A. Chủ nghĩa xã hội.
B. Chủ nghĩa cộng sản.
C. Cách mạng giải phóng dân tộc.
D. Cách mạng xã hội chủ nghĩa.
A. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2/1930).
B. Luận cương chính trị của Đảng (10/1930).
C. Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 10/1930.
D. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ nhất (3/1935).
A. Căn bản xóa bỏ thành phần bóc lột trong đời sống kinh tế xã hội.
B. Hoàn thành công cuộc cải cách ruộng đất ở nông thôn.
C. Hoàn thành công cuộc khôi phục sản xuất, đấu tranh buộc Pháp thi hành Hiệp định Giơ-ne-vơ.
D. Hoàn thành cải cách ruộng đất, cải tạo quan hệ sản xuất, bước đầu phát triển kinh tế - xã hội.
A. “thi đua với Thành Công”.
B. “thi đua với Đại Phong”.
C. thi đua hai “tốt”.
D. thi đua ba “nhất”.
A. con đường này có tổng chiều dài là 559 km.
B. quyết định mở con đường này của Thủ tướng là quyết định mang số 559.
C. tên con đường được đặt vào thời gian mà Đảng quyết định mở đường (5 - 1959).
D. đơn vị đầu tiên tiến hành mở đường có 559 đội viên.
A. nơi tập trung quản lí hoạt động kinh tế của nhân dân miền Nam.
B. một loại trại tập trung trá hình được dựng lên để kiểm soát, kìm kẹp nhân dân, thực hiện "tát nước bắt cá", đánh phá tận gốc phong trào đấu tranh cách mạng miền Nam.
C. một mô hình xây dựng kinh tế - xã hội do Mĩ trực tiếp quản lí ở vùng đô thị miền Nam.
D. một chính sách nhằm cướp lại ruộng đất của nhân dân ta, tạo điều kiện cho các thế lực địa chủ - tư sản hoá ở miền Nam phát triển làm chỗ dựa xã hội cho chính quyền Diệm.
A. Vì cuộc kháng chiến của dân tộc ta là cuộc chiến đấu không cân sức giữa một đế quốc hùng mạnh và một nước nhược tiểu.
B. Vì cuộc kháng chiến của dân tộc ta là một cuộc kháng chiến chống lại chủ nghĩa thực dân mới, phải tích cực binh vận để làm tan rã, sụp đổ ngụy quân, ngụy quyền - chỗ dựa của chiến lược "Chiến tranh đặc biệt”.
C. Vì lực lượng cách mạng miền Nam còn yếu, dùng binh vận là một mũi giáp công để thực hiện phương châm "lấy vũ khí địch để đánh địch”.
D. Vì cách mạng miền Nam là đi từ phong trào đấu tranh chính trị tiến lên phát động nhân dân tiến hành cuộc chiến tranh cách mạng, binh vận cũng là một hình thức đấu tranh chính trị có hiệu quả.
A. "Đại hội xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh hoà bình thống nhất nước nhà".
B. "Đại hội thực hiện Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất ở miền Bắc".
C. "Đại hội xây dựng miền Bắc thành hậu phương lớn đối với tiền tuyến lớn ở miền Nam".
D. "Đại hội xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh giải phóng dân tộc ở miền Nam".
A. 60% so với thời kì khôi phục kinh tế.
B. 61,2% so với thời kì khôi phục kinh tế.
C. 65,5% so với thời kì khôi phục kinh tế.
D. 67% so với thời kì khôi phục kinh tế.
A. "Phản ứng linh hoạt".
B. "Ngăn đe thực tế".
C. "Lấp chỗ trống".
D. "Chính sách thực lực".
A. 1.100 tên.
B. 11.000 tên.
C. 26.000 tên.
D. 30.000 tên.
A. Sự suy yếu và ngày càng bị cô lập của chúng.
B. Sức mạnh về quân sự của Mĩ-Diệm.
C. Chính sách độc tài của chế độ gia đình trị.
D. Mĩ - Diệm rất mạnh.
A. chủ trương phát triển chủ yếu thành phần kinh tế quốc doanh và hợp tác xã, hạn chế phát triển các thành phần kinh tế khác.
B. chủ trương ưu tiên phát triển công nghiệp nặng, hiện đại hoá nền kinh tế vốn bé nhỏ.
C. xoá bỏ thành phần kinh tế cá thể, tư nhân.
D. có những sai lầm trong cải cách ruộng đất.
A. Nông nghiệp được coi là cơ sở của công nghiệp.
B. Áp dụng khoa học - kĩ thuật, sử dụng cơ khí trong công nghiệp.
C. Phương châm tiến lên chủ nghĩa xã hội nhanh, mạnh, vững chắc.
D. Từng bước nâng cao đời sống vật chất và văn hoá cho nhân dân.
A. "Chiến tranh cục bộ" là hình thức chiến tranh của chủ nghĩa thực dân mới.
B. "Chiến tranh cục bộ" được tiến hành dưới sự chỉ đạo của hệ thống cố vấn Mĩ.
C. "Chiến tranh cục bộ" chủ yếu được tiến hành bằng lực lượng quân viễn chinh Mĩ.
D. “Chiến tranh cục bộ” sử dụng vũ khí và phương tiện chiến tranh do Mĩ cung cấp.
A. Inđônêxia.
B. Malaixia.
C. Hàn Quốc.
D. Singapo.
A. Aixenhao.
B. Kennơđi.
C. Giônxơn.
D. Níchxơn.
A. Đây là một trận đánh mà quân Mĩ bị động về kế hoạch tác chiến nên đã thất bại.
B. Quân Mĩ trong trận này có ưu thế vượt trội về quân số và phương tiện chiến tranh.
C. Địa bàn xảy ra trận đánh hoàn toàn không có lợi cho cả ta và Mĩ.
D. Quân Mĩ không coi đây là địa bàn chiến lược nên đã rút lui.
A. Đây là cuộc tiến công đầu tiên của quân giải phóng miền Nam có sự phối hợp nổi dậy của quần chúng.
B. Đây là cuộc tiến công có quy mô lớn trên toàn miền Nam mà hướng trọng tâm là các đô thị.
C. Đây là cuộc tiến công lớn đầu tiên mà quân giải phóng miền Nam trực tiếp chiến đấu với quân viễn chinh Mĩ.
D. Đây là cuộc tiến công lớn của quân dân miền Nam và lần đầu tiên làm thất bại chiến lược chiến tranh của địch.
A. Quân đội Sài Gòn là lực lượng chủ lực.
B. Quân đội ngụy là một bộ phận của lực lượng chủ lực "tìm diệt".
C. Vai trò của quân Mĩ và hệ thống cố vấn Mĩ giảm dần.
D. Viện trợ của Mĩ ở chiến trường Việt Nam giảm dần.
A. Quân đội ngụy được xem là một lực lượng xung kích ở Đông Dương.
B. Quân đội Mĩ vẫn được xem là một lực lượng xung kích ở Đông Dương.
C. Mĩ sử dụng hệ thống cố vấn và phương tiện chiến tranh của mình.
D. Mĩ hòa hoãn với Liên Xô và Trung Quốc nhằm gây khó khăn cho ta.
A. 120 cuộc họp chung và 20 cuộc tiếp xúc riêng.
B. 202 cuộc họp chung và 24 cuộc tiếp xúc riêng.
C. 220 cuộc họp chung và 16 cuộc tiếp xúc riêng.
D. 120 cuộc họp chung và 22 cuộc tiếp xúc riêng.
A. đã đánh cho "Mĩ cút", "ngụy nhào" khỏi miền Nam Việt Nam.
B. làm phá sản hoàn toàn chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh” của Mĩ.
C. tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên đánh cho "ngụy nhào".
D. tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên đánh cho "Mĩ cút", "đánh cho ngụy nhào".
A. Sử dụng lực lượng quân viễn chinh Mĩ, quân đồng minh của Mĩ.
B. Sử dụng cố vấn Mĩ, vũ khí và phương tiện chiến tranh của Mĩ.
C. Là loại hình chiến tranh thực dân mới nhằm chống lại cách mạng miền Nam.
D. Lập ấp chiến lược để cô lập lực lượng cách mạng.
A. Khẳng định quyết tâm chống Mĩ, cứu nước của nhân dân ta, góp phần làm lung lay ý chí xâm lược của Mĩ.
B. Buộc Mĩ phải chấp nhận ký kết Hiệp định Pa-ri về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam.
C. Buộc Mĩ phải chấp nhận đàm phán với ta ở Pa-ri.
D. Buộc Mĩ phải rút quân Mĩ và quân chư hầu của Mĩ về nước.
A. Chiến lược "Chiến tranh đơn phương".
B. Chiến lược "Chiến tranh đặc biệt".
C. Chiến lược "Chiến tranh cục bộ".
D. Chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh".
A. Đãng Toàn.
B. Bùi Quang Thận.
C. Nguyễn Văn Tập.
D. Hoàng Đăng Vinh.
A. ta giành thắng lợi trên các mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao trong những năm 1969 – 1971.
B. nước Mĩ nảy sinh nhiều mâu thuẫn qua cuộc bầu cử Tổng thống.
C. địch chủ quan do phán đoán sai thời gian, quy mô và hướng tiến công của ta.
D. chính quyền Sài Gòn gặp nhiều khó khăn.
A. Chiến dịch Tây Nguyên
B. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng
C. Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử
D. Tất cả các chiến dịch trên
A. đây là cuộc đấu tranh của một dân tộc nhược tiểu chống lại một đế quốc số một thế giới.
B. đây là một cuộc chiến tranh xâm lược, phi nghĩa đứng về phía Mĩ - một đại diện cho chủ nghĩa đế quốc.
C. đây là một cuộc chiến phản ánh tập trung những mâu thuẫn cơ bản của thời đại.
D. đây là một cuộc chiến tranh chống chủ nghĩa thực dân mới của Mĩ, thực hiện giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước đầu tiên giành thắng lợi.
A. Đã đập tan hoàn toàn kế hoạch quân sự của địch, buộc địch phải kí kết hiệp định và rút quân về nước.
B. Giải phóng hoàn toàn miền Bắc tạo tiền đề hoàn thành cuộc cách mạng dân chủ nhân dân trong cả nước.
C. Làm xoay chuyển cục diện chiến tranh, tạo điều kiện thuận lợi để giành thắng lợi cuối cùng.
D. Là dấu mốc kết thúc cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc, chấm dứt ách thống trị của thực dân đế quốc.
A. Ném bom vào các mục tiêu quân sự
B. Ném bom vào khu đông dân, trường học nhà trẻ, bệnh viện
C. Ném bom phá hủy các nhà máy xí nghiệp, hầm mỏ, các công trình thủy lợi
D. Ném bom vào các đầu mối giao thông
A. Hiệp định có sự tham gia của 5 cường quốc trong hội đồng bảo an Liên Hợp quốc.
B. Các bên thừa nhận miền Nam có 2 chính quyền, 2 quân đội, 2 vùng kiểm soát và 3 lực lượng chính trị
C. Các nước đều cam kết tôn trọng những quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam
D. Thỏa thuận các bên ngừng bắn để thực hiện chuyển quân, tập kết, chuyển giao khu.
A. thất bại sau đòn bất ngờ của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 của quân dân miền Nam.
B. quân dân ta đã đập tan cuộc tập kích chiến lược đường không bằng máy bay B52 của Mĩ, làm nên trận "Điện Biên Phủ trên không".
C. thất bại nặng nề của Mĩ trong thực hiện chiến lược "Chiến tranh cục bộ" và chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh".
D. thất bại trong cuộc chiến tranh bằng không quân và hải quân phá hoại miền Bắc lần thứ nhất.
A. Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương.
B. Hiệp định Pari 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam.
C. Thắng lợi của chiến dịch Hồ Chí Minh 1975.
D. Những quyết định của kỳ họp đầu tiên Quốc hội khóa VI (7 - 1976).
A. phong trào "Hai giỏi".
B. phong trào "Ba sẵn sàng".
C. phong trào "Năm xung phong".
D. phong trào thi đua đạt danh hiệu "Dũng sĩ diệt Mĩ.
A. Viện trợ cho chiến trường miền Nam.
B. Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa.
C. Trực tiếp chống chế độ Mĩ - Diệm.
D. Chống chiến tranh phá hoại của Mĩ.
A. Nguyễn Thị Bình.
B. Nguyễn Duy Trinh.
C. Lê Đức Thọ.
D. Trần Văn Lắm.
A. Phạm Văn Đồng.
B. Nguyễn Duy Trinh.
C. Lê Đức Thọ.
D. Trần Bửu Kiếm.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK