A Thập niên 40 - 50.
B Thập niên 50 - 60.
C Thập niên 60 - 70.
D Thập niên 70 - 80.
A Hiệp ước về hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM ) năm 1972.
B Định ước Henxinki năm 1975.
C Cuộc gặp không chính thức giữa Bu-sơ và Gooc-ba-chốp tại đảo Manta (12/1989)
D Hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lược (SALT-1)
A Việt Nam, Philippin, Singapo, Thái Lan, Indonexia.
B Philippin, Singapo, Thái Lan, Indonexia, Brunây.
C Philippin, Singapo, Thái Lan, Indonexia, Malaixia.
D Malaixia, Philippin, Mianma, Thái Lan, Indonexia
A Việc ký kết Hiệp ước Bali (1976)
B Việc mở rộng kết nạp thêm thành viên.
C Việc chấm dứt cuộc nội chiến tại Campuchia.
D Việc các nước ASEAN Ký Hiến chương ASEAN (2007)
A Hợp tác phát triển có hiệu quả trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hóa và xã hội.
B Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước.
C Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kỳ nước nào.
D Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình
A Hội đồng Bảo an.
B Ban Thư ký.
C Đại Hội đồng
D Tòa án quốc tế
A NATO và Tổ chức Hiệp ước Vacxava
B NATO và SEV
C Liên Hợp Quốc và NATO
D EU và Tổ chức Hiệp ướcVacxava
A Chiến tranh lạnh
B Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật
C Chính sách đối ngoại của các nước lớn
D Xu thế toàn cầu hóa
A Anh
B Pháp
C Mĩ
D Nhật
A Phóng thành công tàu vũ trụ "Phương Đông 1".
B Phóng thành công vệ tinh nhân tạo.
C Đưa người lên Mặt trăng.
D Xây dựng trạm vũ trụ ngoài không gian
A Tất cả các nước châu Phi đêu giành được độc lập
B Hệ thống thuộc địa của đế quốc lần lựợt tan rã.
C Có 17 nước ở châu Phi giành được độc lập.
D Chủ nghĩa thực dân sụp đổ ở châu Phi.
A Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế
B Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia
C Sự sáp nhập và hợp nhất các công ty thành tập đoàn lớn
D Sự tăng lên mạnh mẽ của các mối quan hệ hợp tác.
A Tháng 5- 1925 ở Quảng Châu (Trung Quốc)
B Tháng 6- 1925 ở Hương Cảng (Trung Quốc)
C Tháng 5-1925 ở Hương Cảng (Trung Quốc)
D Tháng 6- 1925 ở Quảng Châu (Trung Quốc)
A Tầng lớp tiểu tư sản trí thức
B Địa chủ và tư sản ở Việt Nam
C Một số tư sản và địa chủ lớn ở Nam Kỳ
D Địa chủ ở Nam Kỳ
A Mặt trận nhân dân phản đế
B Mặt trận dân chủ Đông Dương
C Mặt trận phản đế Đông Dương
D Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương
A Lê Hồng Phong
B Nguyễn Ái Quốc
C Nguyễn Văn Cừ
D Trần Phú
A Nạn đói
B Nạn dốt
C Khó khăn tài chính
D Chính quyền non trẻ
A Nhanh chóng kết thúc chiến tranh
B Tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta
C Đánh phá hậu phương của ta
D Tiêu diệt cơ quan đầu não của cuộc kháng chiến
A quân đội Sài Gòn, quân Mĩ
B quân Mĩ và quân đồng minh
C quân Mĩ, quân đồng minh và quân đội Sài Gòn
D quân Mĩ
A Chiến thắng Ấp Bắc
B Chiến thắng Đồng Xoài
C Chiến thắng Ba Gia
D Chiến thắng Bình Giã
A Nguyễn Ái Quốc đưa yêu sách đến hội nghị Véc xai (18/ 6/1919)
B Nguyễn Ái Quốc tham gia sang lập Đảng cộng sản Pháp(12/1920)
C Nguyễn Ái quốc đọc sơ thảo luận cương của Lê Nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa (7/1920)
D Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên (6/1925)
A Đông Dương cộng sản đảng, An Nam cộng sản đảng
B Đông Dương cộng sản đảng, An Nam cộng sản đảng , Đông Dương cộng sản liên đoàn
C Đông Dương cộng sản đảng, Đông Dương cộng sản liên đoàn
D An Nam cộng sản đảng, Đông Dương cộng sản liên đoàn
A Đánh đuổi đé quốc Pháp làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập
B Tịch thu ruộng đất của địa chủ phong kiến chia cho dân cày
C Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa, đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình.
D Tất cả đều đúng
A Chủ trương giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc
B Hoàn chỉnh chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Đông Dương tháng 11/1939
C Giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nhân dân
D Củng cố được khối đoàn kết toàn dân
A Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến” của ban thường vụ Trung Ương Đảng(12/12/1946)
B Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh( 19/12/1946)
C Tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” của Trường Chinh (9/1947)
D Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ II (2/1951).
A Ta giành thế chủ động trên chiến trường chính (Bắc Bộ)
B Tiêu diệt và bắt 8.300 tên địch, thu trên 3.000 tấn vũ khí và phương tiện chiến tranh
C Giải phóng dải biên giới Việt – Trung với chiều dài 750 km từ Cao Bằng đến Đình Lập.
D Bộ đội ta phát triển với ba thứ quân
A Trong vòng 18 tháng chuyển bại thành thắng
B Tập trung lực lượng tiến quân vào những hướng chiến lược quan trọng mà địch tương đối yếu.
C Tránh giao chiến ở miền Bắc với địch để chuẩn bị đàm phán
D Giành thắng lợi nhanh chóng về quân sự trong đông – xuân 1953 – 1954
A Bình giã (Bà Rịa)
B Ba Gia ( Biên Hòa)
C Đồng Xoài (Quảng Ngãi)
D Ấp Bắc (Mĩ Tho)
A Mở ra một bước ngoặt cho cuộc kháng chiến chống Mĩ.
B Giáng một đòn mạnh mẽ vào quân ngụy và quốc sách “bình định” của “Việt Nam hóa” chiến tranh.
C Buộc Mĩ phải ngừng ngay cuộc ném bom bắn phá miền Bắc 12 ngày đêm.
D Buộc Mĩ tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược, thừa nhận sự thất bại của chiến lược “Việt Nam hóa” chiến tranh
A Phá tiềm lực kinh tế, quốc phòng và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Miền Bắc
B Cứu nguy cho chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở Miền Nam
C Ngăn chặn nguồn chi viện từ bên ngoài vào Miền bắc, từ Miền Bắc vào Miền Nam
D Uy hiếp tinh thần, làm lung lay ý chí chống Mĩ của nhân dân 2 miền đất nước
A Lãnh đạo cách mạng là Đảng cộng sản.
B Cách mạng Việt Nam phải liên hệ với cách mạng thế giới.
C Bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa.
D Nhiệm vụ đánh đế quốc tay sai giành độc lập dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu.
A Công nhân xưởng đóng tàu Ba Son đấu tranh (năm 1925).
B Phong trào vô sản hóa (năm 1928).
C Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập (đầu năm 1930).
D Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời (năm 1945).
A Vừa tuyên truyền vừa đấu tranh vũ trang.
B Phát triển lực lượng chính trị.
C Phát triển lực lượng vũ trang.
D Bảo vệ căn cứ địa cách mạng.
A Chính quyền còn non trẻ, lực lượng vũ trang chưa được củng cố.
B Kẻ thù đông và mạnh.
C Nhân dân chưa sẵn sàng kháng chiến.
D Đảng và Chính phủ cần tập trung giải quyết nạn đói
A Tố cáo dã tâm xâm lược của Pháp.
B Thể hiện thiện chí hòa bình của ta.
C Giải thích nguyên nhân ta phải tiến hành kháng chiến chống Pháp.
D Phát động toàn quốc kháng chiến chống Pháp
A Kết thúc cuộc kháng chiến chống đế quốc xâm lược.
B Buộc các nước cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản.
C Buộc các nước đế quốc phải rút quân.
D Làm thất bại âm mưu can thiệp, xâm lược của Mĩ.
A dễ quản lí dân cư.
B tách dân ra khỏi cách mạng.
C ngăn không cho nhân dân miền Nam tham gia kháng chiến chống Mĩ.
D đe dọa tinh thần của nhân dân miền Nam.
A Chứng tỏ sự trưởng thành của quân giải phóng miền Nam.
B Làm thất bại các chiến lược chiến tranh của Mĩ.
C Tiêu hao một bộ phận lớn sinh lực địch.
D Chứng tỏ nhân dân miền Nam có khả năng đánh bại chiến lược chiến tranh của Mĩ.
A chứng tỏ sự suy yếu của quân đội Sài Gòn.
B củng cố niềm tin của Bộ chính trị vào kế hoạch giải phóng miền Nam.
C chứng tỏ bộ đội chủ lực của ta đã trưởng thành.
D chứng tỏ khả năng can thiệp bằng quân sự rất hạn chế của Mĩ
A giải phóng vùng đất đai rộng lớn.
B buộc địch phải đầu hàng không điều kiện.
C sử dụng chiến thuật đánh nhanh thắng nhanh.
D có ảnh hưởng quốc tế to lớn
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK