A Đảm bảo an ninh của Mĩ với lực lượng quân sự mạnh sẵn sàng chiến đấu.
B Tăng cường khôi phục và phát triển nền kinh tế.
C Sử dụng khẩu hiệu “thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác.
D Tăng cường đàn áp các phong trào đấu tranh trong nước.
A Con người được coi là vốn quý nhất
B Vai trò quản lí, lãnh đạo của nhà nước
C Tận dụng tốt các yếu tố từ bên ngoài
D Áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật.
A Tây Âu
B Đông Âu
C Châu Á
D Châu Phi
A tiếp tục duy trì sự liên minh với Liên Xô
B coi trọng phát triển quan hệ với các nước Đông Âu.
C chú trọng phát triển quan hệ với các nước Đông Nam Á
D thiết lập quan hệ với khu vực Mĩ La tinh.
A Là một trong ba trung tâm kinh tế lớn nhất thế giới
B Là một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới
C Là một trong ba trung tâm tài chính lớn nhất thế giới
D Là một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới.
A Quá trình “nhất thể hóa” Tây Âu trong khuôn khổ cộng đồng châu Âu vẫn còn nhiều trở ngại
B Quá trình “nhất thể hóa” Tây Âu trong khuôn khổ cộng đồng châu Âu diễn ra thuận lợi
C Quá trình “toàn cầu hóa” Tây Âu trong khuôn khổ cộng đồng châu Âu vẫn còn nhiều trở ngại
D Quá trình “toàn cầu hóa” Tây Âu trong khuôn khổ cộng đồng châu Âu diễn ra thuận lợi
A Là khu vực rộng lớn, đông dân nhất thế giới và có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú
B Là khu vực rộng lớn nhất thế giới, dân số đông nhưng không giàu tài nguyên thiên nhiên
C Là khu vực rộng lớn, giàu có về tài nguyên thiên nhiên
D Là khu vực rộng lớn, dân số đông, thị trường tiêu thụ rộng lớn.
A Thực hiện đường lối đối ngoại bất lợi cho Cách mạng Trung Quốc
B Gây chiến tranh xâm lược biên giới phía bắc Việt Nam.
C Mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước trên thế giới.
D Bắt tay với Mĩ chống lại Liên Xô
A Xây dựng nền kinh tế giàu mạnh, dân chủ, văn minh.
B Xóa bỏ nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng nền kinh tế tự chủ
C Xóa bỏ nghèo nàn, xây dựng nền kinh tế độc lập, dân chủ.
D Xây dựng nền kinh tế giàu mạnh, nâng cao đời sống nhân dân.
A Chiến sĩ nổi tiếng chống ách thống trị của bọn thực dân.
B Lãnh tụ của phong trào giải phóng dân tộc ở An-giê-ri.
C Lãnh tụ của phong trào giải phóng dân tộc ở Ăng-gô-la.
D Lãnh tụ của phong trào đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi.
A Tập trung nghiên cứu, phát minh và bán bản quyền thu lợi nhuận
B liên kết kinh tế khu vực để tăng sức cạnh tranh.
C đầu tư nhiều cho giáo dục để đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao.
D mở rộng quan hệ hợp tác với tất cả các nước trên thế giới
A đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
B Tận dụng nguồn vốn và kĩ thuật bên ngoài
C ứng dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật
D nắm bắt thời cơ vượt qua thách thức
A mọi phát minh về kỹ thuật dựa trên các ngành khoa học cơ bản
B mọi phát minh về kỹ thuật dựa trên các nghiên cứu khoa học
C mọi phát minh về kỹ thuật bắt nguồn từ thực tiễn kinh nghiệm
D mọi phát minh về kỹ thuật bắt nguồn từ thực tiễn cuộc sống
A sự chênh lệch về trình độ khi tham gia hội nhập
B sự cạnh tranh quyết liệt của thị trường thế giới
C sự bất bình đẳng trong quan hệ quốc tế
D sử dụng chưa có hiệu quả các nguồn vốn vay nợ.
A Bình đẳng chủ quyền và quyền tự quyết của các dân tộc
B Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước
C Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào
D Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.
A Áp dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuậ hiện đại
B Nhà nước có vai trò lớn trong việc quản lí, điều tiết, thức đẩy nền kinh tế.
C Tận dụng tốt các cơ hội bên ngoài như viện trợ của Mĩ, tranh thủ giá nguyên kiệu rẻ từ các nước thuộc thế gới thứ ba.
D Không vấp phải sự cạnh tranh từ Mĩ và Nhật Bản.
A đầu tư cho giáo dục
B tập trung phát triển kinh tế.
C tập trung đầu tư nghiên cứu, ứng dụng khoa học – kĩ thuật
D tập trung đổi mới chính trị nhằm duy trì chế độ xã hội chủ nghĩa
A sự tác động và chi phối của trật tự hai cực Ianta
B thắng lợi của phong trài giải phóng dân tộc, hệ thống xã hội chủ nghĩa ra đời.
C Mĩ triển khai Chiến lược toàn cầu phản cách mạng.
D tác động của cuộc Chiến tranh lạnh kéo dài hơn 4 thập kỉ.
A hậu quả chính sách thống trị của chủ nghĩa thực dân để lại.
B điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, tài nguyên nghèo nàn.
C tình hình chính trị mất ổn định, tốc độ gia tăng dân số cao.
D trình dộ dân trí thấp
A Cu Ba đã tích cực giúp đỡ cho Việt Nam kháng chiến chống Mĩ,
B Cu Ba là nước đầu tiên đánh đổ chế độ độc tài thân Mĩ, tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.
C phong trào đấu tranh chống chế độ độc tài thân Mĩ diễn ramanhj mẽ và giành thắng lợi
D Cu Ba trực tiếp ủng hộ cho phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Mĩ La tinh
A tổ chức quần chúng đoàn kết, đấu tranh để chống đế quốc và tay sai.
B lãnh đạo quần chúng đoàn kết, đấu tranh để chống đế quốc và tay sai.
C tổ chức và lãnh đạo quần chúng đoàn kết, đấu tranh để chống đế quốc và tay sai.
D tập hợp thanh niên yêu nước Việt Nam ở Quảng Châu – Trung Quốc.
A An Nam Cộng sản đảng
B Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên.
C Đông Dương Cộng sản liên đoàn
D Đông Dương Cộng sản đảng.
A độc lập dân tộc
B tự do, bình đẳng, bác ái
C độc lập và tự do
D đoàn kết với giai cấp vô sản thế giới
A giai cấp tư sản dân tộc.
B giai cấp tiểu tư sản trí thức
C giai cấp công nhân và giai cấp nông dân
D giai cấp công nhân với đội tiên phong là Đảng Cộng sản
A Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt (đầu năm 1930)
B Luận cương chính trị tháng 10 - 1930
C Chỉ thị thành lập Hội phản đế đồng minh (18-11-1930)
D Chung quanh vấn đề chiến sách mới (10-1936)
A công nhân, nông dân
B công nhân, nông dân, tư sản dân tộc
C công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc, địa chủ vừa và nhỏ
D công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc
A đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào các ngành kinh tế ở Việt Nam
B Đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô nhỏ vào tất cả các ngành kinh tế Việt Nam
C Đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào giao thông vận tải của Việt Nam
D Đầu tư vào phát triển văn hóa và ổn định chính trị ở Việt Nam
A tăng nhanh về số lượng
B Tăng nhanh về chất lượng
C Tăng nhanh về số lượng và chất lượng
D Vươn lên lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc
A Trong hội nghị trung ương lần thứ 6 (11/1939)
B Trong hội nghị trung ương lần thứ 8(5/1941)
C Trong lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (12/1946)
D Trong thư kêu gọi đồng bào toàn quốc sau hội nghi trung ương lần 9.
A Tháng 5/1945, Phát xít Đức đầu hàng vô điều kiện, Chiến tranh thế giới thứ hai kết thức ở châu Âu.
B Ngày 6/8/1945, Mỹ ném bom nguyên tử xuống thành phố Hi-rô-xi-ma, gây thiệt hại nặng nề cho người dân Nhật Bản
C Ngày 9/8/1945, Hồng quân Liên Xô tiêu diệt hơn 1 triệu quân Quan Đông của NHật Bản ở Đông Bắc Trung Quốc, khiến Nhật Bản bị thiệt hại nặng nề
D Ngày 15/8/1945, Nhật Bản đầu hàng Đồng minh vô điều kiện, Chính phủ Trần Trọng Kim và bọn tay sai ở Việt Nam hoang mang cực độ.
A Tạo điều kiện cho các tỉnh miền Nam giành chính quyền
B Tạo điều kiện cho các tỉnh miền Trung giành chính quyền
C Tạo điều kiện cho các tỉnh miền Bắc giành chính quyền
D Tạo điều kiện thuận lợi cho các địa phương trong cả nước giành chính quyền
A Ta chưa đủ sức đành 2 vạn quân Tưởng
B Tưởng có bọn tay sau Việt Quốc, Việt Cách hỗ trợ từ bên trong
C Tránh tình trạng một lúc phải đối đầu với nhiều kẻ thù
D Hạn chế việc Pháp và Tưởng cấu kết với nhau.
A Sự mềm dẻo của ta trong việc phân hóa kẻ thù
B Đường lối chủ trương đúng đắn, kịp thời của Đảng ta
C Sự thỏa hiệp của Đảng ta và chính phủ ta
D Sự non yếu trong lãnh đạo của đảng ta.
A Làm tiêu hao một bộ phận sinh lực địch, giam chân địch trong thành phố
B Chặn đứng kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh.
C Tạo điều kiện cho cả nước đi vào cuộc kháng chiến lâu dài.
D Buộc Pháp phải chuyển sang đánh lâu dài
A Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Đông Dương
B Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam
C Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tích Hồ Chí Minh
D Bản Tuyên ngôn độc lập
A “…Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lần tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa…”
B “… Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc …”
C “… Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ…”
D “… Nước Việt nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã trở thành một nước tự do, độc lập…”
A Xây dựng lực lượng chính trị trấn áp kẻ thù
B kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang
C độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
D tư tưởng “ chiến tranh nhân dân” của Chủ tịch Hồ Chí Minh
A Liên tiếp thất bại trên các mặt trận
B Chuyển sang thế phòng ngự bị động
C Được đẩy mạnh nhờ sự giúp đỡ của Mĩ
D Tiếp tục giữ vững và phát huy quyền chủ động trên chiến trường
A đưa cuộc chiến tranh bước xâm lược của Pháp ở Đông Dương lên một quy môn lớn gây trở ngại cho ta
B là một bước lùi trong cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp ở Đông Dương
C sự bế tắc của Pháp trong cuộc chiến tranh xâm lược ở Đông Dương
D sự thỏa hiệp của Pháp và Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lược ở Đông Dương
A Mặt trận dân tộc thống nhất Khơ me - Mặt trận Lào yêu nước - Mặt trận Việt Minh
B Mặt trận đoàn kết Campuchia - Mặt trận dân tộc thống nhất Lào - Mặt trận Liên Việt
C Mặt trận Khơ me Ít xa rắc - Mặt trận Lào Ít xa la - Mặt trận Việt Minh
D Mặt trận Khơ me Ít xa rắc - Mặt trận Lào Ít xa la - Mặt trận Liên Việt
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK