CO3.

D. NH4Cl.

Câu hỏi 126 :

Dãy gồm các chất có thể cùng tồn tại trong 1 dung dịch là:

A. BaO, (NH4)2SO4, H2SO4, Al2(SO4)3.

B. Ba(NO3)2, Na2CO3, Ba(OH)2, NaNO3.

C. KCl, NaNO3, Ba(OH)2, BaCl2.

D. Ba(OH)2, BaCl2, NaNO3, NH4NO3.

Câu hỏi 131 :

Một dung dịch có [H+] = 1,5.10-4M. Môi trường của dung dịch là

A. axit.

 B. kiềm.

C. trung tính.

D. không xác định được

Câu hỏi 132 :

Dãy gồm các chất có thể cùng tồn tại trong 1 dung dịch là:

A. HCl, (NH4)2SO4, Al2(SO4)2, NaNO3.

B. HCl, Al2(SO4)3, NaNO3, Na2CO3.

C. HCl, BaCl2, NaNO3, Na2SO4.

D. BaCl2, NaNO3, NaAlO2, Na2CO3.

Câu hỏi 135 :

Cho phương trình phản ứng: 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O. Phương trình ion rút gọn của phản ứng trên là

A. OH- + H+ → H2O.

B. 2OH- + 2H+ → 2H2O.

C. OH- + 2H+ → H2O.

D. 2OH- + H+ → H2O.

Câu hỏi 136 :

Khí amoniac làm giấy quỳ tím ẩm

A. chuyển thành màu đỏ.

B. chuyển thành màu xanh.

C. không đổi màu.

D. mất màu.

Câu hỏi 141 :

Trộn 150 ml dung dịch HCl 1M với 100 ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,4M và NaOH 0,6M. Nhúng giấy quì tím vào dung dịch sau phản ứng có hiện tượng:

A. quì tím chuyển sang màu đỏ.

B. quì tím chuyển sang màu xanh.

C. quì tím không đổi màu.

D. không xác định được màu quì tím.

Câu hỏi 143 :

Phương trình H+ + OH- → H2O là phương trình ion rút gọn của phản ứng có phương trình nào sau đây?

A. NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O.

B. NaOH + HCl → NaCl + H2O.

C. Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O.

D. 3HCl + Fe(OH)3 → FeCl3 + 3H2O.

Câu hỏi 145 :

Dãy gồm các chất không thể cùng tồn tại trong 1 dung dịch là:

A. H2SO4, Na2CO3, BaCl2, Na2SO4.

B. H2SO4, HCl, NH4Cl, NaNO3.

C. Ba(OH)2, NaNO3, NaAlO2, BaCl2.

D. NaOH, NaAlO2, NaNO3, Na2CO3.

Câu hỏi 147 :

Các hợp chất trong dãy chất nào sau đây đều có tính lưỡng tính?

A. Cr(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2

B. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2.

C. Cr(OH)2, Zn(OH)2, Mg(OH)2

D. Cr(OH)3, Pb(OH)2, Mg(OH)2

Câu hỏi 150 :

Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li yếu?

A. CH3COOH.

B. KOH.

C. HCl

D. NaCl.

Câu hỏi 151 :

Cho phương trình phản ứng: Ba(OH)2 + 2HNO3→ Ba(NO3)2 + 2H2O. Phương trình ion rút gọn của phản ứng trên là

A. OH- + H+ → H2O.

B. 2OH- + 2H+ → 2H2O.

C. OH- + 2H+ → H2O.

D. 2OH- + H+ → H2O.

Câu hỏi 153 :

Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là:

A. 7.

B. 6.

C. 5.

D. 4.

Câu hỏi 155 :

Dãy gồm các chất đều là chất điện li mạnh?

A. H2SO4, Cu(NO3)2, CaCl2, NH3.

B. HCl, H3PO4, Fe(NO3)3, NaOH.

C. HNO3, CH3COOH, BaCl2, KOH.

D. H2SO4, MgCl2, Al2(SO4)3, Ba(OH)2.

Câu hỏi 157 :

Các ion có thể tồn tại trong cùng một dung dịch là:

A. Na+, NH4+, SO42-, Cl-.

B. Mg2+, Al3+, NO3-, CO32-.

C. Ag+, Mg2+, NO3-, Br-.

D. Fe3+, Ag+, NO3-, Cl-.

Câu hỏi 160 :

Phương trình điện li viết đúng là

A. H2SO4   H+ + HSO4-.

B. NaOH → Na+ OH-.

C. H2SO3 → H+ + HSO3-.

D. Na2S  2Na+ + S2-.

Câu hỏi 166 :

Dãy gồm các chất đều là chất điện li mạnh?

A. HCl, NaOH, CaO, NH4NO3.

B. Ba(OH)2, H2SO4, H2O, Al2(SO4)3.

C. HNO3, KOH, NaNO3, (NH4)2SO4.

D. KOH, HNO3, NH3, Cu(NO3)2.

Câu hỏi 167 :

Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là

A. Al3+, PO43-, Cl-, Ba2+.

B. Na+, K+, OH-, HCO3-.

C. K+, Ba2+, OH-, Cl-.

D. Ca2+, Cl-, Na+, CO32-.

Câu hỏi 169 :

Dung dịch axit photphoric có chứa các ion (không kể H+ và OH- của nước)

A. H+, PO43-.

B. H+, H2PO4-, PO43-.

C. H+, HPO42-, PO43-

D. H+, H2PO4-, HPO42-, PO43-.

Câu hỏi 172 :

Khi cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối nitrat nào thì không thấy kết tủa?

A. Cu(NO3)2.

B. Fe(NO3)3.

C. AgNO3.

D. Be(NO3)2.

Câu hỏi 174 :

Hiđroxit nào sau đây có tính lưỡng tính?

A. Al(OH)3.

B. Zn(OH)2.

C. Be(OH)2

D. Be(OH)2, Zn(OH)2, Al(OH)3.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK