A Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức, Nhật. Liên Xô sẽ tham gia chống Nhật ở châu Á.
B Xô – Mĩ hợp tác nhằm khôi phục và phát triển kinh tế đất nước sau chiến tranh.
C Lập tổ chức Liên hợp quốc để duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
D Thỏa thuận việc đóng quân và phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á.
A Nước đầu tiên trên thế giới đưa người lên mặt trăng.
B Cường quốc công nghiệp đứng đầu châu Âu, thứ hai thế giới sau Mĩ.
C Nước đi đầu trong công nghiệp vũ trụ và điện hạt nhân.
D Nước đi đầu trong cuộc cách mạng khoa học – Kĩ thuật lần hai.
A Tăng cường quốc phòng an ninh.
B Lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm
C Tiến hành cải cách và mở cửa.
D Chuyển sang kinh tế thị trường XHCN.
A Cuộc đấu tranh của nhân dân Ấn Độ đã giành thắng lợi hoàn toàn.
B Thực dân Anh không quan tâm đến việc cai trị Ấn Độ nữa.
C Thực dân Anh đã hoàn thành việc cai trị Ấn Độ.
D Thực dân Anh đã phải nhượng bộ trước phong trào đấu tranh của nhân dân.
A Tăng cường quốc phòng, an ninh.
B Tiếp thu, học hỏi những thành tựu khoa học – kĩ thuật tiên tiến.
C Tranh thủ sự giúp đỡ về vật chất của các nước trong khu vực.
D Tiếp thu được nền văn hóa đa dạng, phong phú.
A Đàn áp phong trào cách mạng thế giới.
B Ngăn chặn, tiến tới tiêu diệt chủ nghĩa xã hội
C Khống chế các nước đồng minh
D Xâm lược các nước ở châu Á, châu Phi và Mĩ La tinh
A Năm 1960 – “Năm châu Phi” – 17 nước giành độc lập.
B Năm 1962 Angiêri giành độc lập.
C Năm 1975, nước cộng hòa nhân dân Ăngôla ra đời.
D Năm 1990, Namibia tuyên bố độc lập
A Nhà nước quản lí, điều tiết tốt nền kinh tế.
B Áp dụng thành tựu của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật.
C Tận dụng tốt các cơ hội bên ngoài.
D Các công ty năng động, có tầm nhìn xa và cạnh tranh hiệu quả.
A Mĩ từ bỏ tham vọng bá chủ thế giới
B Vị thế của Mĩ và Liên Xô suy giảm nghiêm trọng.
C Cực Xô không còn nữa, trật tự hai cực Ianta sụp đổ
D Các tổ chức quân sự NATO, VACXAVA....bị giả thể.
A Không đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế.
B Không phát minh, cải tiến khoa học – kĩ thuật.
C Bỏ lỡ cơ hội, không có sự thích ứng, hòa nhập và tiếp thu tiến bộ khoa học – kĩ thuât.
D Không tự tin vào chính mình.
A Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
B Sự bùng nổ của dân số thế giới.
C Sự sát nhập và hợp nhất của các công ty thành các tập đoàn lớn.
D Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia.
A Sự xung đột và giao thoa giữa các nền văn hóa.
B Các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính ra đời.
C Quan hệ thương mại quốc tế phát triển nhanh chóng.
D Nguồn vốn đầu tư, kĩ thuật – công nghệ, kinh nghiệm quản lí từ bên ngoài
A Do tập trung vốn đầu tư vào nông nghiệp.
B Nhằm thâu tóm quyền lực trong tay người Pháp
C Để cột chặt kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế Pháp.
D Để phục vụ cho nhu cầu chính quốc
A Năm 1919, Nguyễn Ái Quốc gửi đến Hội nghị Véc xai Bản yêu sách của nhân dân An Nam.
B Tháng 7 – 1920, Nguyễn Ái Quốc đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê – nin.
C Tháng 12 – 1920, Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế cộng sản và tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp.
D Năm 1930, Nguyễn Ái Quốc triệu tập và chủ trì Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản.
A Cương lĩnh chính trị đầu tiên do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo.
B Luận cương chính trị do Trần Phú khởi thảo.
C Nghị quyết Hội nghị BCHTƯ Đảng tháng 7 – 1936.
D Nghị quyết Hội nghị BCHTƯ Đảng tháng 5 – 1941.
A Về mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới.
B Về giai cấp lãnh đạo cách mạng
C Về đường lối chiến lược cách mạng
D Về nhiệm vụ và lực lượng cách mạng.
A Tiếng bom Sa Diện của Phạm Hồng Thái (6 - 1924)
B Cuộc bãi công của công nhân Ba Son (8 – 1925)
C Khởi nghĩa Yên Bái thất bại (2 – 1930)
D Cuộc đấu tranh của nông dân Hương Nguyên (9 – 1930)
A Phong trào đã sử dụng hình thức khởi nghĩa vũ trang và giành được chính quyền ở Ngệ An và Hà Tĩnh.
B Phong trào có sự liên minh công – nông.
C Phong trào đánh đổ đế quốc, phong kiến.
D Phong trào thể hiện sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng
A Phong trào cách mạng 1930 – 1931.
B Phong trào dân chủ 1936 – 1939.
C Khởi nghĩa Ba Tơ (Quảng Ngãi), lập đội du kích Ba Tơ (3 – 1945).
D Cao trào kháng Nhật cứu nước (từ tháng 3 đến giữa tháng 8 – 1945).
A đòi quyền lợi về kinh tế
B đòi quyền lợi về chính trị
C đòi quyền lợi về kinh tế và chính trị
D chống thực dân Pháp để giải phóng dân tộc
A Do sự chỉ đạo của Quốc tế cộng sản
B Do mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam ngày càng gay gắt.
C Do tình hình trong nước có nhiều thay đổi.
D Do Chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp lên cầm quyền, thi hành một số chính sách tiến bộ ở thuộc địa.
A Mặt trận Liên Việt.
B Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam.
C Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
D Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.
A Quần chúng sẵn sàng nổi dậy đấu tranh
B Kẻ thù duy nhất của chúng ta đã gục ngã.
C Đảng đã có sự chuẩn bị chu đáo sẵn sàng lãnh đạo đấu tranh.
D Quân Đồng minh chuẩn bị kéo vào giải giáp phát xít Nhật
A Không dùng gạo, ngô để nấu rượu
B Kêu gọi sự cứu trợ của thế giới.
C Nhường cơm sẻ áo, tiết kiệm lương thực, tăng gia sản xuất.
D Tịch thu gạo của người giàu chia cho người nghèo.
A Quyết định toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp.
B Quyết định ký Hiệp định Sơ bộ với Pháp.
C Quyết định ủng hộ dân nhân Nam Bộ kháng Pháp.
D Quyết định ký Tạm ước với Pháp
A Chiến dịch Biên giới thu đông 1950
B Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954
C Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947
D Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 (1946)
A Kế hoạch Nava
B Kế hoạch Đờlát đơ Tát-xi-nhi
C Kế hoạch Rơve
D Kế hoạch Bôlae
A 3, 1, 4, 2.
B 1, 2, 3. 4.
C 3, 1, 2. 4.
D 2, 1, 3. 4.
A Sự thoả hiệp của Đảng và chính phủ ta.
B Sự thắng lợi của Pháp trên mặt trận ngoại giao.
C Sự non yếu, thiếu kinh nghiệm trong đấu tranh ngoại giao của Đảng.
D Sự mềm dẻo trong chính sách đối ngoại của Đảng nhằm phân hóa kẻ thù.
A Tự do
B Hòa bình
C Tự chủ
D Độc lập
A Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, hỗ trợ cho cách mạng miền Nam.
B Tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam chống Mĩ và tay sai.
C Hàn gắn vết thương chiến tranh khôi phục kinh tế đưa miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội rồi tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, thống nhất nước nhà.
D Vừa hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế đưa miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội vừa tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, thực hiện hòa bình, thống nhất nước nhà.
A Từ ngày 5/8/1964 đến ngày 1/11/1968
B Từ ngày 7/2/1965 đến ngày 1/12/1968
C Từ ngày 8/5/1964 đến 1/11/1968
D Từ ngày 2/7/1964 đến 11/1/1968
A Buộc Mĩ phải tuyên bố ngừng hẳn các hoạt động chống phá miền Bắc.
B Đánh bại âm mưu phá hoại công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.
C Đánh bại âm mưu ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc cho miền Nam, Lào, Cam-pu-chia.
D Buộc Mĩ kí hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam.
A Quân Mĩ và quân Đồng Minh rút khỏi miền Nam, chính quyền Sài Gòn mất chỗ dựa.
B So sánh lực lượng ở Miền Nam thay đổi mau lẹ có lợi cho ta, nhất là sau chiến thắng Phước Long.
C Miền Bắc đủ khả năng chi viện cho tiền tuyến miền Nam.
D Mĩ cắt giảm viện trợ cho chính quyền Sài Gòn.
A “Dùng người Việt đánh người Việt”.
B Sử dụng phương tiện chiến tranh và cố vấn Mĩ.
C Tiến hành dồn dân, lập “ấp chiến lược”.
D Phá hoại miền Bắc, phong tỏa biên giới, vùng biển chặn chi viện vào Nam.
A Xây dựng nền kinh tế quốc dân với cơ cấu nhiều ngành nghề.
B Xoá bỏ cơ chế quản lí kinh tế tập trung quan liêu bao cấp.
C Hình thành cơ chế thị trường.
D Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
A Chủ nghĩa tư bản thế giới đang lớn mạnh.
B Xu hướng hợp tác càng trở lên phổ biến
C Cuộc khủng hoảng toàn diện, trầm trọng của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
D Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật ngày càng phát triển.
A Việt Nam trở thành thành viên thứ 149 của Liên hợp quốc.
B Việt Nam trở thành thành viên thứ 7 của ASEAN.
C Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức WTO.
D Việt Nam bình thường hoá quan hệ ngoại giao với Mĩ.
A Thay đổi toàn bộ bộ mặt kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội.
B Chuyển hướng đi theo con đường tư bản chủ nghĩa.
C Đổi mới mang màu sắc Việt Nam
D Không đổi mục tiêu CNXH.
A Hòa bình, hữu nghị, hợp tác
B Mở rộng quan hệ với các nước XHCN
C Đẩy mạnh quan hệ với các nước ASEAN.
D Mở rộng quan hệ với Mĩ.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK