A. Cách li địa lí là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật
B. Quá trình này thường xảy ra một cách chậm chạp, không có sự tác động của CLTN
C. Các yếu tố ngẫu nhiên nhanh chóng làm thay đổi các yếu tố di truyền của quần thể nên sẽ làm tăng tốc độ quá trình hình thành loài mới
D. Quá trình này chỉ xảy ra ở động vật mà không xảy ra ở thực vật
A. hội sinh
B. cộng sinh
C. cạnh tranh
D. hợp tác
A. B > D, I = E
B. B + I > D + E
C. B + I = D + E
D. B = D; I < E
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
A. đa dạng sinh học
B. khống chế sinh học
C. đấu tranh sinh tồn
D. thích nghi sinh thái
A. I→IV→II→III
B. I→IV→III→II
C. III→ I→IV→II
D. IV→I→II→III
A. Mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao so với sức chứa của môi trường sẽ làm tăng khả năng sinh sản
B. Mật độ cá thể của quần thể ảnh hưởng đến mức độ sừ dụng nguồn sống và mức độ sinh sản của quần thể
C. Mật độ cá thể của quần thể là số lượng cá thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể
D. Mật độ cá thể của quần thể có thể thay đổi theo mùa, theo năm hoặc theo điều kiện của môi trường sống
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
A. Kí sinh cùng loài
B. Quan hệ cạnh tranh
C. Quần tụ cá thể
D. Quan hệ cộng sinh
A. Có sự biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn khác nhau
B. Sự biến đổi vế điều kiện tự nhiên
C. Khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật
D. Xuất hiện ở môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sinh sống
A. cộng sinh
B. kí sinh - vật chủ
C. hội sinh
D. hợp tác
A. Người lùn (Homo floresiensis)
B. Người khéo léo (Homo habilis)
C. Người đứng thẳng (Homo erectus)
D. Người Nêanđectan (Homo neaderthalensis)
A. Cây tầm gửi và cây thân gỗ
B. Trùng roi và mối
C. Lúa và cỏ dại trong ruộng lúa
D. Chim sáo và trâu rừng
A. điều kiện địa lí khác nhau sản sinh ra các đột biến khác nhau dẫn đến hình thành loài mới
B. cách li địa lí giúp duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể gây nên bởi các nhân tố tiến hóa
C. cách li địa lí là nguyên nhân trực tiếp làm xuất hiện sự cách li sinh sản
D. điều kiện địa lí khác nhau là nguyên nhân trực tiếp gây ra biến đổi trên cơ thể sinh vật
A. Ếch, nhái trong hồ
B. Cá chép trong ao
C. Vi khuẩn lam trong hồ
D. Ba ba sông
A. Mặc dù sống trong cùng một khu vực địa lí nhưng các cá thể của các loài có họ hàng gần gũi và sống trong những sinh cảnh khác nhau nên không thể giao phối với nhau
B. Các cá thể của các loài khác nhau có thể có những tập tính giao phối riêng nên chúng thường không giao phối với nhau
C. Các cá thể của các loài khác nhau có thể có những tập tính giao phối riêng nên chúng thường không giao phối với nhau
D. Các cá thể thuộc các loài khác nhau có thể có cấu tạo các cơ quan sinh sản khác nhau nên chúng không thể giao phối với nhau
A. Một quần xã có độ đa dạng cao khi số loài ít và số lượng cá thể của mỗi loài nhiều
B. Quần xã có độ đa dạng càng cao thì cấu trúc của quần xã càng dễ bị biến động
C. Độ đa dạng của quần xã càng cao thì lưới thức ăn của quần xã càng phức tạp
D. Độ đa dạng của quần xã thường được duy trì ổn định, không phụ thuộc điều kiện sống của môi trường
A. điều kiện sống phân bố không đồng đều, không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể
B. điều kiện sống phân bố đồng đều, có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể
C. điều kiện sống phân bố đồng đều, không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể
D. điều kiện sống phân bố không đồng đều, có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể
A. Cá ép sống bám lên cá lớn
B. Hiện tượng liền rễ ở hai cây thông nhựa mọc gần nhau
C. Cây phong lan bám trên thân cây gỗ trong rừng
D. Các con công đức tranh giành nhau con cái trong mùa sinh sản
A. đại Cổ sinh
B. đại Trung sinh
C. đại Thái cổ
D. đại Nguyên sinh
A. Phương thức hình thành loài C có đặc điểm là diễn ra với tốc độ nhanh và không chịu tác động của chọn lọc tự nhiên
B. Loài C mang bộ NST lưỡng bội của 2 loài A, B và tất cả các NST đều tồn tại theo cặp tương đồ
C. Phương thức hình thành loài C xảy ra phổ biến ở thực vật, động vật và diễn ra với tốc độ nhanh
D. Quá trình hình thành loài C không chịu tác động của nhân tố đột biến mà chịu tác động của chọn lọc tự nhiên
A. Cây hạt kín ở rừng Bạch Mã
B. Chim ở Trường Sa
C. Cá ở Hồ Tây
D. Gà Lôi ở rừng Kẻ Gỗ
A. nhóm sau sinh sản
B. nhóm đang sinh sản và nhóm sau sinh sản
C. nhóm đang sinh sản
D. nhóm trước sinh sản và nhóm đang sinh sản
A. hình thành quần xã ổn định
B. luôn dẫn đến một quần xã đỉnh cực
C. thường dẫn đến sự hình thành một quần xã bị suy thoái
D. phục hồi thành quần xã nguyên sinh
A. giải phóng hai chi trước khỏi chức năng di chuyển
B. dễ phát hiện kẻ thù từ xa
C. cột sống bớt cong
D. lồng ngực rộng
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
A. ưu thế
B. đặc biệt
C. đặc trưng
D. có số lượng nhiều
A. Theo chu kì nhiều năm
B. Theo chu kì mùa
C. Không theo chu kì
D. Chu kì tuần trăng
A. Kích thước quần thể luôn ổn định, không phụ thuộc vào điều kiện sống của môi trường
B. Kích thước quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì quần thể dễ dẫn tới diệt vong
C. Kích thước quần thể là khoảng không gian cần thiết để quần thể tồn tại và phát triển
D. Kích thước quần thể không phụ thuộc vào mức sinh sản và mức tử vong của quần thể
A. các tế bào nhân thực
B. ác đại phân tử hữu cơ
C. các giọt côaxecva
D. các tế bào sơ khai
A. Là phương thức hình thành loài xảy ra phổ biến ở cả động vật và thực vật
B. Nếu không có cách li địa lí thì không xảy ra quá trình hình thành loài bằng lai xa và đa bội hóa
C. Từ các loài thực vật sinh sản vô tính, có thể sẽ làm phát sinh loài mới
D. Hàm lượng ADN trong nhân tế bào của loài mới lớn hơn loài gốc
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
A. Bằng chứng giải phẫu so sánh.
B. Bằng chứng sinh học phân tử.
C. Bằng chứng hoá thạch
D. Bằng chứng tế bào học.
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
A. bằng con đường lai xa và đa bội hoá là phương thức chủ yếu nhất ở mọi loài sinh vật.
B. là quá trình cải biến thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu theo hướng thích nghi tạo ra kiểu gen mới cách li sinh sản với quần thể gốc.
C. là một quá trình lịch sử, chịu sự chi phối của ba nhân tố là thường biến, biến dị tổ hợp và các cơ chế cách li.
D. chỉ diễn ra khi môi trường sống thay đổi, quần thể hoặc loài ban đầu chịu áp lực của các tác nhân gây đột biến.
A. tập tính.
B. không gian.
C. sinh sản
D. địa lí.
A. lai xa và đa bội hoá.
B. tự đa bội.
C. địa lí (khác khu vực địa lí).
D. sinh thái (cách li sinh thái).
A. các chi, các họ mới.
B. quần thể mới trong loài
C. các đơn vị phân loại trên loài
D. loài mới
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
A. Bằng con đường địa lí diễn ra rất nhanh chóng và không xảy ra đối với các loài động vật có khả năng phát tán mạnh
B. Là sự cải biến thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu theo hướng thích nghi, tạo ra hệ gen mới, cách li sinh sản với quần thể gốc
C. Không gắn liền với quá trình hình thành đặc điểm thích
D. Là quá trình tích lũy các biến đổi đồng loạt do tác động trực tiếp của ngoại cảnh
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK