A. Tháng 5/1930, bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh nhân ngày Quốc tế Lao động.
B. Cuộc biểu tình của nông dân huyện Hưng Nguyên (Nghệ An).
C. Thành lập chính quyền Xô viết ở Nghệ An và Hà Tĩnh.
D. Đảng Cộng sản Đông Dương tiến hành Đại hội lần thứ nhất.
A. 2.500
B. 5.000
C. 52.000
D. 25.000
A. Khủng hoảng kinh tế thế giới đã kết thúc, tuy nhiên tác động của nó đối với kinh tế Việt Nam là rất lớn.
B. Pháp tăng cường khủng bố, đàn áp nhân dân Việt Nam; mâu thuẫn xã hội ngày càng sâu sắc.
C. Khủng hoảng kinh tế diễn ra trầm trọng, tuy nhiên tình hình chính trị ở Việt Nam khá ổn định.
D. Nhân dân thế giới đang tích cực đấu tranh chống lại chủ nghĩa phát xít.
A. đã hoàn thành mục tiêu đề ra trong Luận cương chính trị tháng 10/1930.
B. đây là mốc đánh dấu sự tan rã của bộ máy chính quyền thực dân và tay sai.
C. đã giải quyết được vấn đề cơ bản của một cuộc cách mạng xã hội.
D. đây là hình thức chính quyền nhà nước giống các Xô viết ở nước Nga.
A. Công nhân và trí thức tiểu tư sản.
B. Nông dân và trung - tiểu địa chủ.
C. Đại địa chủ và tư sản mại bản.
D. Công nhân và nông dân.
A. xã hội.
B. văn hóa.
C. kinh tế.
D. chính trị.
A. Trần Phú.
B. Lê Hồng Phong.
C. Hà Huy Tập.
D. Lê Duẩn.
A. lật đổ ách thống trị của đế quốc – phong kiến trên cả nước.
B. tập hợp được nhân dân trong mặt trận dân tộc thống nhất rộng rãi.
C. giải quyết triệt để yêu cầu ruộng đất của giai cấp nông dân.
D. hình thành được khối liên minh công - nông trên thực tế.
A. Cuộc biểu tình của công nhân ngày 1/5/1930.
B. Cuộc đấu tranh của công nhân nhà máy sợi Nam Định.
C. Cuộc đấu tranh của công nhân Vinh - Bến Thủy.
D. Sự thành lập các Xô viết ở Nghệ An và Hà Tĩnh.
A. Hồng vệ binh.
B. Hồng quân.
C. Cận vệ Đỏ.
D. Tự vệ Đỏ.
A. địa chủ phong kiến cấu kết với thực dân Pháp đàn áp, bóc lột thậm tệ đối với nông dân.
B. ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933.
C. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời kịp thời lãnh đạo cách mạng.
D. thực dân Pháp tiến hành khủng bố trắng sau khởi nghĩa Yên Bái.
A. Mở lớp dạy chữ Hán cho nhân dân.
B. Mở lớp dạy tiếng Pháp cho nhân dân.
C. Mở lớp dạy chữ Quốc ngữ cho nhân dân.
D. Mở lớp dạy chữ Quốc ngữ và tiếng Pháp cho nhân dân.
A. phong trào cách mạng 1930 - 1931.
B. phong trào dân chủ 1936 - 1939.
C. cao trào kháng Nhật cứu nước (1945).
D. cuộc vận động giải phóng dân tộc 1939 - 1945.
A. Đại hội lần thứ nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam.
B. Đại hội lần thứ hai của Đảng Cộng sản Đông Dương.
C. Hội nghị BCH Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ I.
D. Hội nghị BCH Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ II.
A. Phong trào giải phóng dân tộc 1939 - 1945.
B. Phong trào cách mạng 1930 - 1931.
C. Phong trào dân tộc dân chủ 1919 - 1930.
D. Phong trào dân chủ 1936 - 1939.
A. lâm vào tình trạng khủng hoảng.
B. thoát khỏi sự lệ thuộc vào kinh tế Pháp.
C. có sự phục hồi và phát triển trở lại.
D. phát triển mạnh và cạnh tranh với Pháp.
A. Nông nghiệp, công nghiệp suy sụp.
B. Xuất nhập khẩu đình đốn.
C. Hàng hóa khan hiếm, giá cả đắt đỏ.
D. Thoát khỏi sự lệ thuộc vào kinh tế Pháp.
A. Khuyến khích nhân dân học chữ Quốc ngữ.
B. Giáo dục ý thức chính trị cho quần chúng.
C. Tuyên truyền, phổ biến văn minh phương Tây.
D. Bài trừ các hủ tục mê tín, dị đoan.
A. Phong trà dân tộc dân chủ 1919 - 1930.
B. Phong trào cách mạng 1930 - 1931.
C. Phong trào dân chủ 1936 - 1939.
D. Cuộc vận động giải phóng dân tộc 1939 - 1945.
A. Đức Thọ - Hà Tĩnh.
B. Đô Lương - Nghệ An.
C. Nghi Xuân - Hà Tĩnh.
D. Yên Thành - Nghệ An.
A. Cho binh lính đi càn quét, bắn giết dân chúng.
B. Chia rẽ, mua chuộc, dụ dỗ lực lượng cách mạng.
C. Cử phái viên Pháp đến điều tra tình hình.
D. Đóng nhiều đồn bốt ở hai tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh.
A. quản lý đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội ở địa phương.
B. lãnh đạo nhân dân đứng lên đấu tranh chính trị.
C. tổ chức bầu cử hội đồng nhân dân các cấp.
D. chuẩn bị tiến tới thành lập chính quyền ở Trung ương.
A. đánh giá chưa đúng khả năng chống đế quốc và phong kiến của tư sản dân tộc.
B. chưa xác định được mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Đông Dương thuộc địa.
C. chưa xác định được mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Đông Dương thuộc địa.
D. chịu sự chi phối của tư tưởng hữu khuynh từ các đảng cộng sản trên thế giới.
A. diễn ra trên quy mô rộng lớn chưa từng thấy.
B. hình thức đấu tranh phong phú và quyết liệt.
C. lần đầu tiên có sự lãnh đạo của một chính đảng.
D. không ảo tưởng vào kẻ thù của dân tộc và giai cấp.
A. Trần Phú.
B. Lê Hồng Phong.
C. Hà Huy Tập.
D. Nguyễn Ái Quốc.
A. Sử dụng bạo lực cách mạng của quần chúng để giành chính quyền.
B. Kết hợp các hình thức đấu tranh bí mật, công khai và hợp pháp.
C. Đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
D. Thành lập ở mỗi nước Đông Dương một hình thức mặt trận riêng.
A. chứng minh trong thực tế khả năng lãnh đạo của chính đảng vô sản.
B. tạo tiền đề trực tiếp cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945.
C. hình thành khối liên minh công nông binh cho cách mạng Việt Nam.
D. Đảng Cộng sản Việt Nam được công nhận là một phân bố độc lập.
A. Cửu Long (Hương Cảng, Trung Quốc).
B. Ma Cao (Trung Quốc).
C. Bà Điểm (Hóc Môn - Gia Định).
D. Quảng Châu (Trung Quốc).
A. “Đả đảo chủ nghĩa đế quốc!” và “Ruộng đất về tay dân cày!”.
B. “Việt Nam độc lập!” và “Chủ nghĩa xã hội!”.
C. “Đả đảo chủ nghĩa phát xít!” và “Nhà máy về tay thợ thuyền!”.
D. "Tự do - Dân chủ - Cơm áo và Hòa bình".
A. Bến Thuỷ, Hưng Nguyên.
B. Yên Dũng, Hưng Nguyên.
C. Bến Thuỷ, Hưng Yên.
D. Yên Thành, Hưng Nguyên.
A. thủ công nghiệp.
B. công nghiệp.
C. thương nghiệp.
D. nông nghiệp.
A. Khẳng định năng lực lãnh đạo cách mạng của Đảng Cộng sản Đông Dương.
B. Là cuộc tập dượt lần thứ hai của Đảnh và quần chúng cho Cách mạng tháng Tám (1945).
C. Lật đổ ách thống trị của thực dân Pháp và phong kiến tay sai ở Việt Nam.
D. Xây dựng được chính quyền cách mạng ở tất cả các huyện thuộc Nghệ An và Hà Tĩnh.
A. quan hệ giữa cách mạng Đông Dương với cách mạng thế giới.
B. nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng.
C. vai trò lãnh đạo cách mạng của Đảng Cộng sản.
D. phương pháp, hình thức đấu tranh cách mạng.
A. Đảng Cộng sản Đông Dương.
B. Đông Dương Cộng sản đảng.
C. Đảng Dân chủ Việt Nam.
D. Đảng Lao động Việt Nam.
A. Tháng 2/1933.
B. Tháng 4/1934.
C. Tháng 3/1935.
D. Tháng 7/1935.
A. Tháng 10/1930.
B. Tháng 4/1931.
C. Tháng 3/1935.
D. Tháng 71935.
A. “Độc lập dân tộc” và “Ruộng đất dân cày”.
B. “Tự do - dân chủ” và “Cơm áo - hòa bình”.
C. “Chống phát xít" và "Chống chiến tranh đế quốc".
D. "Đánh Pháp - đuổi Nhật" và "Chống phản động thuộc địa".
A. Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933.
B. Thực dân Pháp tiến hành khủng bổ trắng sau khởi nghĩa Yên Bái.
C. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, kịp thời lãnh đạo nhân dân đấu tranh.
D. Địa chủ phong kiến cấu kết với thực dân Pháp đàn áp, bóc lột nông dân.
A. nông dân.
B. trí thức tiểu tư sản.
C. tư sản dân tộc.
D. công nhân.
A. lật đổ ách thống trị của thực dân Pháp.
B. lật đổ ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc.
C. đánh đổ đế quốc và phong kiến phản động.
D. đánh đổ phong kiến và đánh đổ đế quốc.
A. Phong trào dân chủ 1936 - 1939.
B. Phong trào cách mạng 1930 - 1931.
C. Phong trào dân tộc dân chủ 1919 - 1925.
D. Phong trào giải phóng dân tộc 1939 - 1945.
A. có hình thức đấu tranh phong phú và quyết liệt.
B. mang tính thống nhất cao, nhưng chưa rộng khắp.
C. vô cùng quyết liệt, nhưng chỉ diễn ra ở nông thôn.
D. diễn ra vô cùng quyết liệt, nhất là ở các thành thị.
A. có sự kết hợp đấu tranh hợp pháp và bất hợp pháp.
B. chỉ diễn ra ở các vùng nông thôn trên cả nước.
C. diễn ra trên quy mô lớn, có tính thống nhất cao.
D. có mục tiêu chủ yếu là đòi cơm áo và hòa bình.
A. thành lập đội tự vệ đỏ và tòa án nhân dân.
B. xây dựng hệ thống trường học các cấp.
C. tích cực truyền bá văn hóa phương Tây.
D. mở các lớp Bình dân học vụ để xóa nạn mù chữ.
A. đánh bại hoàn toàn bọn thực dân Pháp và bọn phong kiến.
B. lật đổ ách thống trị của thực dân Pháp và phát xít Nhật.
C. để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho Cách mạng tháng Tám năm 1945.
D. làm lung lay tận gốc chế độ phong kiến ở nông thôn.
A. đề ra đề cương văn hóa Việt Nam.
B. xóa bỏ các tệ nạn xã hội.
C. thực hiện cải cách giáo dục.
D. xây dựng hệ thống trường học các cấp.
A. tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ độc lập dân tộc và cách mạng ruộng đất.
B. Đảng Cộng sản Đông Dương giữ vai trò lãnh đạo cách mạng.
C. nhiệm vụ cách mạng là xóa bỏ ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc.
D. lực lượng của cách mạng tư sản dân quyền bao gồm toàn dân tộc.
A. Đây là phong trào cách mạng có hình thức đấu tranh phong phú, quyết liệt.
B. Đây là phong trào cách mạng triệt để, không ảo tưởng vào kẻ thù của dân tộc.
C. Đây là phong trào diễn ra trên quy mô rộng lớn và mang tính thống nhất cao.
D. Đây là phong trào cách mạng mang đậm tính dân tộc hơn tính giai cấp.
A. 1930 - 1931.
B. 1919 - 1930.
C. 1936 - 1939.
D. 1939 - 1945.
A. địa chủ phong kiến với tư sản.
B. nông dân với địa chủ phong kiến.
C. giai cấp vô sản với tư sản.
D. nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp và tay sai.
A. Phân hóa và cô lập cao độ kẻ thù, tiến tới đánh bại chúng.
B. Sử dụng bạo lực cách mạng của quần chúng để giành chính quyền.
C. Đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
D. Chớp thời cơ phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước.
A. Bãi bỏ các thứ thuế do đế quốc và phong kiến đặt ra.
B. Chia lại ruộng đất cho nông dân nghèo.
C. Bắt địa chủ giảm tô, xóa nợ.
D. Phát triển nền kinh tế hàng hóa.
A. Lãnh đạo quần chúng giành chính quyền bằng bạo lực.
B. Bài học về xây dựng khối liên minh công – nông.
C. Lãnh đạo quần chúng đấu tranh công khai, hợp pháp.
D. Bài học về xây dựng chính quyền cách mạng.
A. nông nghiệp.
B. công nghiệp.
C. thương nghiệp.
D. thủ công nghiệp.
A. mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội.
B. lực lượng lãnh đạo cách mạng.
C. lực lượng tham gia cách mạng.
D. vị trí giải quyết nhiệm vụ chiến lược.
A. hậu quả của cuộc khủng khoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933.
B. mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và tay sai.
C. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo phong trào đấu tranh.
D. những tác động to lớn của tình hình thế giới và trong nước.
A. Đưa quần chúng nhân dân bước vào thời kỳ trực tiếp vận động cứu nước.
B. Khẳng định đường lối lãnh đạo của Đảng và quyền lãnh đạo của giai cấp công nhân.
C. Hình thành khối liên minh công nông, công nhân và nông dân đoàn kết đấu tranh.
D. Là cuộc diễn tập đầu tiên của Đảng và quần chúng cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1945).
A. Anh Sơn.
B. Hưng Nguyên.
C. Thanh Chương.
D. Can Lộc.
A. Tuyên Quang (Việt Nam).
B. Ma Cao (Trung Quốc).
C. Hương Cảng (Trung Quốc).
D. Pác-bó (Việt Nam).
A. Trần Phú.
B. Nguyễn Ái Quốc.
C. Trường Chinh.
D. Lê Hồng Phong.
A. Chính cương vắn tắt.
B. Luận cương chính trị.
C. Cương lĩnh chính trị.
D. Đề cương văn hóa Việt Nam.
A. Cách mạng Đông Dương là một bộ phận khăng khít của cách mạng thế giới.
B. Đảng phải mật thiết liên hệ với vô sản và các dân tộc thuộc địa, nhất là vô sản Pháp.
C. Vai trò lãnh đạo cách mạng thuộc về giai cấp nông dân qua đội tiên phong là Đảng Cộng sản.
D. Lực lượng tham gia cách mạng là giai cấp công nhân và nông dân.
A. công nhân, nông dân, tiểu tư sản.
B. nông dân, địa chủ phong kiến.
C. công nhân và nông dân.
D. binh lính người Việt trong quân đội Pháp.
A. hoạt động công khai.
B. tuyên bố tự giải tán.
C. hoạt động nửa công khai, nửa bí mật.
D. hoạt động bí mật.
A. Lần thứ nhất.
B. Lần thứ hai.
C. Lần thứ ba.
D. Lần thứ tư.
A. "Hãy giữ vững chí khí chiến đấu".
B. "Không có gì quý hơn độc lập, tự do".
C. "Không thành công thì cũng thành nhân".
D. "Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết".
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK