A. Nắm quyền tối cao.
B. Chỉ là bù nhìn.
C. Bị san sẻ một phần quyền lợi cho chúa Trịnh.
D. Mất quyền vào tay chúa Nguyễn.
A. Cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt của nhà Minh.
B. Cuộc đấu tranh giành quyền lực trong nội bộ triều đình nhà Lê.
C. Phong trào đấu tranh của nông dân chống triều đình phong kiến.
D. Chiến tranh tranh giành quyền lực giữa các tập đoàn phong kiến.
A. Thể hiện tinh thần đấu tranh bất khuất của người nông dân.
B. Góp phần làm cho cơ đồ họ Trịnh bị lung lay.
C. Đem lại ruộng đất cho nông dân.
D. Giải quyết được nạn đói cho dân nghèo.
A. Địa bàn hoạt động rộng.
B. Diễn ra trong khoảng thời gian dài.
C. Diễn ra liên tiếp.
D. Các cuộc khởi nghĩa kết hợp chặt chẽ với nhau.
A. Hoàng Công Chất.
B. Nguyễn Hữu Cầu.
C. Lê Duy Mật.
D. Nguyễn Danh Phương.
A. Thăng Long.
B. Thanh Hóa và Nghệ An.
C. Hải Dương và Bắc Ninh.
D. Tuyên Quang.
A. Phủ chúa quanh năm hội hè, yến tiệc.
B. Ruộng đất của nông dân bị lấn chiếm.
C. Nhà Lê trung hưng chính quyền kiểm soát mọi việc.
D. Quan lại, binh lính đục khoét của nhân dân.
A. 1740-1741.
B. 1741-1742.
C. 1742-1743.
D. 1743-1744.
A. Vô cùng phát triển, đối lập với sự sa sút của nông nghiệp.
B. Sa sút, điêu tàn.
C. Diến ra bình thường như trước khi có chiến tranh.
D. Được nhà nước đầu tư và phát triển.
A. Phủ chúa hội hè quanh năm.
B. Đánh thuế đối với dân nặng nề.
C. Phát triển kinh tế để đối trọng với họ Nguyễn ở Đàng Trong.
D. Khởi nghĩa nông dân xảy ra liên tục.
A. Chính quyền phong kiến suy sụp
B. Vua Lê giành lại được thực quyền
C. Chính quyền phong kiến được củng cố
D. Chúa Trịnh tiến hành cải cách bộ máy nhà nước
A. Kinh tế hàng hóa tiếp tục phát triển, lấn át kinh tế tiểu nông
B. Nông nghiệp phát triển, nông dân được mùa
C. Kinh tế suy sụp trên tất cả các lĩnh vực
D. Nông nghiệp suy thoái, công thương nghiệp phát triển mạnh
A. Khởi nghĩa Hoàng Công Chất
B. Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng
C. Khởi nghĩa Lê Duy Mật
D. Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương
A. Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương
B. Khởi nghĩa Lê Duy Mật
C. Khởi nghĩa Hoàng Công Chất
D. Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu
A. Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu
B. Khởi nghĩa Lê Duy Mật
C. Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng
D. Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương
A. Tình trạng lấn chiếm ruộng công của địa chủ, quan lại
B. Nạn bắt lính để đi đánh chúa Nguyễn
C. Nạn trưng thu của tư thành của công
D. Đời sống người dân khốn cùng vì thuế khóa
A. Do sự suy yếu của chính quyền trung ương
B. Do người nông dân chuyển hướng sang làm nghề thủ công
C. Do sự phát triển của kinh tế hàng hóa
D. Do nông dân phiêu tán vào Đàng Trong
A. Tạo điều kiện để kinh tế hàng hóa phát triển
B. Tạo điều kiện để chúa Nguyễn tiến đánh ra Bắc
C. Khiến cho cơ đồ họ Trịnh bị lung lay
D. Dẫn tới chuyển giao quyền lực mới ở Đàng Ngoài
A. Đời sống nông dân khổ cực do sự bóc lột của chính quyền phong kiến
B. Do tác động của các cuộc chiến tranh phong kiến
C. Do sự phát triển của kinh tế hàng hóa
D. Do ảnh hưởng của khởi nghĩa nông dân ở Đàng Trong
A. Nổ ra liên tục ở khắp Đàng Ngoài
B. Đều bị đàn áp
C. Thiếu sự liên kết với nhau
D. Đã lật đổ được nền thống trị của chúa Trịnh
A. Tạo tiền đề cho khởi nghĩa Tây Sơn phát triển ra Đàng Ngoài.
B. Làm suy yếu chính quyền họ Trịnh.
C. Thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
D. Thể hiện quy luật "có áp bức có đấu tranh".
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK