A. Miền Bắc Việt Nam hoàn toàn giải phóng khỏi ách cai trị của thực dân Pháp.
B. Trung ương Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh ra mắt nhân dân Thủ đô.
C. Quân đội nhân dân Việt Nam tiến vào tiếp quản Thủ đô Hà Nội.
D. Tên lính Pháp cuối cùng rút khỏi Việt Nam.
A. tất cả mọi điều khoản trong Hiệp định Giơnevơ đã được thực thi.
B. chưa thực hiện cuộc hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam.
C. kết thúc cuộc hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam.
D. Mĩ dựng lên chính quyền tay sai Nguyễn Văn Thiệu ở miền Nam Việt Nam.
A. chủ nghĩa xã hội
B. chủ nghĩa cộng sản
C. cách mạng giải phóng dân tộc
D. phong trào đấu tranh dân chủ
A. Cách mạng ruộng đất.
B. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
C. Cách mạng vô sản.
D. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
A. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam.
B. Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Đông Dương.
C. Nghị quyết hội nghị Ban Chấp hành trung ương Đảng tháng 10/1930.
D. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ I (3/1935).
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
A. 81 vạn héc-ta ruộng đất được tịch thu, trưng thu, trưng mua.
B. Hơn 2 triệu hộ gia đình nông dân nghèo được cấp ruộng đất.
C. Thủ tiêu hoàn toàn thế lực kinh tế của giai cấp địa chủ trong nông thôn Việt Nam.
D. Bộ mặt nông thôn miền Bắc chưa có sự thay đổi đáng kể.
A. Quy nhầm, quy sai một số nông dân, cán bộ, đảng viên thành địa chủ.
B. Đấu tố tràn lan, thô bạo, đấu tố cả những địa chủ kháng chiến.
C. Đấu tố những người thuộc tầng lớp trên có công với cách mạng.
D. Chưa hiện thực hóa khẩu hiệu "người cày có ruộng".
A. Giải quyết được nạn đói kinh niên ở Miền Bắc (1957).
B. Phục hồi và xây mới 97 xí nghiệp, nhà máy lớn do nhà nước quản lí.
C. Đặt quan hệ buôn bán với 27 nước (cuối năm 1957).
D. Tất cả các ý trên.
A. hoàn thành cách mạng ruộng đất.
B. đấu tranh chống chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm.
C. cải tạo quan hệ sản xuất, bước đầu phát triển kinh tế xã hội.
D. khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh.
A. thành lập các công ty công thương nghiệp tư bản tư doanh.
B. vận động hợp tác hoá trong sản xuất nông nghiệp.
C. phát triển thành phần kinh tế quốc doanh.
D. tập trung phát triển các ngành công nghiệp nặng.
A. Xây dựng được 172 xí nghiệp lớn do trung ương quản lí.
B. Xây dựng được 192 xí nghiệp lớn do địa phương quản lí.
C. Xây dựng 500 xí nghiệp lớn do trung ương quản lí.
D. Xây dựng 217 xí nghiệp lớn do trung ương quản lí.
A. Nông nghiệp, giao thông vận tải.
B. Nông nghiệp và thủ công nghiệp.
C. Thủ công nghiệp và thương nghiệp.
D. Thương nghiệp và công nghiệp.
A. "tấc đất - tấc vàng".
B. "người cày có ruộng".
C. "không một tấc đất bỏ hoang".
D. "tăng gia sản xuất - thực hành tiết kiệm".
A. đấu tố tràn lan, thô bạo.
B. vi phạm nguyên tắc dân chủ tự nguyện.
C. đấu tố cả những người có công với cách mạng.
D. xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng Lao động Việt Nam.
A. đấu tranh chính trị hòa bình.
B. khởi nghĩa giành chính quyền.
C. sử dụng bạo lực cách mạng.
D. đấu tranh ngoại giao
A. lực lượng cách mạng đã tập kết hết ra miền Bắc.
B. kẻ thù chưa dám tiến công lực lượng cách mạng bằng vũ lực.
C. tôn trọng và nghiêm chỉnh chấp hành các điều khoản trong Hiệp định Giơnevơ.
D. lực lượng cách mạng miền Nam không có kinh nghiệm đấu tranh vũ trang.
A. Tháng 8/1954, Hóc Môn - Gia Định.
B. Tháng 8/1955, Sài Gòn - Chợ Lớn.
C. Tháng 8/1954, Sài Gòn - Chợ Lớn.
D. Tháng 8/1955, Huế - Đà Nẵng.
A. làm sụp đổ chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm.
B. lôi cuốn mọi tầng lớp nhân dân tham gia, hình thành mặt trận chống Mĩ - Diệm.
C. làm thất bại chiến lược "chiến tranh đơn phương" của Mĩ.
D. buộc Mĩ phải từ bỏ âm mưu xâm lược miền Nam.
A. Hội nghị tháng 1/1958.
B. Hội nghị tháng 1/1959.
C. Hội nghị tháng 11/1958.
D. Hội nghị tháng 11/1959.
A. Bến Tre.
B. Bình Định, Ninh Thuận.
C. Quảng Ngãi.
D. Tây Ninh.
A. bị động; tiến công
B. phòng ngự bị động; tiến công
C. giữ gìn lực lượng; tiến công
D. bị động; chủ động
A. Ngày 20 /12 /1960, Tây Ninh.
B. Ngày 20/ 2/1960, Bình Định.
C. Ngày 20/12/1961, Bến Tre.
D. Ngày 20/12/1960, Sóc Trăng.
A. Nguyễn Thị Bình.
B. Nguyễn Hữu Thọ.
C. Huỳnh Tấn Phát.
D. Lê Đức Thọ.
A. Buộc Mĩ phải thừa nhận sự thất bại của chiến lược "chiến tranh đặc biệt".
B. Đánh dấu sự thất bại chủ nghĩa thực dân mới của Mĩ ở miền Nam Việt Nam.
C. Mở ra cục diện "vừa đánh - vừa đàm" cho cách mạng Việt Nam.
D. Đánh dấu bước phát triển của cách mạng Miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang tiến công.
A. Là đại hội Đảng thứ II có Hồ Chí Minh tham dự.
B. Là Đại hội Đảng được tổ chức lần đầu tiên tại Hà Nội.
C. Đề đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc Việt Nam.
D. Đề ra đường lối đổi mới đất nước.
A. đưa Việt Nam tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội.
B. tiến hành cải cách ruộng đất nhằm hiện thực hóa khẩu hiệu "người cày có ruộng".
C. kháng chiến chống Mĩ ở Miền Nam, thực hiện cách mạng ruộng đất ở Miền Bắc.
D. hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong phạm vi cả nước, thực hiện hoà bình, thống nhất đất nước.
A. Quyết định nhất.
B. Quyết định trực tiếp.
C. Hậu phương kháng chiến.
D. Căn cứ địa cách mạng.
A. Lấy công nghiệp nhẹ là nền tảng của nền kinh tế quốc dân.
B. Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lí.
C. Ra sức phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ.
D. Lấy công nghiệp nặng là nền tảng của nền kinh tế quốc dân.
A. Hồ Chí Minh.
B. Lê Duẩn.
C. Trường Chinh.
D. Phạm Văn Đồng.
A. Giá trị sản lượng công nghiệp nặng năm 1965 tăng 3 lần so với năm 1960.
B. Công nghiệp quốc doanh chiếm 93% tổng giá trị sản lượng ngành công nghiệp toàn miền Bắc.
C. Công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công nghiệp đã giải quyết được 80% hàng tiêu dùng thiết yếu cho nhân dân.
D. Miền Bắc đã xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội.
A. công trình thuỷ nông Bắc - Hưng - Hải.
B. công trình thuỷ lợi Bái Thượng.
C. công trình thuỷ lợi Đô Lương.
D. công trình thuỷ nông Thác Huống.
A. "thi đua với Thành Công".
B. "thi đua với Đại Phong".
C. "thi đua hai tốt".
D. "Ba sẵn sàng".
A. Miền Bắc đã xây dựng được cơ sở vật chất - kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội.
B. Cách mạng ở hai miền Nam - Bắc Việt Nam đã có những bước tiến quan trọng.
C. Chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm ở miền Nam Việt Nam đã bị lật đổ.
D. Mĩ thất bại trong chiến lược "chiến tranh đặc biệt" ở miền Nam Việt Nam.
A. Đề ra con đường phát triển của cách mạng Việt Nam: từ cách mạng tư sản dân quyền tiến lên chủ nghĩa xã hội.
B. Đánh dấu bước phát triển mới của cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng.
C. Mở ra một thời kỳ mới cho lịch sử Việt Nam - thời kỳ cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội.
D. Tiếp sức, chỉ đường cho nhân dân miền Nam tiến hành cuộc Đồng khởi thành công.
A. con đường này có tổng chiểu dài là 559 km.
B. quyết định mở con đường này của thủ tướng là quyết định mang số 559.
C. thời gian mà Trung ương Đảng quyết định mở đường là tháng 5 - 1959.
D. đơn vị đầu tiên tiến hành mở đường có 559 đội viên.
A. một hình thức mới của chủ nghĩa thực dân cũ, dựa trên nền tảng lực lượng quân đội Sài Gòn, dưới sự chỉ huy của cố vấn Mĩ, bằng phương tiện chiến tranh Mĩ.
B. một hình thức chiến tranh của chủ nghĩa thực dân mới, được tiến hành bằng quân đôi viễn chinh Mĩ và quân các nước đồng minh của Mĩ.
C. một hình thức chiến tranh của chủ nghĩa thực dân cũ, được tiến hành bằng quân đội lính đánh thuê, dưới sự chỉ huy của cố vấn Mĩ, phương tiện chiến tranh Mĩ.
D. một hình thức chiến tranh của chủ nghĩa thực dân mới, được tiến hành bằng quân đội Sài Gòn, dưới sự chỉ huy của cố vấn Mĩ, bằng phương tiện chiến tranh Mĩ.
A. nơi tập trung quản lí hoạt động kinh tế của nhân dân miền Nam.
B. một loại trại tập trung trá hình được dựng lên để kiểm soát, kìm kẹp nhân dân, thực hiện "tát nước bắt cá", đánh phá tận gốc phong trào đấu tranh cách mạng miền Nam.
C. một mô hình xây dựng kinh tế - xã hội do Mĩ trực tiếp quản lí ở vùng đô thị miền Nam.
D. một chính sách nhằm cướp lại ruộng đất của nhân dân, tạo điều kiện cho các thế lực địa chủ - tư sản hoá ở miền Nam phát triển làm chỗ dựa xã hội cho chính quyền Diệm.
A. Tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại bằng hải quân và không quân ra miền Bắc.
B. Phổ biến các chiến thuật "trực thăng vận", "thiết xa vận" cho quân đội Sài Gòn.
C. Đưa quân Mĩ và quân đồng minh tới tham chiến trực tiếp tại miền Nam Việt Nam.
D. Tăng cường viện trợ quân sự cho chính quyền Diệm, xây dựng và phát triển lực lượng ngụy quân đông, hiện đại.
A. Cuộc kháng chiến của dân tộc Việt Nam là cuộc chiến đấu không cân sức giữa một đế quốc hùng mạnh và một nước nhược tiểu.
B. Phải tích cực binh vận để làm tan rã, sụp đổ quân đội Sài Gòn và quân đội viễn chinh Mĩ - chỗ dựa của chiến lược "Chiến tranh đặc biệt”.
C. Lực lượng cách mạng miền Nam không có kinh nghiệm đấu tranh vũ trang nên phải dùng binh vận là một mũi giáp công nhằm thực hiện phương châm "lấy vũ khí địch để đánh địch”.
D. Cách mạng miền Nam là đi từ phong trào đấu tranh chính trị tiến lên phát động nhân dân tiến hành cuộc chiến tranh cách mạng, binh vận cũng là một hình thức đấu tranh chính trị có hiệu quả.
A. Hoạt động của lực lượng quân giải phóng có ý nghĩa quyết định cho thắng lợi của cuộc đấu tranh.
B. Là cuộc đấu tranh "giành đất, giành dân" giữa lực lượng cách mạng và phản cách mạng tại các đô thị Miền Nam.
C. Đấu tranh chống - phá ấp chiến lược đi đôi với xây dựng "Làng chiến đấu".
D. Phá bỏ được tất cả các "Ấp chiến lược" do Mĩ lập nên.
A. Là thắng lợi đầu tiên của lực lượng vũ trang miền Nam với quân viễn chinh Mĩ.
B. Đánh dấu sự phá sản về cơ bản của chiến thuật "trực thăng vận", "thiết xa vận".
C. Khẳng định quân dân miền Nam có đủ khả năng đánh bại Quân đội Mĩ trên chiến trường miền Nam.
D. Mở ra bước ngoặt lớn cho cách mạng miền Nam - cục diện "vừa đánh - vừa đàm".
A. mâu thuẫn trong nội bộ chính quyền Sài Gòn, giữa Mĩ - Diệm ngày càng sâu sắc, không thể dung hoà được.
B. Mĩ thất bại hoàn toàn trong việc thiết lập một chính quyền tay sai ở Miền Nam.
C. chính quyền Sài Gòn đã sụp đổ hoàn toàn.
D. chiến lược "chiến tranh đặc biệt" của Mĩ bị phá sản hoàn toàn.
A. Mĩ đưa Dương Văn Minh lên thay và nhanh chóng ổn định tình hình.
B. Phong trào đấu tranh chống chính quyền Sài Gòn ở Miền Nam tạm thời chấm dứt.
C. Chính quyền Sài Gòn lâm vào một cuộc khủng hoảng triền miền.
D. Mĩ ngay lập tức đưa ra chiến lược "chiến tranh cục bộ".
A. Năm 1963, Mĩ chỉ kiểm soát được 1/2 tổng số ấp chiến lược trên toàn miền Nam.
B. Năm 1962, lực lượng cách mạng vẫn kiểm soát được 1/2 lãnh thổ và 1/2 dân số Miền Nam.
C. Năm 1965, kế hoạch ấp chiến lược của Mĩ đã thất bại hoàn toàn.
D. Năm 1964, Mĩ và chính quyền Sài Gòn chỉ kiểm soát được khoáng 1/5 số ấp so với dự kiến.
A. hoàn thành bình định miền Nam trong vòng 18 tháng.
B.hoàn thành bình định miền Nam có trọng điểm trong vòng 16 tháng.
C. hoàn thành bình định toàn bộ miền Nam trong vòng 24 tháng.
D. hoàn thành bình định miền Nam có trọng điểm trong vòng 2 năm.
A. Đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của chiến lược "Chiến tranh cục bộ" ở miền Nam Việt Nam.
B. Bước đầu chứng tỏ quân dân miền Nam có thể đánh bại quân Mĩ trên chiến trường.
C.
D. Buộc Mĩ phải xuống thang chiến tranh, ngồi vào bàn đàm phán ngoại giao ở Pari.
A. "nắm lấy thắt lưng địch mà đánh".
B. "tìm Mĩ mà đánh, tìm ngụy mà diệt".
C. "thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công".
D. "Đồng khởi"
A. "Hai giỏi".
B. "Ba sẵn sàng".
C. "Năm xung phong".
D. Thi đua đạt danh hiệu "Dũng sĩ diệt Mĩ".
A. Tiếp tục thực hiện cách mạng dân tộc dân chủ.
B. Tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.
C. Đấu tranh chống Mĩ - Diệm.
D. Câu A và C đúng.
A. chỉ đấu tranh chính trị để thống nhất đất nước.
B. Tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ.
C. Tiến hành cải cách ruộng đất.
D. Tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.
A. Căn cứ địa cách mạng.
B. Hậu phương kháng chiến.
C. Quyết định trực tiếp.
D. Quyết định nhất.
A. Tháng 5/ 1956.
B. Tháng 10/ 1954.
C. Tháng 5/ 1955.
D. Tháng 10/ 1956.
A. ra sức phát triển thương nghiệp.
B. hoàn thành cải cách ruộng đất.
C. tiếp tục cải tạo xã hội chủ nghĩa.
D. khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh.
A. thực hiện nhiệm vụ đưa cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội.
B. hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trên phạm vi cả nước.
C. tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng ở hai miền Nam - Bắc.
D. hoàn thành cải cách ruộng đất ở cả hai miền Nam - Bắc.
A. 10-10- 1954
B. 16-5-1955.
C. 10- 10 - 1955.
D. 13-5-1955.
A. Quân Pháp rút khỏi miền Bắc.
B. Quân Pháp rút khỏi Hải Phòng.
C. Mĩ dựng lên chính quyền Ngô Đình Diệm ở miền Nam Việt Nam.
D. Bộ đội Việt Nam tiến vào tiếp quản Thủ đô Hà Nội.
A. Bộ mặt nông thôn miền Bắc có nhiều thay đổi.
B. Hiện thực hóa khẩu hiệu "người cày có ruộng".
C. Đưa nông dân lên địa vị làm chủ ở nông thôn.
D. Củng cố khối liên minh công - nông - binh lính.
A. cải cách ruộng đất.
B. khôi phục kinh tế.
C. cải tạo xã hội chủ nghĩa.
D. công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa.
A. lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam đã phát triển.
B. không thể tiếp tục đấu tranh bằng con đường hòa bình.
C. cách mạng miền Nam đã chuyển hẳn sang thế tiến công.
D. mọi xung đột chỉ có thể giải quyết bằng vũ lực.
A. Trà Bồng (Quảng Ngãi).
B. Phước Hiệp (Bến Tre).
C. Bác Ái (Ninh Thuận).
D. Cai Lạy (Mĩ Tho).
A. Phá vỡ từng mảng lớn bộ máy cai trị của địch ở 600 xã ở Nam Bộ, 904 thôn ở Trung Bộ, 3200 thôn ở Tây Nguyên.
B. Đưa tới sự ra đời của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (20- 12-1960).
C. Uỷ ban nhân dân tự quản tịch thu ruộng đất của bọn địa chủ chia cho dân cày nghèo.
D. Làm phá sản hoàn toàn chiến lược "chiến tranh đặc biệt" của Mĩ.
A. Ở Chiêm Hoá (Tuyên Quang). Từ 11 đến 19 - 2 - 1955.
B. Ở Tân Trào (Tuyên Quang). Từ 10 đến 19 - 5 - 1960.
C. Ở Hà Nội. Từ 5 đến 10 - 9 - 1960.
D. Ở Hà Nội. Từ 8 đến 10 - 10 - 1960.
A. làm sụp đổ hoàn toàn chính quyền tay sai do Mĩ dựng lên.
B. làm phá sản chiến lược "chiến tranh cục bộ" của Mĩ.
C. đánh dấu cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tấn công địch.
D. buộc Mĩ phải xuống thang chiến tranh, ngồi vào bàn đàm phán ngoại giao ở Pari.
A. Hồ Chí Minh làm Chủ tịch Đảng, Trường Chinh làm Bí thư thứ nhất.
B. Hồ Chí Minh làm Chủ tịch Đảng, Lê Duẩn làm Bí thư thứ nhất.
C. Hồ Chí Minh làm Chủ tịch Đảng, Võ Nguyên Giáp làm Bí thư thư nhất.
D. Hồ Chí Minh làm Chủ tịch Đảng, Đỗ Mười làm Bí thư thứ nhất.
A. "Đại hội xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà".
B. "Đại hội kháng chiến thắng lợi".
C. "Đại hội xây dựng miền Bắc thành hậu phương lớn đối với tiền tuyến lớn ở miền Nam".
D. "Đại hội đổi mới".
A. từ năm 1960 đến năm 1965.
B. từ năm 1961 đến năm 1965.
C. từ năm 1965 đến năm 1968.
D. từ năm 1960 đến năm 1964.
A. Ai-xen-hao.
B. Ken-nơ-di.
C. Giôn-xơn.
D. Ru-dơ-ven.
A. Hoàn thành cải cách ruộng đất, thực hiện khẩu hiệu “người cày có ruộng”.
B. Tập trung lực lượng để hoàn thành kế hoạch Nhà nước 5 năm lần thứ nhất.
C. Trực tiếp chiến đấu chống lại cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ hai của Mĩ.
D. Khắc phục hậu quả của cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ nhất do Mĩ gây ra.
A. "Phản ứng linh hoạt".
B. "Ngăn đe thực tế".
C. "Lấp chỗ trống".
D. "Chính sách thực lực".
A. Biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới.
B. "Dùng người Việt đánh người Việt".
C. "Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương".
D. "Thay màu da trên xác chết".
A. Là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mĩ.
B. Âm mưu cơ bản là "dùng người Việt đánh người Việt".
C. Dựa vào lực lượng quân sự (cố vấn, vũ khí...) của Mĩ.
D. Được tiến hành bằng quân đội Mĩ, quân đội đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn.
A. kế hoạch Nava.
B. kế hoạch Stalây - Taylo.
C. kế hoạch Rơve.
D. kế hoạch Đơ lát Đơ Tátxinhi.
A. Ấp Bắc (Mĩ Tho).
B. Bình Giã (Bà Rịa).
C. Vạn Tường (Quảng Ngãi).
D. Núi Thành (Quảng Nam).
A. Bình Giã (Bà Rịa).
B. Ba Gia (Quảng Ngãi).
C. Đồng Xoài (Biên Hoà).
D. Ấp Bắc (Mĩ Tho).
A. Cuộc biểu tình của 2 vạn tăng ni Phật tử Huế (8 - 5 - 1963).
B. Hoà thượng Thích Quảng Đức tự thiêu để phản đối chính quyền Diệm ở Sài Gòn (11-6 -1963).
C. Cuộc biểu tình của 70 vạn quần chúng Sài Gòn (16 - 6 - 1963).
D. Cuộc đảo chính lật đổ Ngô Đình Diệm (01 - 11 - 1963).
A. 1.100 tên.
B. 11.000 tên.
C. 26.000 tên.
D. 30.000 tên.
A. công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa.
B. cải cách ruộng đất.
C. khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh.
D. cải tạo xã hội chủ nghĩa.
A. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960).
B. Kì họp thứ 4 Quốc hội khóa I từ ngày 20 đến 26/3/1955.
C. Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1/1959).
D. Hội nghị lần thứ 21 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (7/1973).
A. 1954 - 1956.
B. 1956 - 1958.
C. 1958 - 1960.
D. 1954 - 1957.
A. khôi phục kinh tế.
B. cải tạo xã hội chủ nghĩa.
C. cải cách ruộng đất.
D. thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất.
A. công cuộc cải cách ruộng đất.
B. quá trình khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh.
C. công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa.
D. kế hoạch Nhà nước 5 năm lần thứ nhất.
A. chủ trương đổi mới đất nước.
B. quá trình khắc phục hậu quả chiến tranh.
C. công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa.
D. kế hoạch Nhà nước 5 năm lần thứ nhất.
A. 82% hộ nông dân với 68% ruộng đất.
B. 83% hộ nông dân với 68% ruộng đất.
C. 84% hộ nông dân với 68% ruộng đất.
D. Hơn 85% hộ nông dân với 70% ruộng đất.
A.77%
B. 87%
C. 95%
D. 100%
A. Định Thủy, Bình Khánh, Phước Hiệp.
B. Giồng Trôm, Thạnh Phú, Ba Tri.
C. Vĩnh Thạnh, Bình Định, Bác Ái.
D. Ba Tri, Châu Thành, Bình Đại.
A. cải cách ruộng đấtn (1954 - 1956).
B. cải tạo xã hội chủ nghĩa (1958 - 1960).
C. kế hoạch Nhà nước 5 năm lần thứ nhất.
D. khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh.
A. kinh tế cá thể.
B. kinh tế quốc doanh.
C. kinh tế tư nhân.
D. kinh tế có vốn đầu tư của nước ngoài.
A. 27.
B. 17.
C. 30.
D. 32.
A. Dương Văn Minh đảo chính lật đổ chính quyền Ngô Đình Diệm.
B. Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam được thành lập.
C. Quân dân miền Nam Việt Nam giành thắng lợi trong trận Ấp Bắc (Mĩ Tho).
D. Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam được kí kết.
A. Tháng 3 - 1959
B. Tháng 5- 1959.
C. Tháng 7-1959.
D. Tháng 9- 1959.
A. Tiến lên xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội.
B. Tiếp tục thực hiện cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
C. Thực hiện nghĩa vụ hậu phương lớn, chi viện cho miền Bắc.
D. Cải cách ruộng đất nhằm hiện thực hóa khẩu hiệu "người cày có ruộng".
A. Mở rộng chiến dịch “tố cộng”, “diệt cộng”.
B. Thực hiện chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”.
C. Ra sắc lệnh "đặt cộng sản ngoài vòng pháp luật".
D. Đẩy mạnh chiến lược "chiến tranh đơn phương".
A. đấu tranh chính trị đòi thi hành Hiệp định Giơ-ne-vơ.
B. sử dụng bạo lực cách mạng để đánh đổ chính quyền Mĩ - Diệm.
C. kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao.
D. đấu tranh chính trị hòa bình để giữ gìn lực lượng.
A. củng cố quyền lực cho chính quyền Sài Gòn.
B. xây dựng miền Nam thành những khu biệt lập để dễ kiểm soát.
C. đẩy lực lượng cách mạng ra khỏi các xã, các ấp, tách dân khỏi cách mạng.
D. tách dân khỏi cách mạng, thực hiện chương trình bình định toàn miền Nam.
A. Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam.
B. Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam.
C. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
D. Liên minh chiến đấu Việt - Miên - Lào.
A. làm lung lay tận gốc chính quyền ngô Đình Diệm.
B. phá vỡ từng mảng lớn bộ máy cai trị của địch ở miền Nam Việt Nam.
C. giáng đòn nặng nề vào chính sách thực dân kiểu mới của Mĩ ở miền Nam.
D. chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.
A. 20-9-1960.
B. 20-10-1960.
C.20-11-1960.
D. 20-12-1960.
A. Đại hội lần thứ I.
B. Đại hội lần thứ II.
C. Đại hội lần thứ III.
D. Đại hội lần thứ IV.
A. làm cho cách mạng cả nước vững mạnh, sau đó đi lên chủ nghĩa xã hội.
B. làm cho miền Bắc vững mạnh để hoàn thành các nhiệm vụ khác.
C. trực tiếp làm thất bại các chiến lược chiến tranh xâm lược của Mĩ.
D. hoàn thành xuất sắc nghĩa vụ hậu phương đối với tiền tuyến miền Nam.
A. chiến tranh nhân dân trên cả hai miền Bắc - Nam.
B. cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở hai miền Bắc - Nam.
C. cách mạng xã hội chủ nghĩa ở hai miền Bắc - Nam.
D. đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược ở hai miền Nam - Bắc.
A. Hoàn thành cải cách ruộng đất, thực hiện khẩu hiệu “người cày có ruộng”.
B. Tập trung lực lượng để hoàn thành kế hoạch Nhà nước 5 năm lần thứ nhất.
C. Vừa chiến đấu, vừa sản xuất và thực hiện nghĩa vụ hậu phương lớn.
D. Tiến hành cải tạo quan hệ sản xuất, bước đầu phát triển kinh tế - xã hội.
A. cải tạo quan hệ sản xuất.
B. khôi phục kinh tế.
C. kế hoạch Nhà nước 5 năm lần thứ nhất.
D. cải cách ruộng đất.
A. Công nghiệp, nông nghiệp đạt sàn lượng cao đủ sức chi viện cho miền Nam.
B. Thương nghiệp góp phần phát triển kinh tế, củng cố quan hệ sản xuất, ổn định đời sống nhân dân.
C. Văn hoá giao dục, y tế phát triển, số học sinh phổ thông tăng 2,7 triệu.
D. Bộ mặt miền Bắc thay đổi, đất nước, xã hội, con người đều đổi mới.
A. Tiến hành thiếu quyết liệt nên bộ mặt nông thôn miền Bắc không có sự thay đổi.
B. Đấu tố tràn lan, thô bạo; đấu tố cả những địa chủ kháng chiến.
C. Quy nhầm một số nông dân, cán bộ, đảng viên thành địa chủ.
D. Đấu tố cả những người thuộc tầng lớp trên có công với cách mạng.
A. khẩu hiệu "người cày có ruộng" trở thành hiện thực.
B. hơn 85% nông dân và 70% diện tích ruộng đất vào hợp tác xã nông nghiệp.
C. thương nghiệp quốc doanh đã chiếm lĩnh được thị trường, góp phần vào phát triển kinh tế.
D. xây dựng thành công cơ sở vật chất - kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội.
A. 5 - 8 - 1965.
B. 7 - 1 - 1965.
C. 7 -2 - 1965.
D. 7 – 3 - 1965.
A. Dùng người Việt đánh người Việt.
B. Biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới.
C. Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương.
D. Thay màu da trên xác chết.
A. Sử dụng phổ biến các chiến thuật "trực thang vận" và "thiết xa vận".
B. Quân viễn chinh Mĩ và quân đồng minh của Mĩ là lực lượng nòng cốt.
C. Âm mưu cơ bản là: dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương.
D. Mở các cuộc hành quân 'tìm diệt" vào vùng "Đất thánh Việt cộng".
A. quân đội Sài Gòn.
B. chính quyền Sài Gòn.
C. "Ấp chiến lược".
D. Đô thị (hậu cứ).
A. Sử dụng chiến thuật "trực thăng vận".
B. Tiến hành dồn dân lập ấp chiến lược.
C. Phổ biến các chiến thuật "thiết xa vận".
D. Sử dụng chiến thuật "tìm diệt" và "bình định".
A. Chiến tranh đơn phương.
B. Chiến tranh đặc biệt.
C. Chiến tranh cục bộ.
D. Việt Nam hóa chiến tranh.
A. "Tìm diệt".
B. "Trực thăng vận".
C. "Bình định".
D. "Tố Cộng, diệt Cộng".
A. 11 - 11 - 1963
B. 11 - 11 - 1960.
C. 22 - 11 - 1963.
D. 1 - 11 - 1963.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK