A Bù vào thiệt hại trong lần khai thác thứ nhất
B Để bù đắp thiệt hại do chiến tranh thế giới thứ nhất gây ra
C Để thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội ở VN
D Để tăng cường sức mạnh kinh tế của Pháp đối với các nước tư bản chủ nghĩa.
A Công nghiệp chế biến
B Nông nghiệp và khai thác mỏ
C Nông nghiệp và thương nghiệp
D Giao thông vận tải
A Cột chặt nền kinh tế Việt Nam lệ thuộc vào nền kinh tế Pháp
B Biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hoá do Pháp sản xuất
C Biến Việt Nam thành căn cứ quân sự và chính trị của Pháp
D Biến Việt Nam thành thị trường cung cấp nguyên liệu cho Pháp
A Nền kinh tế Việt Nam phát triển độc lập tự chủ
B Nền kinh tế Việt Nam phát triển thêm một bước nhưng bị kìm hãm và lệ thuộc kinh tế Pháp
C Nền kinh tế Việt Nam lạc hậu, phụ thuộc vào Pháp
D VN trở thành thị trường độc chiếm của Pháp
A Công nhân
B Nông dân
C Tiểu tư sản
D Tư sản dân tộc
A Công nhân và tư sản
B Nông dân và địa chủ
C Nhân dân VN với thực dân Pháp
D Địa chủ và tư sản
A Công hội(bí mật) Sài Gòn Chợ Lớn do Tôn Đức Thắng đứng đầu
B Bãi công của thợ nhuộm ở Chợ Lớn
C Bãi công của công nhân ở Nam Định, Hà Nội, Hải Phòng
D Bãi công của thợ máy xưởng Ba Son ở Cảng Sài Gòn ngăn tàu Pháp đàn áp Cách mạng Trung Quốc
A Đưa yêu sách đến hội nghị Vecxay
B Nguyễn Ái quốc đọc được luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa
C Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp
D Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa ở Pari
A Quốc tế này bênh vực cho quyền lợi các nước thuộc địa
B Quốc tế này giúp nhân dân ta đấu tranh chống Pháp
C Quốc tế này đề ra đường lối cho Cách mạng Việt Nam
D Quốc tế này chủ trương thành lập mặt trận giải phóng dân tộc Việt Nam
A Đi sang phương Tây tìm đường cứu nước
B Đi từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa cộng sản
C Đi từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, kết hợp đường lối dân tộc với chủ nghĩa xã hội
D Đi từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa vô sản
A Từ chủ nghĩa yêu nước đền với chủ nghĩa Mác - Lênin, tìm ra con đường cứu nước đúng đắn
B Thành lập hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên
C Hợp nhất ba tổ chức cộng sản
D Khởi thảo cương lĩnh Chính trị đầu tiên của Đảng
A Tháng 5 - 1925 ở Quảng Châu (TQ)
B Tháng 6 - 1925 ở Hương Cảng (TQ)
C Tháng 7 - 1925 ở Quảng Châu (TQ)
D Tháng 6 - 1925 ở Quảng Châu (TQ)
A Báo Thanh Niên
B Tác phẩm "Đường Cách Mệnh"
C Bản án chế độ tư bản Pháp
D Báo Người Cùng Khổ
A Giai cấp tư sản dân tộc lãnh đạo
B Tổ chức Việt Nam quốc dân đảng còn non yếu
C Khởi nghĩa nổ ra hoàn toàn bị động
D Đế quốc Pháp còn mạnh
A Đại hội lần thứ nhất của Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên
B Thành lập Đông Dương cộng sản đảng
C Chi bộ cộng sản đầu tiên ở Việt Nam ra đời
D Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam
A Báo Nhành Lúa
B Báo Người Nhà Quê
C Báo Búa Liềm
D Báo Tiếng Chuông Rè
A Quảng Châu (Trung Quốc)
B Ma Cao (Trung Quốc)
C Cửu Long - Hương Cảng (Trung Quốc)
D Hương Cảng (Trung Quốc)
A Đông Dương cộng sản đảng, An Nam cộng sản đảng
B Đông Dương cộng sản đảng, An Nam cộng sản đảng, Đông Dương cộng sản liên đoàn
C Đông Dương cộng sản đảng, Đông Dương cộng sản liên đoàn
D An Nam cộng sản đảng, Đông Dương cộng sản liên đoàn
A Làm cách mạng tư sản dân quyền và cách mạng ruộng đất để đi tới xã hội cộng sản
B Thực hiện cách mạng ruộng đất cho triệt để
C Tịch thu hết sản nghiệp của bọn đế quốc
D Đánh đổ địa chủ phong kiến, làm cách mạng thổ địa sau đó làm cách mạng dân tộc
A Công nhân và nông dân
B Công nhân, nông dân và các tầng lớp tiểu tư sản, trí thức, trung nông
C Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản và địa chủ phong kiến
D Công nhân và nông dân
A 2 - 1930 tại Hương Cảng (Trung Quốc)
B 10 - 1930 tại Hương Cảng (Trung Quốc)
C 3 - 1930 tại Ma Cao (Trung Quốc)
D 10 - 1930 tại Quảng Châu (Trung Quốc)
A Công nhiệp chê biến.
B Nông nghiệp và khai thác mỏ
C Nông nghiệp và thương nghiệp.
D Giao thông vận tải
A Đánh thuê nặng vào các mặt hàng nông sản
B Tước đoạt ruộng đất của nông dân.
C Bắt nông dân đi phu phen tạp dịch.
D Không cho nông dân tham gia sản xuất.
A Việt Nam có trữ lượng than lớn.
B Than là nguyên liệu chủ yếu phục vụ cho công nghiệp chính quồc.
C Là nguyên liệu thị trường thế giới đang tiêu thụ mạnh
D Vì ở Việt Nam có nhiều mỏ than lộ thiên
A Hàng hóa của Ấn Độ
B Hàng hóa củaTrung Quốc, Nhật Bản.
C Hàng hóa của Thái Lan, Xin-ga-po
D Hàng hóa của Triều Tiên, Mông cổ
A Tạo sự cạnh tranh giữa hàng hóa các nước nhập vào Đông Dương.
B Cản trở sự xâm nhập của hàng hóa nước ngoài
C Muốn độc quyền chiếm thị trường Việt Nam và Đông Dương.
D Tạo điều kiện cho thương nghiệp Đông Dương phát triển.
A Phương hướng chiến lược của cách mạng.
B Chủ trương tập hợp lực lượng cách mạng
C Vai trò lãnh đạo cách mạng.
D Phương pháp cách mạng.
A Tư sản dân tộc và tư sản thương nghiệp
B Tư sản dân tộc và tư sản công nghiệp,
C Tư sản dân tộc và tư sản mại bản.
D Tư sản dân tộc và tư sản công thương
A Nông dân.
B Tư sản dân tộc.
C Địa chủ.
D Công nhân
A Bị ba tầng áp bức bóc lột của đế quốc, phong kiến, tư sản
B Có quan hệ tự nhiên gắn bó với giai cấp nông dân
C Kê thừa truyền thống yêu nước anh hùng và bất khuất của dân tộc
D Sớm chịu ảnh hưởng của trào lưu cách mạng vô sản trên thế giới
A Giai cấp địa chủ phong kiến
B Tầng lớp đại địa chủ
C Tầng lớp tư sản mại bản
D Giai cấp tư sản dân tộc
A Được thực dân Pháp dung dưỡng
B Bị thực dân Pháp chèn ép, kìm hãm
C Bị thực dân Pháp bóc lột nặng nề nhất.
D Được thực dân Pháp sử dụng làm tay sai đắc lực cho chúng
A Giai cấp địa chủ phong kiến.
B Giai cấp tư sản.
C Tầng lớp tư sản dân tộc.
D Tầng lớp tư sản mại bản
A Đại diện cho lực lượng sản xuất tiến bộ.
B Vô sản, kiên định cách mạng.
C Bị ba tầng lớp áp bức bóc lột, có quan hệ tự nhiên với giai cấp nông dân kế thừa truyền thống yêu nước của dân tộc.
D Điều kiện lao động và sinh sống tập trung
A Mâu thuần giữa nông dân và địa chủ.
B Mâu thuần giữa công nhân và tư bản.
C Mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp.
D Mâu thuẫn giữa tư sản và địa chủ
A Sự thành công của Cách mạng tháng Mười Nga (11 - 1917).
B Nguyễn Ái Quốc đưa yêu sách đến Hội nghị Véc-xai (6 - 1919).
C Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại hội Tua của Đảng Xã hội Pháp (12 - 1920).
D Nước Pháp bị khủng hoảng kinh tế.
A Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt do Hội nghị thành lập Đảng thông qua.
B Luận cương chính trị tháng 10-1930.
C Thư của Trung ương gửi cho các cấp đảng bộ (12 - 1930)
D Nghị quyết Đại hội lần thứ nhất của Đảng (3 - 1935)
A Chủ nghía Mác - Lê-nin được truyền bá sâu rộng vào Việt Nam.
B Do ảnh hưởng tư tưởng Tam dân của Tôn Trung Sơn.
C Giai cấp công nhân đã chuyển sang đấu tranh tự giác.
D Ảnh hưởng từ Nhật Bản.
A Nguyễn Phan Long, Bùi Quang Chiêu
B Bùi Quang Chiêu, Phạm Tuấn Tài.
C Nguyễn Khắc Nhu, Bùi Quang Chiêu.
D Bùi Quang Chiêu, Phạm Hồng Thái
A Phong trào đấu tranh của công nhân Ba Son và công nhân Phú Riềng.
B Cuộc đấu tranh đòi nhà cầm quyền pháp thả Phan Bội Châu và đám tang Phan Châu Trinh.
C Tiếng bom của Phạm Hồng Thái vang nổ tại Sa Diện và Nguyễn Ái Quốc gửi bản yêu sách đến Hội Nghị Véc-xai.
D Tiếng bom của Phạm Hồng Thái và phong trào đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK