A Thành lập Hội Liên hiệp thuộc địa (1921)
B Đọc bản sơ thảo Luận cương của Lenin về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa (7-1920)
C Tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp (12-1919)
D Gửi bản yêu sách 8 điều đến hội nghị Vecxai
A Miền Bắc được hoản toàn giải phóng, tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội
B Đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của thực dân Pháp và can thiệp Mĩ.
C Các nước tham dự hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của ba nước Đông Dương
D Các bên tham chiến thực hiện ngừng bắn, lập lại hoà bình trên toàn Đông Dương
A Sự bất ổn về tình hình kinh tế và chính trị và nguy cơ khủng bố trên toàn cầu
B Nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc và quyền tự chủ quốc gia
C Sự phân hoá giàu nghèo ngày càng sâu sắc ở tất cả các nước
D Tệ nạn xã hội và tội phạm sử dụng công nghệ cao ngày càng gia tăng
A Thắng lợi của cách mạng dân chủ nhân dân ở các nước Đông Âu (1945-1949)
B Cách mạng Trung Quốc thành công, nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa ra đời (1949)
C Sự ra đời của nước Việt Nam dân chủ Cộng hoà (1945)
D Thắng lợi của cách mạng Cuba (1959).
A Các nước tuy khác nhau về thể chế chính trị nhưng đều là đối tác chiến lược của nhau
B Trở thành những vùng kinh tế năng động, có quan hệ hợp tác với các cường quốc lớn
C Các nước đều tham gia Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)
D Từ thân phận là nước mất độc lập, bị phụ thuộc đã trở thành các quốc gia độc lập, tự chủ
A Chuẩn bị về tư tưởng, chính trị cho sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
B Sáng lập ra tổ chức tiền thân của Đảng - hội Việt Nam cách mạng thanh niên
C Góp phần làm phân hoá các Đảng viên trong Đảng Tân Việt đi theo khuynh hướng vô sản
D Tuyên truyền lí luận cách mạng giải phóng dân tộc theo khuynh hướng vô sản
A Giành thắng lợi quân sự quyết định để nhanh chóng kết thúc chiến tranh
B Buộc ta phải đàm phán theo những điều kiện có lợi cho Pháp
C Kết thúc chiến tranh trong danh dự
D Giành lấy thế chủ động trên chiến trường
A Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc
B Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất cứ nước nào
C Tôn trọng độc lập chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của nhau
D Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hoà bình
A Sử dụng máy bay B52 ném bom Hà Nội, Hải Phòng để gây sức ép cho ta trên bàn đàm phán
B Rút dần quân Mĩ và quân đồng minh về nước để giảm bớt xương máu trên chiến trường
C “Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”
D Sử dụng chất độc da cam dải thảm khắp các cánh rừng để tàn phá đất nước
A Mĩ có tiền lực kinh tế và vũ khí nguyên tử, nhưng Liên Xô không coi trọng nước Mĩ
B Những quyết định của hội nghị Ianta chưa làm hài lòng hai cường quốc
C Sự đối lập về mục tiêu chiến lược giữa hai siêu cường
D Liên Xô giúp đỡ nhiều nước xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa, làm suy yếu các nước tư bản
A Giải quyết thoả đáng các vấn đề về kinh tế - xã hội
B Giải quyết mọi công việc của đại hội đồng
C Chịu trách nhiệm chính về duy trì hoà bình an ninh thế giới
D Tăng cường quan hệ hợp tác giữa các nước thành viên
A Nhiệm xụ chiến lược: chống đế quốc, chống phong kiến
B Khẩu hiệu đấu tranh: độc lập dân tộc và người cày có ruộng
C Hình thức cách mạng bí mật, hợp tác, khởi nghĩa vũ trang tự vệ
D Thành lập mặt trận dân tộc thống nhất Đông Dương
A 1-a;2-c;3-b
B 1-b;2-a, 3-c
C 1-c;2-a;3-b
D 1-b;2-c;3-a
A Ra cảnh trong bối cảnh Pháo đang ở thế bị động
B Thời gian để kết thức trong danh dự khó thực hiện
C Ngày càng lệ thuộc vào Mĩ
D Bị mâu thuẫn giữa tập trung và phân tán lực lượng
A Mĩ bị khủng bố ngày 11/9/2001
B Mĩ bình thường hoá quan hệ với Việt Nam (1995)
C Quan hệ giữa hai miền Triều Tiên ngày càng căng thẳng
D Trung Quốc điều chỉnh chính sách đối ngoại, quân sự hoá ở biển Đông
A Mặt trận dân chủ Đông Dương
B Mặt trận Liên Việt
C Mặt trận Việt Minh
D Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương
A Mở rộng căn cứ Việt Bắc
B Phá vỡ âm mưu bình định, lấn chiếm của Pháp
C Giải phóng vùng Tây Bắc Việt Nam
D Tiêu diệt một phần quan trọng sinh lực quân Pháp
A Hiệp định Gionever 1954 về Đông Dương
B Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946)
C Hiệp định Potdam (8-1945).
D Hiệp định Pari 1973 về Việt Nam
A Quân viễn chinh Mĩ, quân một số nước đồng minh của Mĩ và quân đội Sải Gòn
B Quân đội của nhóm G7 và tổ chức quân sự SEATO
C Quân đội Sài Gòn do có vẫn Mĩ chỉ huy
D Quân một số nước đồng minh của Mĩ và quân đội Sải Gòn
A Cách mạng tháng 8 - 1945 thành công
B Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (1930)
C Nguyễn Ái Quốc tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc (7-1920).
D Hội nghị lần thứu 8 BCH Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5-1941).
A Sự hình thành trật tự thế giới mới
B Sự xuất hiện của chủ nghĩa khủng bố
C Xu thế toàn cầu hoá
D Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật
A Thành lập mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương để giải phóng dân tộc
B Xác định đúng kẻ thù của cách mạng là đế quốc phát xít Nhật – Pháp
C Kịp thời giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân
D Đặt nhiệm vụ giải phóng các dân tộc Đông Dương lên hàng đầu
A Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947
B Chiến dịch biên giới thu đông 1950
C Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 -1954
D Chiến thắng Điện Biên Phủ
A Lật đổ chế độ phản động thuộc địa, giành chính quyền tự do dân chủ
B Đánh đuổi đế quốc xâm lược giành độc lập dân tộc
C Lật đổ chế độ phong kiến giành ruộng đất cho dân cày
D Đánh đổ các giai cấp bóc lột giành quyền tự do dân chủ
A Cách mạng tháng 8 -1945 và kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954-1975).
B Cách mạng tháng 8 -1945, kháng chiến chống Pháp (1945-1954); kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954-1975)
C Kháng chiến chống Pháp (1945-1954), kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954-1975)
D Cách mạng tháng 8 -1945, Chiến thắng Điện Biên Phủ (1954); kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954-1975).
A Hoà hoãn với quân Trung Hoa dân quốc, kí với Pháp bản hiệp định sơ bộ và bản Tạm ước
B Không chấp nhận tối hậu thư của Pháp, quyết tâm bảo vệ độc lập dân tộc
C Hoà với Trung Hoa dân quốc ở miền Bắc, đánh Pháp xâm lược trở lại miền Nam
D Nhân nhượng với Trung Hoa Dân quốc, yêu cầu Pháp chấp hành hiệp định Potdam
A Hợp tác giữa các nước đồng minh nhằm khôi phục kinh tế sau chiến tranh
B Thoả thuận về việc đóng quân và phạm vi ảnh hưởng của các cường quốc ở châu Âu và châu Á
C Tiêu diệt tận gốc phát xít Đức và quân phiệt Nhật
D Thành lập tổ chức Liên hợp quốc để duy trì hòa bình, an ninh thế giới
A Học thuyết Miyadaoa (1993)
B Học thuyết Phucuda (1977).
C Học thuyết Kaiphu (1991)
D Học thuyết Hasimoto (1997)
A Sự sáp nhập các công ti nhỏ thành những tập đoàn
B Sự sụp đổ của trật tự hai cục Ianta và sự hình thành trật tự đa cực nhiều trung tâm
C Sự phát triển của quan hệ thương mại quốc tế
D Cách mạng khoa học – công nghệ
A Pháp rất mạnh cần tranh thủ chờ sự ủng hộ của quốc tế
B Nhân dân cần tạo sức mạnh tổng hợp, vừa kháng chiến vừa kiến quốc
C Xuất phát từ tư tưởng “chiến tranh nhân dân", lấy dân làm gốc
D Pháp mạnh hơn về mọi mặt chúng ta cần có thời gian để chuyển hoá lực lượng
A Là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, nằm trong chiến lược toàn cầu của Mĩ
B Thực hiện âm mưu “dùng người Việt, đánh người Việt”. “lấy chiến tranh nuôi chiến tranh"
C Tiến hành bằng quân đội tay sai là chủ yếu, có sự phối hợp đáng kể của quân Mĩ
D Chia cắt lâu dài Việt Nam, không cho đồng bào hai miền Bắc – Nam đoàn tụ
A Tổng khởi nghĩa giành chính quyền diễn ra trên toàn quốc
B Đi từ khởi nghĩa từng phần lên chiến tranh cách mạng
C Đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên Tổng khởi nghĩa
D Khởi nghĩa từng phần giành chính quyền từng bộ phận
A Nhật Bản đầu hàng đồng minh, chính phủ tay sai không còn là chỗ dựa (15-8-1945).
B Vua Bảo đại thoái vị, trao ấn tín cho chính quyền cách mạng (30-8-1945).
C Hà Tiên là tỉnh cuối cùng của nước ta giành được chính quyền (28-8-1945).
D Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (2-9-1945)
A Sự chanh chấp chủ quyền trên vùng biển Hoa Đông
B Chủ nghĩa xã hội không còn là hệ thống thế giới
C Tình trạng chia cắt và căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên vẫn đang tiếp diễn
D Khối NaTo do Mĩ đứng đầu không ngừng mở rộng phạm vi về phía Đông
A Thực dân Pháp bội ước, tấn công ta ở Nam Bộ, TRung Bộ, Bắc Bộ.
B Thực dân Pháp gửi tối hậu thư đòi chính phủ ta giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu
C Thời gian hoà hoãn của Hiệp định Sơ bộ (6-3) và Tạm ước (14-9)
D Bước sang năm 1946, thực dân Pháp tấn công ta nhiều nơi ở Hà Nội.
A Chủ nghĩa thực dân kiểu cũ cùng hệ thống thuộc địa của nó cơ bản đã tan rã
B Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới và không ngừng mở rộng không gian địa lí
C Bản đồ chính trị thế giới có những thay đổi to lớn, sâu sắc
D Chế độ phân biệt chủng tộc Apacthai ở châu Phi sụp đổ hoàn toàn
A Cả nước tiến hành chung một nhiệm vụ: kháng chiến chống Mĩ cứu nước và xây dựng chủ nghĩa xã hội
B Tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ: cách mạng XHCN ở miền Bắc và giải phóng dân tộc ở miền Nam
C Tiến hành cách mạng XHCN ở miền Bắc và cách mạng ruộng đất ở miền Nam
D Làm cách mạng ruộng đất ở miền Bắc và cách mạng giải phóng dân tộc ở miền Nam
A Xác định mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới
B Xác định lại thứ tự việc giải quyết nhiệm vụ dân tộc và nhiệm vụ giai cấp
C Xác định đường lối và nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam
D Thay đổi tên Đảng và xác định giai cấp lãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc
A “…Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp, cứu Tổ quốc. Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc…”.
B “…Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do, độc lập…”.
C “…Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa!…”.
D “…Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.…”
A Nhân dân Việt Nam đã hoàn thành cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1975).
B Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Trung Quốc thành công (1949).
C Ba nước Indonexia, Việt Nam, Lào tuyên bố độc lập (1945).
D Cách mạng Cuba thành công, lật đổ được chế độ độc tài thân Mĩ (1959).
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK