Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 11 Hóa học 340 Bài tập Hóa học hữu cơ cơ bản, nâng cao có lời giải !!

340 Bài tập Hóa học hữu cơ cơ bản, nâng cao có lời giải !!

Câu hỏi 1 :

Chất nào sau đây vừa phản ứng được với NaOH vừa phản ứng được với HCl?

A. C2H5OH. 

B. C6H5NH2.

C. NH2-CH2-COOH. 

D. CH3COOH.

Câu hỏi 4 :

Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính?

A. H2N-CH2-COOH

B. CH3COONH4

C. NaHCO3 

D. H2N-(CH2)6-NH2

Câu hỏi 5 :

Chất phản ứng được với cả 3 chất: Na, NaOH và NaHCO3 là

A. C6H5OH

B. HOC2H4OH

C. HCOOH.

D. C6H5CH2OH

Câu hỏi 6 :

Cho các phát biểu sau:

A. 3. 

B. 2.

C. 1.

D. 4.

Câu hỏi 7 :

Cho các sơ đồ chuyển hóa sau:

A. 132.

B. 118.

C. 104.

D. 146.

Câu hỏi 10 :

Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch HCl

A. H2N-CH2-COOH

B. CH3COOH

C. C2H5NH2 

D. C6H5NH2

Câu hỏi 11 :

Dung dịch chứa chất nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh?

A. Glutamic.

B. Anilin.

C. Glyxin.

D. Lysin.

Câu hỏi 17 :

Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ 3,2 gam X trong oxi thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Thành phần của X gồm

A. cacbon và hiđro. 

B. cacbon.

C. cacbon và oxi.   

D. cacbon,hiđro và oxi.

Câu hỏi 18 :

Cho các phát biểu sau:

A. 4.

B. 2.

C. 5.

D. 3.

Câu hỏi 23 :

Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:

A. anilin, glucozơ, lysin, etyl fomat.

B. glucozơ, lysin, etyl fomat, anilin.

C. etyl fomat, anilin, glucozơ, lysin. 

D. etyl fomat, lysin, glucozơ, anilin.

Câu hỏi 25 :

Cho các phát biểu sai

A. 3. 

B. 4.

C. 5.

D. 2.

Câu hỏi 26 :

Cho sơ đồ phản ứng:

A. Phenyl etyl ete. 

B. axit benzoic.

C. etyl benzoat.

D. phenyl axetat.

Câu hỏi 28 :

Cho phản ứng hóa học: CH3COOH + C2H5OH H2SO4, to CH3COOC2H5 + H2O

A. Phản ứng thế.

B. Phản ứng cộng.

C. Phản ứng cracking.

D. Phản ứng tách.

Câu hỏi 29 :

Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z với thuốc thử được ghi ở bảng sau:

A. metyl amin, lòng trắng trứng, glucozơ. 

B. metyl amin, glucozơ, lòng trắng trứng.

C. glucozơ, metyl amin, lòng trắng trứng. 

D. glucozơ, lòng trắng trứng, metyl amin.

Câu hỏi 30 :

Chất nào sau đây không phải là hợp chất hữu cơ?

A. CH4.

B. HCOONa. 

C. CH3NOOH.

D. HCN.

Câu hỏi 32 :

Có các phát biểu sau:

A. (1)(2)(3)

B.(1)(2)(4).

C. (2)(3)(4)

D. (1)(3)(4).

Câu hỏi 33 :

Tiến hành thí nghiệm với các chất hữu cơ X, Y, Z, T đều trong dung dịch. Kết quả được ghi ở bảng sau:

A. Anilin, glucozo, glixerol, etyl fomat.

B. Phenol, glucozo, glixerol, etyl axetat.

C. Glixerol, glucozo, etyl fomat, metanol.

D. Phenol, saccarozo, lòng trắng trứng, etyl fomat.

Câu hỏi 36 :

Chất nào trong 4 chất dưới đây có nhiệt độ sôi cao nhất?

A. H-COO-CH3

B. CH3-COOH.

C. HO-CH2-CHO.

D. CH3-CH2-CH2-OH.

Câu hỏi 37 :

Dung dịch chất nào sau đây làm quì tím hóa xanh?

A. Ancol etylic. 

B. Anilin.

C. Metylamin.

D. Glyxin.

Câu hỏi 38 :

X, Y, Z, T là một trong số các dung dịch sau: glucozơ, fructozơ, glixerol, phenol. Thực hiện các thí nghiệm để nhận biết chúng và có kết quả như sau:

A. fructozơ, glucozơ, glixerol, phenol.

B. phenol, glucozơ, glixerol, fructozơ.

C. glucozơ, fructozơ, phenol, glixerol.

D. fructozơ, glucozơ, phenol, glixerol.

Câu hỏi 42 :

Ancol và amin nào sau đây cùng bậc:

A. (CH3)3COH và (CH3)2NH.

B. C6H5NHCH3 và CH3-CHOH-CH3.

C. C2H5OH và (CH3)2NH.

D. (CH3)2CHOH và (CH3)2CH-NH2.

Câu hỏi 46 :

Có các dung dịch mất nhãn sau: axit axetic, glixerol, etanol, glucozơ. Thuốc thử dùng để nhận biết các dung dịch này là

A. Quì tím.

B. Dung dịch AgNO3/NH3.

C. CuO.

D. Quì tím, AgNO3/NH3, Cu(OH)2.

Câu hỏi 47 :

Số chất có CTPT C4H8O2 phản ứng được với NaOH là

A. 3. 

B. 4.

C. 5. 

D. 6.

Câu hỏi 50 :

So sánh nhiệt độ sôi giữa các chất, trường hợp nào sau đây hợp lí?

A. CH3OH < C2H5COOH < CH3COOCH3.

B. C2H5COOH < C3H7OH < CH3COOCH3.

C. CH3COOCH3< C2H5COOH < C3H7OH.

D. CH3COOCH3< C3H7OH < C2H5COOH.

Câu hỏi 51 :

Phát biểu nào sau đây đúng:

A. Ancol etylic và phenol đều tác dụng với NaOH, Na. 

B. Phenol và anilin có tính bazơ nên chúng tác dụng với dung dịch Br2.

C. Phenol và anilin đều tác dụng với dung dịch Br2 và HNO3.

D. Ancol etylic và ancol isopropylic đều bị oxi hoá bởi CuO và tạo ra anđehit.

Câu hỏi 53 :

Phát biểu nào sau đây sai?

A. Ngoài fructozơ, trong mật ong cũng chứa nhiều glucozơ.

B. Tơ visco thuộc loại tơ bán tổng hợp.

C. NH2CH2COOH là chất rắn ở điều kiện thường.

D. Dung dịch lysin làm quì tím hóa hồng.

Câu hỏi 54 :

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Amilopectin là polime mạch không phân nhánh.

B. Đồng trùng hợp là quá trình có giải phóng những phân tử nhỏ.

C. Amino axit là hợp chất đa chức.   

D. Xenlulozơ là polime mạch không nhánh, không xoắn

Câu hỏi 57 :

Cho các chất sau: ancol etylic (1), etylamin (2), metylamin (3), axit axetic (4). Sắp xếp theo chiều có nhiệt độ sôi tăng dần:

A. (2) < (3) < (4) < (1).  

B. (3) < (2) < (1) < (4).

C. (1) < (3) < (2) < (4). 

D. (2) < (3) < (4) < (1).

Câu hỏi 63 :

Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là:

A. CH3CHO, C2H5OH, C2H6, CH3COOH.

B. CH3COOH, C2H6, CH3CHO, C2H5OH.

C. C2H6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH.

D. C2H6, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH

Câu hỏi 65 :

Cho sơ đồ các phản ứng: X + NaOH (dung dịch)  Y + Z; Y + NaOH (rắn)  T + P;

A. CH3COOCH=CH2 và CH3CHO. 

B. HCOOCH=CH2 và HCHO.

C. CH3COOCH=CH2 và HCHO.

D. CH3COOC2H5 và CH3CHO.

Câu hỏi 71 :

Độ linh động của nguyên tử H trong nhóm OH của các chất C2H5OH, C6H5OH, HCOOH và CH3COOH tăng dần theo trật tự nào?

A. C2H5OH < C6H5OH < HCOOH < CH3COOH.

B. CH3COOH < HCOOH < C6H5OH < C2H5OH.

C. C2H5OH < C6H5OH < CH3COOH < HCOOH.

D. C6H5OH < C2H5OH < CH3COOH < HCOOH.

Câu hỏi 83 :

Trong những dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân của nhau?

A. C2H5OH, CH3OCH3.

B. CH3OCH3, CH3CHO.

C. CH3CH2CH2OH, C2H5OH. 

D. C4H10­, C­4H8.

Câu hỏi 87 :

Dãy gồm các chất đều tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 là:

A. anđehit fomic, axetilen, etilen. 

B. axit fomic, vinylaxetilen, propin.

C. anđehit axetic, but-1-in, etilen.  

D. anđehit axetic, axetilen, but-2-in.

Câu hỏi 88 :

Trong các dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng đẳng của nhau?

A. C2H6, CH4, C3H8

C. C2H5OH, CH3COOH.

B. CH3OCH3, CH3CHO.

D. CH3COOH, HCOOH, C2H3COOH.

Câu hỏi 90 :

Cho sơ đồ chuyển hóa: glucozơ  X  Y  CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là

A. CH3CHO và CH3CH2OH. 

B. CH3CH2OH và CH3CHO.

C. CH3CH2OH và CH2=CH2. 

D. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO.

Câu hỏi 93 :

Chất nào sau đây vừa tác dụng được với dung dịch NaOH, vừa tác dụng được với nước brom?

A. CH3CH2COOH.

B. CH3COOCH3. 

C. CH2=CHCOOH. 

D. CH3CH2CH2OH.

Câu hỏi 96 :

Trong dãy chuyển hóa: C2H2  +H2O +H2 +O2+Y T. Chất T là

A. CH3COOH. 

B. CH3COOC2H5.

C. CH3COOC2H3.

D. C2H5COOCH3.

Câu hỏi 97 :

Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là

A. CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO.

B. CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH.

C. CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, CH3CHO.

D. HCOOH, CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO

Câu hỏi 101 :

Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là:

A. CH3CHO, C2H5OH, C2H6, CH3COOH.

B. CH3COOH, C2H6, CH3CHO, C2H5OH.

C. C2H6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH.

D. C2H6, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH.

Câu hỏi 102 :

Chất hữu cơ nào dưới đây có số nguyên tử hiđro trong phân tử là số chẵn?

A. axit glutamic.

B. hexametylenđiamin. 

C. vinyl clorua. 

D. clorofom.

Câu hỏi 103 :

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Điều chế anđehit fomic trong công nghiệp bằng phản ứng oxi hóa metanol.

B. Điều chế ancol etylic trong phòng thí nghiệm bằng phản ứng hiđrat hóa etilen.

C. Có thể nhận biết etanal và axit acrylic bằng dung dịch brom.

D. Glucozơ và saccarozơ đều tham gia phản ứng tráng gương.

Câu hỏi 106 :

Cho các phát biểu sau:

A. 2.

B. 3. 

C. 4. 

D. 5.

Câu hỏi 107 :

Cho các phát biểu sau:

A. 3.

B. 4. 

C. 5.

D. 2.

Câu hỏi 108 :

Cho phản ứng hóa học sau: X+ NaOH toCH3CHO + (COONa)2 + C2H5OH

A. X tác dụng với NaOH theo tỷ lệ 1 : 2 về số mol.

B. X có khả năng làm mất màu dung dịch Br2.

C. X có khả năng tham gia phản ứng tráng gương.

D. Không thể điều chế X từ axit cacboxylic và ancol tương ứng.

Câu hỏi 109 :

Chất nào dưới đây còn gọi là “đường nho”?

A. Glucozơ 

B. Fructozơ

C. Mantozơ 

D. saccarozơ

Câu hỏi 110 :

Chất hữu cơ nào dưới đây chỉ có tính bazơ?

A. Lysin.

B. Anilin. 

C. axit glutamic

D. metylamoni clorua.

Câu hỏi 111 :

Phát biểu nào dưới đây không đúng?

A. Ancol đa chức có nhóm -OH cạnh nhau hoà tan Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh thẫm.

B. CH3COOH hoà tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch xanh nhạt.

C. Anđehit tác dụng với Cu(OH)2 tạo kết tủa đỏ gạch.

D. Phenol hoà tan Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh nhạt.

Câu hỏi 112 :

Dãy nào dưới đây gồm các chất đều tác dụng được với Na2CO3?

A. ancol etylic, axit fomic, natri axetat.

B. axit axetic, phenol, axit benzoic.

C. axit oxalic, anilin, axit benzoic.

D. axit axetic, axit fomic, natri phenolat.

Câu hỏi 113 :

Cho các phát biểu sau:

A. 5

B. 4 

C. 3

D. 2

Câu hỏi 114 :

Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: HCOOH, C6H5NH2 (anilin), CH3COOH và HCl. Ở 25oC, pH của các dung dịch (cùng có nồng độ 0,01M) được ghi lại trong bảng sau:

A. X có phản ứng tráng gương.

B. Y có thể điều chế trực tiếp từ ancol etylic.

C. Z tạo kết tủa trắng với nước Br2.

D. T có thể dùng trong công nghiệp thực phẩm.

Câu hỏi 118 :

Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Số nguyên tử hiđro trong phân tử este đơn chức và đa chức luôn là một số chẵn.

B. Sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá chất béo là axit béo và glixerol.

C. Trong công nghiệp có thể chuyển chất béo lỏng thành chất béo rắn bằng phản ứng hiđro hóa.

D. Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối.

Câu hỏi 119 :

Cho hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ đơn chức. Đun nóng hỗn hợp X với NaOH thu được 1 ancol và 2 muối. Kết luận nào dưới đây là đúng?

A. X gồm 2 este của cùng 1 ancol đơn chức với 2 axit khác nhau.

B. X gồm 1 axit và một este của axit khác.

C. X gồm 2 este của cùng 1 ancol đơn chức với 2 axit khác nhau hoặc là hỗn hợp gồm 1 axit và một este của axit khác.

D. X gồm 1 axit và 1 ancol.

Câu hỏi 120 :

X là một hợp chất có công thức phân tử C6H10O5 và thỏa mãn tính chất:

A. 0,05 mol.

B. 0,1 mol.

C. 0,2 mol.

D. 0,15 mol.

Câu hỏi 121 :

Có các phát biểu:

A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 2.

Câu hỏi 122 :

Phản ứng nào dưới đây chứng tỏ rằng trong phân tử phenol có sự ảnh hưởng của gốc phenyl lên nhóm hiđroxyl?

A. C6H5OH + NaOH  C6H5ONa + H2O

B. C6H5OH + 3H2 Ni, to C6H11OH

C. C6H5OH + 3Br2  C6H2Br3OH↓ + 3HBr

D. C6H5ONa + CO2 + H2C6H5OH + NaHCO3

Câu hỏi 124 :

Cho các nhận định sau:

A. 4. 

B. 3.

C. 5. 

D. 2.

Câu hỏi 125 :

Chất nào dưới đây tan tốt trong nước?

A. xenlulozơ.

B. anilin.

C. fomanđehit.

D. keratin.

Câu hỏi 126 :

Cho các phát biểu sau:

A. 2

B. 1

C. 4

D. 3

Câu hỏi 127 :

Cho sơ đồ chuyển hoá sau

A. benzen; xiclohexan; amoniac.

B. axetanđehit; ancol etylic; buta-1,3-đien.

C. vinylaxetilen; buta-1,3-đien; stiren. 

D. vinylaxetilen; buta-1,3-đien; acrilonitrin.

Câu hỏi 131 :

Cho X là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C8H12O5, mạch hở. Thủy phân hoàn toàn X thu được glixerol và 2 axit hữu cơ đơn chức Y, Z (trong đó Z hơn Y một nguyên tử cacbon). Kết luận nào dưới đây là đúng?

A. X có 2 đồng phân thỏa mãn điều kiện trên.

B. X có khả năng làm mất màu dung dịch brom.

C. Phân tử X có 1 liên kết π.

D. Y, Z là 2 đồng đẳng kế tiếp.

Câu hỏi 136 :

Cho 3 chất hữu cơ X, Y, Z (mạch thẳng, chỉ chứa C, H, O trong phân tử) đều có khối lượng phân tử là 82 (trong đó X và Y là đồng phân của nhau). Biết 1,0 mol X hoặc Z đều tác dụng vừa đủ với 3,0 mol AgNO3 trong dung dịch NH3; 1,0 mol Y tác dụng vừa đủ với 4,0 mol AgNO3 trong dung dịch NH3. Khi nhận xét về X, Y, Z, kết luận nào dưới đây là không đúng?

A. Số liên kết π trong X, Y và Z lần lượt là 4, 4 và 3.

B. Số nhóm chức -CHO trong X, Y và Z lần lượt là 1,2 và 1.

C. Phần trăm khối lượng của hiđro trong X là 7,32% và trong Z là 2,44%.

D. Phần trăm khối lượng oxi trong X là 39,02% và trong Z là 19,51%.

Câu hỏi 139 :

Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Các loại quần áo dệt từ tơ tằm, len lông cừu, ... không nên giặt trong xà phòng có tính kiềm.

B. Từ hỗn hợp glyxin và alanin có thể trùng ngưng thành tối đa 3 đipeptit khác nhau.

C. Thủy phân hoàn toàn hemoglobin chỉ thu được các α-amino axit.

D. Lysin là chất chỉ có tính bazơ.

Câu hỏi 141 :

Cho sơ đồ sau:

A. CH3CH2CHO. 

B. CH2=CH-CHO. 

C. CH3-CHO. 

D. CH2=C(CH3)-CHO.

Câu hỏi 142 :

Cho các phát biểu sau:

A. 5.

B. 4.

C. 6.

D. 7

Câu hỏi 144 :

Có 3 chất hữu cơ thuần chức, mạch hở, thuộc các nhóm chức của chương trình phổ thông. Công thức phân tử lần lượt là C3H4O2, CH2O2 và C2H4O2. Nhóm chức của mỗi chất đều khác nhóm chức của 2 chất còn lại. Phát biểu nào dưới đây là đúng?

A. Cả 3 chất đều tham gia phản ứng tráng gương.

B. Cả 3 chất đều có thể phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng.

C. Có 2 chất có thể phản ứng với H2, đun nóng trong Ni.

D. Có 1 chất là hợp chất chưa no.

Câu hỏi 146 :

Cho các phát biểu sau:

A.

B. 5

C. 6

D. 4

Câu hỏi 148 :

Nung một hợp chất hữu cơ X với lượng dư chất oxi hóa CuO người ta thấy thoát ra khí CO2, hơi H2O và khí N2. Chọn kết luận chính xác nhất trong các kết luận sau:

A. X là hợp chất của 3 nguyên tố C, H, N.

B. Chất X chắc chắn có chứa C, H, có thể có N.

C. X chắc chắn chứa C, H, N và có thể có hoặc không có oxi.

D. X là hợp chất của 4 nguyên tố C, H, N, O.

Câu hỏi 150 :

Cho các nhận định sau:

A. 3. 

B. 5.

C. 4.

D. 2.

Câu hỏi 151 :

Trong các ứng dụng sau:

A. (1)(2)(3)(5)

B. (1)(2)(3)(4)(5) 

C. (2)(3)(4)(5)

D. (1)(3)(4)(5)

Câu hỏi 152 :

Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T

A. Anilin, etylamin, saccarozơ, glucozơ.

B. Saccarozơ, glucozơ, anilin, etylamin.

C. Saccarozơ, anilin, glucozơ, etylamin.

D. Etylamin, glucozơ, saccarozơ, anilin.

Câu hỏi 155 :

Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: HCOOH; CH3COOH, HCl; C6H5OH(phenol) và pH của các dung dịch trên được ghi trong bảng sau

A. T cho được phản ứng tráng bạc.

B. X được điều chế trực tiếp từ ancol etylic.

C. Y tạo kết tủa trắng với nước brom.

D. Z tạo kết tủa trắng với dung dịch AgNO3 .

Câu hỏi 156 :

Trong các nhận xét sau, nhận xét nào sai ?

A. Các đồng đẳng của etilen dễ phản ứng cộng với HCl hơn etilen

B. Tất cả các ank – 1- in đều phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO3 trong NH3 .

C. Trong toluen dễ tham gia phản ứng thế với Cl2 (có xúc tác Fe, đun nóng ) hơn benzen.

D. Toluen dễ tham gia phản ứng với Cl2 có chiếu sáng hơn metan.

Câu hỏi 158 :

Cho các phát biểu sau:

A. (1), (3), (5)

B. (2), (4), (5)

C. (1), (4), (5)

D. (1), (2), (3)

Câu hỏi 159 :

Chọn nhận xét sai

A. Glixerol hòa tan Cu(OH)2 thu được phức đồng (II) glixerat màu xanh lam.

B. Cho hỗn hợp but-1-en và but-2-en cộng H2O/H+ thu được tối đa 3 ancol

C. Cho CH3OH qua H2SO4 đặc , 1400 C thu được sản phẩm hữu cơ Y thì luôn có dY/X >1

D. Từ tinh bột bằng phương pháp sinh hóa ta điều chế được ancol etylic

Câu hỏi 161 :

Kết quả thí nghiệm của các hợp chất hữu cơ A, B, C, D, E như sau:

A. Etanal, axit etanoic, metyl axetat, phenol, etyl amin.

B. Metyl fomat, etanal, axit metanoic, glucozơ, metyl amin.

C. Metanal, metyl fomat, axit metanoic, metyl amin, glucozơ.

D. Metanal, glucozơ, axit metanoic, fructozơ, metyl amin.

Câu hỏi 163 :

Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là

A. C2H6,C2H5OH,CH3CHO,CH3COOH.

B. CH3COOH,C2H6,CH3CHO,C2H5OH.

C. C2H6,CH3CHO,C2H5OH,CH3COOH. 

D. CH3CHO,C2H5OH,C2H6,CH3COOH.

Câu hỏi 164 :

Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là

A. metyl amin, amoniac, natri axetat

B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđoxit

C. anilin, metyl amin, amoniac 

D. anilin, amoniac, natri hiđroxi

Câu hỏi 166 :

Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X,Y, Z với thuốc thử được ghi ở bảng sau:

A. (3)  metylamin,glucozơ, lòng trắng trứng

B.(2)  metylamin, lòng trắng trứng, glucozơ

C. (4) glucozơ, lòng trắng trứng, metyl amin

D.(1) glucozơ, metylamin, lòng trắng trứng

Câu hỏi 170 :

Hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở dạng dung dịch X, Y, Z, T được ghi lại như sau:

A. Metylamin, Anilin, Glyxin, Axit glutamic

B. Glyxin, Anilin, Axit glutamic, Metylamin

C. Axit glutamic, Metylamin, Anilin, Glyxin

D. Anilin, Glyxin, Metylamin, Axit glutamic

Câu hỏi 172 :

Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Amilozơ có cấu trúc mạch hở, không phân nhánh

B. Tinh bột bị thủy phân hoàn toàn cho sản phẩm cuối cùng là glucozơ

C. Tinh bột là chất rắn vô định hình, tan tốt trong nước lạnh

D. Có thể dùng hồ tinh bột để nhận biết iot

Câu hỏi 173 :

Chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là

A. dung dịch phenolphtalein

B. dung dịch NaOH

C. nước brom

D. giấy quì tím

Câu hỏi 176 :

Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H4O4 tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng theo sơ đồ phản ứng sau: X + 2NaOH toY + Z + H2O Biết Z là một ancol không có khả năng tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường. Điều khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Đun nóng Z với H2SO4 đặc ở 170oC thu được anken.(4)

B. X có công thức cấu tạo là HCOO−CH2−COOH. (1)

C. X chứa hai nhóm –OH. (2)

D. Y có công thức phân tử là C2O4Na2. (3)

Câu hỏi 177 :

Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh, xoắn vào nhau tạo thành sợi xenlulozơ

B. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.

C. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3

D. Saccarozơ làm mất màu nước brom

Câu hỏi 183 :

Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở dạng dung dịch nước : X, Y, Z, T và Q

A. Fructozơ, glucozơ, axetanđehit, etanol, anđehit fomic

B. Glixerol, glucozơ, etylen glicol, metanol, axetanđehit

C. Phenol, glucozơ, glixerol, etanol, anđehit fomic

D. Anilin, glucozơ, glixerol, anđehit fomic, metanol

Câu hỏi 184 :

Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và độ tan trong nước của ba chất hữu cơ X,Y,Z được trình bày trong bảng:

A. glyxin, phenol, ancol etylic

B. ancol etylic, glyxin, phenol

C. phenol, ancol etylic, glyxin. 

D. phenol, glyxin, ancol etylic.

Câu hỏi 185 :

Gluxit là hợp chất tạp chức trong phân tử có nhiều nhóm -OH và có nhóm

A. anđehit

B. amin

C. cacboxyl

D. cacbonyl

Câu hỏi 186 :

Cho các chất sau: (1) C6H5NH2; (2) C2H5NH2; (3) (C6H5)2NH; (4) (C2H5)2NH; (5) NaOH; (6) NH3. Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều giảm dần lực bazơ là

A.(3)>(1)>(6)>(2)>(4)>(5).

B. (5)>(4)>(2)>(6)>(1)>(3).

C.(1)>(3)>(5)>(4)>(2)>(6).

D. (5)>(4)>(2)>(1)>(3)>(6).

Câu hỏi 187 :

Dung dịch nào sau đây có pH < 7.

A. CH3COOH

B. NaCl 

C. C2H5OH

D. NH3

Câu hỏi 188 :

Trong các chất sau đây, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất?

A. CH3CH2OH.

B. CH3COOH.

C. CH3CH2CH2CH3

D. CH3CHO.

Câu hỏi 189 :

Cho các phát biểu sau:

A. 4.

B. 3.

C. 5.

D. 2.

Câu hỏi 191 :

Phát biểu nào sau đây đúng ?

A. Phản ứng giữa ancol với axit cacboxylic được gọi là phản ứng xà phòng hóa.

B. Phản ứng este hóa là phản ứng một chiều.

C. Phản ứng xà phòng hóa là phản ứng thuận nghịch

D. Trong công thức của este RCOOR’, R có thể là nguyên tử H hoặc gốc hidrocacbon.

Câu hỏi 196 :

Cho X, Y, Z và T là các chất khác nhau trong số 4 chất: glyxin, metyl fomiat, axit glutamic, metylamin và các tính chất của các dung dịch được ghi trong bảng sau:

A. Metyl fomiat, glyxin, metylamin, axit glutamic

B. Axit glutamic, metyl fomiat, glyxin, metylamin

C. Metylamin, metyl fomiat, glyxin, axit glutamic

D. Metylamin, glyxin, metyl fomiat, axit glutamic

Câu hỏi 198 :

Cho các sơ đồ phản ứng sau:

A. Các chất X, Y, Z, E, F, G đều có nhóm chức –CHO trong phân tử

B. Chỉ có X và E là hiđrocacbon

C. Các chất X, Y, Z, E, F, G đều phản ứng được với dung dịch AgNO3 trong NH3.

D. Các chất X, Y, Z, E, F, G đều có cùng số C trong phân tử.

Câu hỏi 199 :

Chất nào sau đây không có khả năng làm mất màu dung dịch brom

A. tristeari

B. anlyl axetat

C. etyl fomiat

D. mantozơ

Câu hỏi 200 :

Cho sơ đồ :(X) C4H8Br2 +NaOH d(Y) +Cu(OH)2dd màu xanh lam

A. CH2BrCH2CH2CH2Br.

B. CH3CHBrCH2CH2Br.

C. CH3CH2CHBrCH2Br.

D. CH3CH(CH2Br)2.

Câu hỏi 203 :

Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:

A. Etylamin, glucozơ, saccarozơ, trimetylamin.

B. Etylamin, saccarozơ, glucozơ, anilin.

C. Anilin, etylamin, saccarozơ, glucozơ.

D. Etylamin, glucozơ, mantozơ, trimetylamin.

Câu hỏi 206 :

Hai chất nào sau đây đều tác dụng với dung dịch NaOH loãng?

A. ClH3NCH2COOC2H5  H2NCH2COOC2H5

B. CH3NH2  H2NCH2COOH

C. CH3NH3Cl  CH3NH2

D. CH3NH3Cl  H2NCH3COONa

Câu hỏi 207 :

Cho các chất sau :

A. (1) < (2) < (3) < (4). 

B. (4) < (1) < (2) < (3). 

C. (2) < (3) < (1) < (4).

D. (3) < (2) < (1) < (4).

Câu hỏi 210 :

Phát biểu nào sau đây đúng ?

A. Các amino axit là chất rắn ở điều kiện thường.

B. Các amin ở điều kiện thường là chất khí hoặc chất lỏng.

C. Các protein đều dêc tan trong nước.

D. Các amin không độc.

Câu hỏi 211 :

Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X → Y → axit axetic. X và Y lần lượt là

A. glucozơ, etyl axetat

B. glucozơ, anđehit axetic

C. glucozơ, ancol etylic

D. ancol etylic, anđehit axetic

Câu hỏi 214 :

Cho các phát biểu sau :

A. 3

B. 2

C. 4

D. 5

Câu hỏi 218 :

Cho các phát biểu sau:

A. 0

B. 2

C. 4

D. 6

Câu hỏi 221 :

Trong phòng thí nghiệm, isoamyl axetat (dầu chuối) được điều chế từ phản ứng este hóa giữa axit cacboxylic và ancol tương ứng. Nguyên liệu để điều chế isoamyl axetat là:

A. Natri axetat và ancol isoamylic (xt H2SO4 loãng).

B. Axit axetic và ancol isoamylic (xt H2SO4 đặc).

C. Giấm ăn và ancol isoamylic (xt H2SO4 đặc).

D. Axit axetic và ancol isoamylic (xt H2SO4 loãng).

Câu hỏi 224 :

Chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử C8H12O4. Từ X thực hiện các phản ứng sau:

A. CH3COOH.

B. CH3CH2COOH. 

C. CH3CH2OH.

D. CH2=CHCOOH.

Câu hỏi 227 :

Cho các phát biểu sau:

A. 7

B. 6

C. 4

D. 5

Câu hỏi 229 :

Trong những dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân của nhau ?

A. C4H10, C6H6.

B. CH3CH2CH2OH, C2H5OH.

C. CH3OCH3, CH3CHO.

D. C2H5OH, CH3OCH3.

Câu hỏi 230 :

Chất nào sau đây có phản ứng tráng bạc nhưng không tác dụng được với natri?

A. HCOOH. 

B. CH3COOC2H5.

C. HCOOCH3.

D. CH3COOCH3.

Câu hỏi 231 :

Hợp chất hữu cơ mạch hở có công thức phân tử C7H10O4. Thủy phân hoàn toàn trong dung dịch NaOH đun nóng, thu được muối và hai chất hữu cơ và (thuộc cùng dãy đồng đẳng). Axit hóa Y, thu được hợp chất hữu cơ (chứa C, H, O). Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Z và T là các ancol no, đơn chức.

B. X có hai đồng phân cấu tạo.

C. E tác dụng với Br2 trong CCl4 theo tỉ lệ mol 1 : 2.

D. Phân tử E có số nguyên tử hiđro bằng số nguyên tử oxi.

Câu hỏi 233 :

Khi nấu canh cua thì thấy các mảng “riêu cua” nổi lên là do

A. phản ứng thủy phân của protein.

B. sự đông tụ của protein do nhiệt độ.

C. sự đông tụ của lipit. 

D. phản ứng màu của protein.

Câu hỏi 234 :

Thành phần chính của “khí thiên nhiên” là:

A. metan.

B. etan.

C. propan.

D. n-butan

Câu hỏi 235 :

Trong các phát biểu sau:

A. 4

B. 1

C. 2

D. 3

Câu hỏi 236 :

Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với X, Y, Z, T ở dạng dung dịch với dung môi nước:

A. Anilin, glucozơ, glixerol, fructozơ.

B. Phenol, glucozơ, glixerol, mantozơ.

C. Anilin, mantozơ, etanol, axit acrylic.

D. Phenol, axit fomic, saccarozơ, glucozơ.

Câu hỏi 238 :

Cho các phát biểu sau:

A. 2

B. 5

C. 4

D. 3

Câu hỏi 242 :

Cho các chất sau: C2H5OH, CH3COOH, HCOOH, C6H5OH. Chiều tăng dần độ linh động của nguyên tử H trong các nhóm chức của 4 chất trên là:

A. C6H5OH, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH.

B. C2H5OH, C6H5OH, CH3COOH, HCOOH.

C. C6H5OH, C2H5OH, CH3COOH, HCOOH.

D. C2H5OH, C6H5OH, HCOOH, CH3COOH.

Câu hỏi 243 :

Cho sơ đồ phản ứng sau:

A. C6H5 – COOH

B. CH3– C6H4 – COONH4

C. C6H5 – COONH4

D. p – HOOC – C6H4 – COONH4

Câu hỏi 245 :

Chất nào sau đây không phải chất hữu cơ:

A. CH4.

B C2H5OH.

C. KCN.

D CH3COOH.

Câu hỏi 247 :

Chất hữu cơ T có công thức C10H10O4. Cho các phản ứng sau theo đúng tỉ lệ mol:

A. Các chất T, T1, T2, T4, T5 đều có mạch cacbon không phân nhánh.

B T4 có nhiệt độ sôi cao hơn so với T1.

C. Dung dịch T5 có thể làm quỳ tím chuyển màu.

D T3 không phải hợp chất hữu cơ.

Câu hỏi 248 :

Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch HCl

A. H2N-CH2-COOH

B. CH3COOH

C. C2H5NH2 

D. C6H5NH2

Câu hỏi 249 :

Trường hợp không xảy ra phản ứng hoá học là:

A. Fe + dung dịch FeCl3.

B. Fe + dung dịch HCl.

C. Cu + dung dịch FeCl3. 

D. Cu + dung dịch FeCl2.

Câu hỏi 252 :

Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z, T thu được kết quả như sau :

A. glyxin, etyl fomat, glucozo, phenol. 

B. etyl fomat, glyxin, glucozo, anilin.

C. glucozo, glyxin, etyl fomat, anilin. 

D. etyl fomat, glyxin, glucozo, axit acrylic.

Câu hỏi 256 :

Cho sơ đồ phản ứng sau :

A. NH3, (NH4)2SO4, N2, NH4NO3

B. NH3, (NH4)2SO4, N2, NH4NO2.

C. NH3, (NH4)2SO4, NH4NO3, N2O.

D. NH3, N2, NH4NO3, N2O.

Câu hỏi 261 :

Khi có sấm chớp khí quyển sinh ra chất :

A. Oxit cacbon

B. Oxit nitơ.  

C. Nước.

D. Không có khí gì sinh ra

Câu hỏi 266 :

Thành phần chính của khí than ướt là

A. CO, CO2, H2, N2  

B. CH4,CO, CO2, N2 

C. CO, CO2, H2, NO2 

D. CO, CO2, NH3, N2

Câu hỏi 267 :

Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khô các chất khí

A. NH3, SO2, CO, Cl2

B. N2, NO2, CO2, CH4, H2.

C. NH3, O2, N2, CH4, H2. 

D. N2, Cl2, O2, CO2, H2.

Câu hỏi 268 :

Tính chất nào nêu dưới đây sai khi nói về muối NaHCO3 và Na2CO?

A. Cả 2 đều dễ bị nhiệt phân.

B. Cả 2 đều tác dụng với axit mạnh giải phóng khí CO2.

C. Cả 2 đều bị thủy phân tạo môi trường kiềm.

D. Chỉ có muối NaHCO3 tác dụng với dung dịch NaOH.

Câu hỏi 269 :

Cho các phản ứng sau:

A. 5

B. 4

C. 3

D. 2

Câu hỏi 275 :

Phương trình ion thu gọn: H+ + OH- → H2O biễu diễn bản chất của phản ứng hóa học nào dưới đây?

A. H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O.

B. NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O.

C. H2SO4 + BaCl2 → 2HCl + BaSO4↓.

D. 3HCl + Fe(OH)3 → FeCl3 + 3H2O.

Câu hỏi 277 :

Cho các thí nghiệm sau:

A. 1

B. 2

C. 4

D. 3

Câu hỏi 281 :

Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 1

B. 4

C. 2

D. 3

Câu hỏi 285 :

Dung dịch NaOH loãng hòa tan được chất nào sau đây ?

A. SiO2.

B. Al2O3.

C. Cr2O3.

D. Fe2O3.

Câu hỏi 286 :

Chất nào sau đây là hiđroxit lưỡng tính ?

A. Al(OH)3.

B. NaOH.

C. Mg(OH)2. 

D. Ca(OH)2.

Câu hỏi 287 :

Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng?

A. Cho kim loại Zn vào dung dịch CuSO4.

B. Cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3.

C. Cho kim loại Ag vào dung dịch HCl.

D. Cho kim loại Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.

Câu hỏi 288 :

Phát biểu đúng là

A. Khí CO2 là nguyên nhân chính gây thủng tầng ozon.

B. Trong phòng thí nghiệm, N2 được điều chế bằng cách đun nóng dung dịch NH4NO3 bão hoà.

C. Không nên dập tắt đám cháy magie bằng cát khô.

D. Na2CO3 khan được dùng trong công nghiệp thực phẩm.

Câu hỏi 289 :

Điện phân dung dịch HCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp. Trong quá trình điện phân, pH của dung dịch thay đổi như thế nào ?

A. tăng lên. 

B. tăng lên sau đó giảm xuống.

C. không đổi. 

D. giảm xuống.

Câu hỏi 290 :

X, Y, Z, T là một trong các dung dịch sau: (NH4)2SO4, K2SO4, NH4NO3, KOH. Thực hiện thí nghiệm để nhận xét chúng và có được kết quả như sau:

A. K2SO4, (NH4)2SO4, KOH, NH4NO3

B. (NH4)2SO4, KOH, NH4NO3, K2SO4.

C. KOH, NH4NO3, K2SO4, (NH4)2SO4. 

D. K2SO4, NH4NO3, KOH, (NH4)2SO4.

Câu hỏi 292 :

Dung dịch nào dưới đây tác dụng được với NaHCO3?

A. CaCl2

B. NaOH.

C. Na2S.

D. BaSO4.

Câu hỏi 294 :

Nhiệt phân hoàn toàn NaNO3 thì chất rắn thu được là

A. NaNO2.

B. NaOH. 

C. Na2O.

D. Na.

Câu hỏi 295 :

Chất nào dưới đây có pH < 7 ?

A. KNO3.

B. NH4Cl.

C. KCl. 

D. K2CO3.

Câu hỏi 298 :

Tiến hành thí nghiệm sau :

A. 4

B. 6

C. 5

D. 3

Câu hỏi 299 :

Khi dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 thấy có

A. bọt khí và kết tủa trắng. 

B. bọt khí bay ra.

C. kết tủa trắng xuất hiện.

D. kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần.

Câu hỏi 300 :

Dung dịch chứa hỗn hợp nào sau đây có thể hòa tan bột đồng ?

A. NaCl + HCl.

B. HCl + FeCl2.

C. Fe(NO3)2 + KNO3.

D. HCl + KNO3.

Câu hỏi 301 :

Chất nào sau đây không tạo kết tủa khi tác dụng với dd Na3PO4

A. CaCl2 

B. Mg(HCO3)2

C. AgNO3

D. HCl

Câu hỏi 306 :

Nhóm các kim loại nào sau đây đều tác dụng với nước lạnh tạo dung dịch kiềm?

A. Na, K, Mg, Ca  

B. Be, Mg, Ca, Ba 

C. Ba, Na, K, Ca 

D. K, Na, Ca, Zn

Câu hỏi 307 :

Dãy gồm các axit 2 nấc là:

A. HCl, H2SO4; H2S; CH3COOH

B. H2CO3; H2SO3; H3PO4; HNO3

C. H2SO4; H2SO3; HF; HNO3

D. H2S; H2SO4; H2CO3; H2SO3

Câu hỏi 308 :

Cho các chất khí O2; N2; CO2; CO. Chất độc là:

A. CO

B. N2

C. CO2

D. O2

Câu hỏi 309 :

Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm như sau:

A. Có thể thay H2SO4 đặc bởi HCl đặc

B. Dùng nước đá để ngưng tụ hơi HNO3

C. Đun nóng bình phản ứng để tốc độ của phản ứng tăng

D. HNO3 là một axit có nhiệt độ sôi thấp nên dễ bay hơi khi đun nóng

Câu hỏi 313 :

Cho các thí nghiệm sau:

A. 5

B. 2

C. 4

D. 6

Câu hỏi 314 :

Chất nào sau đây dẫn điện

A. NaOH đặc

B. NaOH khan

C. NaOH nóng chảy 

D. Cả A và C

Câu hỏi 315 :

Không nên dùng xà phòng khi giặt rửa với nước cứng vì:

A. Xuất hiện kết tủa làm giảm tác dụng giặt rửa và ảnh hưởng đến chất lượng sợi vải.

B. Gây ô nhiễm môi trường.

C. Tạo ra kết tủa CaCO3, MgCO3 bám lên sợi vải.

D. Gây hại cho da tay.

Câu hỏi 316 :

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Criolit có tác dụng hạ nhiệt độ nóng chảy của Al.

B. Trong ăn mòn điện hóa trên cực âm xảy ra quá trình oxi hóa.

C. Kim loại dẫn điện tốt nhất là Cu.

D. Trong điện phân dung dịch NaCl trên catot xảy ra quá trình oxi hóa nước.

Câu hỏi 317 :

Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. 5

B. 4

C. 3

D. 2

Câu hỏi 318 :

Thành phần chính của đá vôi là:

A. BaCO3.

B CaCO3.

C. MgCO3.

D FeCO3.

Câu hỏi 321 :

Khi điện phân dung dịch CuSO4, ở catot thu được:

A. Cu.

B O2.

C. H2SO4.   

D Cu(OH)2.

Câu hỏi 322 :

Phản ứng nhiệt phân nào sau đây chưa chính xác:

A. NH4NO3 N2O + 2H2O.

B (NH4)2Cr2O7 N2 + Cr2O3 + 4H2O.

C. CaCO3 CaO + CO2

D NaHCO3 NaOH + CO2.

Câu hỏi 323 :

 Tiến hành thí nghiệm với dung dịch của từng muối X, Y, Z, T ta thu được hiện tượng được ghi trong bảng sau:

A. Trong phân tử X có 5 nguyên tử hidro.

B Đun nóng Y thấy xuất hiện kết tủa trắng.

C. Cho Z tác dụng với dung dịch FeCl2 thu được một chất rắn duy nhất. 

D X và Y là hai chất lưỡng tính.

Câu hỏi 325 :

Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước ?

A. MgCl2

B. HClO3.

C. Ba(OH)2

D. C6H12O6 (glucozơ).

Câu hỏi 327 :

Thành phần chính của đá vôi là

A. CaCO3

B. BaCO3

C. MgCO3

D. FeCO3

Câu hỏi 328 :

Nhiệt phân muối nào sau đây thu được kim loại

A. KNO3

B. Cu(NO3)2 

C. AgNO3 

D. Fe(NO3)2

Câu hỏi 329 :

XYZT là một trong các dung dịch sau: (NH4)2SO4, K2SO4, NH4NO3, KOH. Thực hiện thí nghiệm để nhận xét chúng và có được kết quả như sau:

A. K2SO4, (NH4)2SO4, KOH, NH4NO3 

B. (NH4)2SO4, KOH, NH4NO3, K2SO4

C. KOH, NH4NO3, K2SO4, (NH4)2SO4  

D. K2SO4, NH4NO3, KOH, (NH4)2SO4

Câu hỏi 333 :

Cho các thí nghiệm sau:

A. 1. 

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu hỏi 334 :

Chất nào sau đây không thể làm mềm nước cứng tạm thời:

A. Na2CO3.

B. Na2SO4.

C. NaOH.

D. Na3PO4.

Câu hỏi 336 :

Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. 5.

B. 4.

C. 6.

D. 8.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK