A. Nguyễn Tri Phương.
B. Nguyễn Trường Tộ.
C. Tôn Thất Thuyết.
D. Hoàng Diệu.
A. Chính sách kinh tế mới của nước Nga Xô viết.
B. Chính sách cộng sản thời chiến của nước Nga Xô Viết.
C. Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô Viết.
D. Chính sách công nghiệp hóa XHCN của Liên Xô (1925 – 1941).
A. Đại hội lần thứ nhất của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
B. Thành lập Đông Dương Cộng sản đảng.
C. Thành lập Chi bộ Cộng sản đầu tiên ở Việt Nam.
D. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
A. Mặt trận Việt Minh.
B. Mặt trận Dân chủ Đông Dương.
C. Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.
D. Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.
A. Đêm 9 – 3 – 1945
B. Sáng 9 – 3- 1945
C. Đêm 3 – 9 – 1945
D. Sáng 3 – 9 - 1945
A. Hệ thống phòng ngự trên Đường số 4 và hành lang Đông – Tây.
B. Hai hệ thống phòng ngự ở trung du và đồng bằng Bắc Bộ.
C. Phòng tuyến “boong ke” và “vành đai trắng”.
D. Hành lang Đông – Tây và “vành đai trắng”.
A. trung tâm điểm của kế hoạch Nava.
B. tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương.
C. cứ điểm bổ sung cho kế hoạch Nava.
D. trọng điểm đối phó với các cuộc tiến công của quân ta trong đông – xuân 1953 – 1954.
A. Năm 1975
B. Năm 1976
C. Năm 1986
D. Năm 1991
A. Năm 1951
B. Năm 1967
C. Năm 1991
D. Năm 1993
A. kỉ nguyên đất nước độc lập, thống nhất, đi lên CNXH.
B. kỉ nguyên tiến lên CNXH và chủ nghĩa cộng sản.
C. kỉ nguyên độc lập, tự do.
D. kỉ nguyên nhân dân lao động làm chủ đất nước.
A.
B. Liên hợp quốc.
C. Quốc tế Cộng sản.
D. Mặt trận Đồng minh.
A. loại khỏi vòng chiến đấu 22 000 tên địch, giữ vững hành lang chiến lược của cách mạng ở Đông Dương.
B. làm thất bại hoàn toàn chiến lược “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mĩ.
C. loại khỏi vòng chiến đấu 45 000 tên địch, buộc chúng phải rút khỏi Đường 9 – Nam Lào.
D. buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược.
A. tạo điều kiện cho các tỉnh miền Nam giành chính quyền.
B. tạo điều kiện cho các tỉnh miền Trung giành chính quyền.
C. tạo điều kiện cho các tỉnh miền Bắc giành chính quyền.
D. tạo điều kiện thuận lợi cho các địa phương trong cả nước giành chính quyền.
A. Công nghiệp vũ trụ, công nghiệp điện hạt nhân.
B. Công nghiệp chế tạo máy móc.
C. Công nghệ cao.
D. Nông nghiệp.
A. 1 – a, b, c, d; 2 – e, g, h, i, k.
B. 1 – b, c, e, g, i, k; 2 – a, d, h.
C. 1 – a, b, d, h; 2 – c, g, i, k.
D. 1 – a, b, c, i, k; 2 – d, e, g, h.
A. 1 – a; 2 – b; 3 – c; 4 – d.
B. 1 – c; 2 – d; 3 – b; 4 – a.
C. 1 – a; 2 – d; 3 – c; 4 – b.
D. 1 – c; 2 – b; 3 – a; 4 – d.
A. Khởi nghĩa giành chính quyền.
B. Bãi công giành chính quyền.
C. Biểu tình giành chính quyền.
D. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
A. Làm cho cuộc kháng chiến của ta trở nên khó khăn, phức tạp.
B. Mở ra những thuận lợi nhất định cho cuộc kháng chiến của ta.
C. Mở ra cơ hội để ta có thể đàm phán với Pháp.
D. Ta có thể lợi dụng điểm yếu của kế hoạch để nhanh chóng giành thắng lợi.
A. mở những cuộc tiến công ở đồng bằng Bắc Bộ, nơi tập trung quân cơ động chiến lược của Pháp.
B. mở những cuộc tiến công vào những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu.
C. mở cuộc tiến công vào tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ, trung tâm điểm của kế hoạch Nava.
D. tiến công tổng lực trên toàn chiến trường Đông Dương.
A. Thất bại trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam.
B. Thiệt hại nặng nề trong chiến tranh phá hoại miền Bắc.
C. Bị nhân dân Mĩ và nhân dân thế giới lên án.
D. Bị thiệt hại nặng nề ở cả hai miền Nam – Bắc trong năm 1968.
A. chiến thắng Ấp Bắc (Mĩ Tho).
B. chiến thắng Núi Thành (Quảng Nam).
C. chiến thắng Bình Giã (Bà Rịa).
D. chiến thắng Vạn Tường (Quãng Ngãi).
A. Rút quân về nước, kết thúc chiến tranh Việt Nam.
B. Thỏa hiệp với Trung Quốc và hòa hoãn với Liên Xô.
C. Tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược Việt Nam.
D. Huy động quân đội các nước đồng minh của Mĩ tham chiến.
A. hoàn thành việc thống nhất đất nước về mặt lãnh thổ.
B. hoàn thành việc thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
C. hoàn thành việc bầu ra các cơ quan của Quốc hội.
D. hoàn thành việc bầu ra Ban dự thảo Hiến pháp.
A. phong trào đấu tranh của nhân dân bị đàn áp.
B. các quyền tự do dân chủ bị thủ tiêu.
C. Đảng Cộng sản ở nhiều nước phải ngừng hoạt động.
D. một cuộc chiến tranh thế giới mới sẽ xảy ra.
A. Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân.
B. Phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
C. Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
D. Phong trào công nhân, phong trào tư sản và phong trào nông dân.
A. Cuộc Tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954.
B. Chiến thắng Điện Biên Phủ.
C. Chiến thắng Điện Biên Phủ và Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương.
D. Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương.
A. đưa nước ta trở thành nước xuất khẩu gạo đứng thứ ba trên thế giới (năm 2000).
B. đáp ứng nhu cầu lương thực – thực phẩm trong nước, có dự trữ và xuất khẩu.
C. thúc đẩy các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo và nhất là công nghiệp nặng.
D. góp phần quan trọng vào mức tăng trưởng chung và giữ vững ổn định kinh tế - xã hội.
A. cả hai nước đều trở thành trụ cột trong trật tự thế giới “hai cực”.
B. đều ra sức điều chỉnh chính sách đối ngoại của mình để mở rộng ảnh hưởng.
C. trở thành đồng minh, là nước lớn trong Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc.
D. là người bạn lớn của EU, Trung Quốc và ASEAN.
A. Thực hiện thành công cuộc “cách mạng xanh”, tự túc được lương thực và hiện nay là nước xuất khẩu gạo đứng thứ ba thế giói.
B. Giải quyết được vấn đề lương thực, bước đầu xây dựng nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa.
C. Thực hiện thành công công cuộc cơ giới hóa, hợp tác hóa nông nghiệp.
D. Đã tự túc được lương thực và bước đầu có xuất khẩu.
A. Nội chiến Quốc – Cộng ở Trung Quốc (1946 – 1949).
B. Chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953).
C. Chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp (1945 – 1954).
D. Chiến tranh xâm lược Việt Nam của đế quốc Mĩ (1954 – 1975).
A. các nhà khoa học đã tạo ra được con cừu Đôli bằng phương pháp sinh sản vô tính.
B. các nhà khoa học đã giải mã thành công “Bản đồ gen người”.
C. Liên Xô phóng thành công tàu vũ trụ, mở ra kỉ nguyên chinh phụ vũ trụ của loài người.
D. nước Mĩ đưa con người lên Mặt Trăng.
A. Bài học về công tác tư tưởng.
B. Bài học về xây dựng khối liên minh công – nông.
C. Bài học về xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất.
D. Bài học về tổ chức và lãnh đạo quần chúng đấu tranh công khai, hợp pháp.
A. Uy tín và ảnh hưởng của Đảng được mở rộng và ăn sâu trong quần chúng nhân dân.
B. Tư tưởng và chủ trương của Đảng được phổ biến, trình độ chính trị và công tác của đảng viên được nâng cao.
C. Đảng đã tập hợp được một lực lượng công – nông đông đảo.
D. Đảng đã tập hợp được lực lượng chính trị của đông đảo quần chúng và sử dụng hình thức, phương pháp đấu tranh phong phú.
A. Sử dụng lực lượng quân viễn chinh Mĩ, quân đồng minh và tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc.
B. Sử dụng cố vấn Mĩ, vũ khí và phương tiện chiến tranh của Mĩ.
C. Là loại hình chiến tranh thực dân mới nhằm chống lại các lực lượng cách mạng và nhân dân ta.
D. Gây chiến tranh phá hoại miền Bắc và mở rộng chiến tranh ra toàn Đông Dương.
A. “Trả đũa” việc Quân giải phóng miền Nam tiến công doanh trại quân Mĩ ở Plâyku.
B. Phá tiềm lực kinh tế, quốc phòng, phá công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc.
C. Ngăn chặn nguồn chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc và từ miền Bắc vào miền Nam.
D. Làm lung lay ý chí chống Mĩ của nhân dân ta ở hai miền đất nước.
A. “Việt Nam, chúng tôi luôn bên cạnh các bạn”.
B. “Vì Việt Nam, Cuba sẵn sàng hiến dâng cả máu của mình”.
C. “Kiên quyết ủng hộ nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Mĩ, cứu nước thành công”.
D. “Đêm thức vì hòa bình ở Việt Nam”
A. Giai cấp tư sản không còn vai trò trong phong trào dân tộc.
B. Khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản không đáp ứng được yêu cầu của cuộc cách mạng giải phóng dân tộc.
C. Sự thắng thế của khuynh hướng vô sản trong phong trào dân tộc.
D. Chủ trương bạo động để giành độc lập không phù hợp với thực tiễn Việt Nam.
A. Người tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn, xây dựng lí luận, chuẩn bị về tư tưởng chính trị và tổ chức, đưa đến sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
B. Người tổ chức và chủ trì hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng, mở ra thời kì trực tiếp chuẩn bị cho cuộc khởi nghĩa giành chính quyền.
C. Người đã cùng với Trung ương Đảng vạch ra đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo.
D. Người đã cùng với Trung ương Đảng dự đoán chính xác thời cơ và kịp thời phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước.
A. Thiện chí giải quyết mối quan hệ với Pháp bằng con đường hòa bình.
B. Nhân nhượng với Pháp một số quyền lợi trong quan hệ đối ngoại.
C. Coi trọng công tác ngoại giao với Pháp.
D. Thể hiện chủ trương “Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước”.
A. Chiến tranh Việt Nam là cuộc chiến tranh mà mĩ phải chịu thất bại nặng nề nhất trong lịch sử hơn mấy trăm năm của mình.
B. Chiến tranh Việt Nam là cuộc chiến tranh mang tính hủy diệt nhất của nước Mĩ.
C. Chiến tranh Việt Nam đã để lại vết thương lòng đối với nước Mĩ.
D. Lịch sử mấy trăm năm thành công của nước Mĩ.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK