A. thủ tiêu tên lửa tầm trung ở châu Âu, cắt giảm vũ khí chiến lược.
B. giải thể các tổ chức quân sự của Mỹ và Liên Xô tại châu Âu.
C. tiến hành thúc đẩy hợp tác về kinh tế, chính trị và quốc phòng.
D. giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.
A. Cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi.
B. Mở đầu cuộc đấu tranh giành độc lập ở châu Phi.
C. Đánh dấu sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân cũ.
D. Mở đầu “Năm châu Phi”.
A. có tiềm lực kinh tế - tài chính lớn mạnh.
B. Mĩ cắt giảm dần sự bảo trợ về an ninh.
C. có tiềm lực kinh tế - quốc phòng vượt trội.
D. tác động của cục diện Chiến tranh lạnh.
A. Đông Dương Cộng sản đảng.
B. Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
C. Tân Việt Cách mạng đảng.
D. An Nam Cộng sản đảng.
A. Báo cáo chính trị.
B. Luận cương chính trị.
C. Nghị quyết chính trị, Điều lệ Đảng.
D. Cương lĩnh chính trị đầu tiên.
A. nhu cầu phát triển kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á.
B. mong muốn duy trì hòa bình và ổn định khu vực.
C. các nước Đông Nam Á gặp khó khăn trong xây dựng và phát triển đất nước.
D. những tổ chức hợp tác mang tính khu vực trên thế giới xuất hiện ngày càng nhiều.
A. tiến hành cách mạng tư sản dân quyền, sau đó tiến thẳng lên XHCN, bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa
B. tịch thu hết sản nghiệp của bọn đế quốc.
C. đánh đổ bọn địa chủ phong kiến, thổ địa cách mạng.
D. tiến hành cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản.
A. khu vực Trung Phi.
B. khu vực Nam Phi.
C. khu vực Trung Phi và Nam Phi.
D. khu vực Bắc Phi.
A. công nhân và nông dân.
B. tiểu tư sản, công nhân..
C. công nhân, nông dân, tư sản dân tộc.
D. công nhân, nông dân, tiểu tư sản.
A. Tân Việt Cách mạng đăng.
B. Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông.
C. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
D. Cộng sản đoàn.
A. Giai cấp công nhân Việt Nam đã biết đoàn kết với các nước thuộc địa khác trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung.
B. Giai cấp công nhân không chi đấu tranh đòi quyền lợi cho mình mà còn thể hiện tinh thần quốc tế vô sản.
C. Giai cấp công nhân đã có một chính đảng lãnh đạo với đường lối đúng đắn.
D. Giai cấp công nhân đã đoàn kết với giai cấp nông dân đấu tranh đòi tăng lương, giảm giờ làm, giảm sưu, giảm thuế.
A. Trung Quốc, Đài Loan, Triều Tiên, Nhật Bản và Hàn Quốc.
B. Triều Tiên, Hàn Quốc, Nhật Bản và Trung Quốc.
C. Đài Loan, Triều Tiên, Nhật Bản và Nga.
D. Trung Quốc, Nga, Hàn Quốc, Nhật Bản và Triều Tiên.
A. đầu tư vào phát triển văn hóa và ổn định chính trị ở Việt Nam.
B. đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô nhỏ vào tất cả các ngành kinh tế Việt Nam.
C. đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào giao thông vận tải của Việt Nam.
D. đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào các ngành kinh tế ở Việt Nam.
A. báo Nhân đạo.
B. báo Thanh niên.
C. báo Đời sống công nhân.
D. bảo Người cùng khổ
A. mọi sự đối đầu và xung đột sẽ làm họ mất nhiều cơ hội trong thời đại toàn cầu hoá.
B. các nước đều muốn tạo ra một môi trường quốc tế thuận lợi, giúp họ vươn lên và xác lập ưu thế trong trật tự thế giới mới.
C. các nước đều trong giai đoạn thăm dò tiềm lực của nhau, vươn lên và xác lập ưu thế trong trật tự thế giới hơn.
D. các nước lớn muốn cạnh tranh trên lĩnh vực kinh tế.
B. các nước đế quốc châu Âu.
C. chủ nghĩa phát xít Nhật.
D. các nước đế quốc Âu – Mỹ.
A. tăng cường mối quan hệ giữa Mỹ và các nước đồng minh.
B. giúp đỡ các nước Tây Âu có khả năng bảo vệ đất nước.
C. chống Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu
D. bành trướng thế lực của Mỹ.
A. Đạo luật viện trợ nước ngoài của Quốc hội Mĩ.
B. Diễn văn của ngoại trưởng Mỹ Mácsan.
C. Chiến lược toàn cầu của Tổng thống Mĩ Rudoven.
D. Thông điệp của Tổng thống Mĩ Turuman.
A. Lực lượng vũ trang giữ vai trò quyết định.
B. Điều kiện chủ quan giữ vai trò quyết định.
C. Tầng lớp trung gian đóng vai trò nòng cốt.
D. Điều kiện khách quan giữ vai trò quyết định.
A. ra một số tờ báo có nội dung dân chủ tiến bộ, vận động tẩy chay hàng hóa của Hoa kiều.
B. thành lập Cường học thư xã và ra tờ báo Chuông rè.
C. đấu tranh đòi trả tự do cho Phan Bội Châu (1925) và tổ chức truy điệu, đưa tang Phan Chu Trinh (1926).
D. thành lập tổ chức Phục Việt và Nam Đồng thư xã.
A. Biến Việt Nam thành căn cứ quân sự và chính trị của Pháp.
B. Vì Việt Nam không có thể mạnh phát triển nhanh công nghiệp nặng.
C. Cột chặt nền kinh tế Việt Nam lệ thuộc vào nền kinh tế Pháp.
D. Biến Việt Nam thành thị trường trao đổi hàng hoá với Pháp.
A. đứng số 1 thế giới.
B. phát triển mọi mặt.
C. thương mại tăng trưởng.
D. có công nghiệp phát triển.
A. bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế Cộng sản.
B. thành lập đội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
C. thành lập Đảng cộng sản Việt Nam.
D. tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp.
A. giao thông vận tải.
B. nông nghiệp và khai thác mỏ.
C. nông nghiệp và thương nghiệp.
D. công nghiệp chế biến.
A. Sử dụng hình thức vũ trang khởi nghĩa và thành lập Xô viết.
B. Thực hiện liên minh công-nông bền vững.
C. Giải quyết triệt để vấn đề ruộng đất cho nông dân.
D. Phong trào diễn ra khắp cả nước.
A. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
B. Cách mạng dân chủ tư sản.
C. Cách mạng giải phóng dân tộc.
D. Cách mạng vô sản.
A. chinh phục vũ trụ.
B. công nghiệp quốc phòng.
C. sản xuất ứng dụng dân dụng.
D. khoa học cơ bản.
A. Sự thành lập nước Cộng hòa Nam Phi.
B. Xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc Apacthai.
C. Nenxơn Mandela làm tổng thống Nam Phi.
D. Mở đầu cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc.
A. trở thành khu vực năng động và phát triển.
B. trở thành khu vực hòa bình, hợp tác, hữu nghị.
C. trở thành các quốc gia độc lập.
D. thành lập tổ chức ASEAN, đẩy mạnh hợp tác trong khu vực.
A. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (đầu năm 1930).
B. Tổ chức Công hội được thành lập (1920).
C. Phong trào vô sản hóa (năm 1928).
D. Cuộc bãi công của công nhận Ba Son (8 – 1925).
A. Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Bali (2/1976).
B. Các nước ký bản Hiến chương ASEAN (1/2007).
C. Việt Nam gia nhập ASEAN (7/1995).
D. Campuchia gia nhập ASEAN (4/1999).
A. Sử dụng khẩu hiệu “Thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác.
B. Thiết lập sự thống vị trên toàn thế giới.
C. Ngăn chặn, đẩy lùi và tiến tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội trên thế giới.
D. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, khống chế các nước đồng minh.
A. Mang tính chất cách mạng triệt để nhằm vào hai kẻ thù đế quốc và tay sai.
B. Diễn ra trên quy mô rộng lớn từ Bắc vào Nam mang tính chất thống nhất cao.
C. Đã thành lập được Mặt trận dân tộc chống đế quốc và tay sai.
D. Đây là phong trào cách mạng đầu tiên do Đảng Cộng sản lĩnh đạo.
A. Mĩ thực hiện kế hoạch Mácsan và Tổ chức Hiệp ước Vácsava.
B. Mĩ đưa ra học thuyết Truman và sự thành lập khối SEV.
C. Sự ra đời của NATO và tổ chức Hiệp ước Vácsava.
D. Sự ra đời của NATO và Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV).
A. giữa toàn thể nhân dân ta với thực dân Pháp và phản động tay tay sai.
B. giữa giai cấp vô sản với giai cấp tư sản.
C. giữa giai cấp nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến. D. của toàn thể nhân dân ta với thực dân Pháp.
A. Tư sản.
B. Công nhân.
C. Nông dân.
D. Tư sản dân tộc.
A. bù vào những thiệt hại trong cuộc khai thác lần thứ nhất.
B. để thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam.
C. bù đắp những thiệt hại do Chiến tranh thế giới lần thứ nhất gây ra.
D. để tăng cường sức mạnh về kinh tế của Pháp đối với các nước tư bản chủ nghĩa
A. chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh.
B. chống đế quốc, chống phong kiến giành độc lập dân tộc và ruộng đất cho dân cày.
C. chống phong kiến giành ruộng đất cho dân cày.
D. chống đế quốc Pháp giành độc lập cho dân tộc.
A. đánh bại hoàn toàn thực dân Pháp và phong kiếa tay sai. Tuy
B. để lại bài học sáng tạo cho cách mạng tháng Tám năm 1945.
C. khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng, quyền lãnh đạo của giai cấp công nhân.
D. làm lung lay tận gốc chế độ phong kiến ở nông thôn Việt Nam.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK