A. Hình thư.
B. Quốc triều hình luật.
C. Luật Hồng Đức.
D. Hoàng triều luật lệ.
A. Thiết lập quan hệ giao hảo, tốt đẹp.
B. Khuyến khích các thương nhân phương Tây vào Việt Nam buôn bán.
C. Thực hiện "bế quan tỏa cảng", không chấp nhận quan hệ ngoại giao với các nước phương Tây.
D. Không khuyến khích cũng không hạn chế buôn bán, giao lưu với phương Tây.
A. Bài trừ, ngăn cấm sự phát triển của Thiên Chúa giáo.
B. Loại bỏ dần Nho giáo khỏi các nghi lễ của triều đình.
C. Phát triển đồng thời Đạo giáo, Nho giáo và Phật giáo.
D. Độc tô Nho giáo, han chế các tôn giáo khác.
A. Vì chính sác này đã được thực hiện bởi nhà Lê sơ.
B. Vì nhân dân không ủng hộ sự lên ngôi của nhà Nguyễn.
C. Vì nông dân bị trói buộc vao ruộng đất.
D. Vì ruộng đất chủ yếu tập trung vào tay địa chủ.
A. Do nhà Nguyễn có những chính sách khuyến khích phát triển thủ công nghiệp.
B. Do thợ thủ công ở nước ta dưới triều Nguyễn có tay nghề cao.
C. Do thủ công nghiệp có điều kiện tiếp xúc với những kỹ thuật tiến bộ của phương Tây.
D. Do các làng nghề thủ công ở các địa phương phát triển mạnh.
A. Nhân dân phải đóng nhiều thứ thuế.
B. Nạn đói, bệnh dịch hoành hành khắp nơi.
C. Thường xuyên sảy ra mất mùa, thiên tai.
D. Hàng trăm cuộc nổi dậy chống triều đình nổ ra khắp nơi.
A. Vì lo sợ nguy cơ xâm lược từ các nước tư bản phương Tây.
B. Vì các nước trong khu vực cũng đều đóng cửa, không giao thiệp với phương Tây.
C. Vì nhà Nguyễn chỉ muốn buôn bán và quan hệ với những nước trong khu vực.
D. Vì các nhà buôn phương Tây không trung thực trong buôn bán.
A. Làm cho ngoại thương không phát triển.
B. Tạo cho Pháp cơ hội xâm lược Việt Nam.
C. Làm cho kinh tế Việt Nam phát triển không đồng đều.
D. Khiến cho nhân đân nổi dậy khởi nghĩa.
A. Xung quanh kinh thành Huế.
B. Bắc kỳ.
C. Nam Kỳ.
D. Rộng khắp cả nước.
A. Hoàng Việt luật lệ.
B. Đại Việt luật lệ.
C.Luật Hồng Đức.
D. Luật triều Nguyễn.
A. Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế
B. Nguyễn Ánh tấn công Phú Xuân
C. Quang Trung qua đời
D. Nguyễn Ánh bắt giết Quang Toản
A. Chia làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc
B. Chia làm ba vùng: Bắc thành, Gia Định và Trực Doanh
C. Chia làm hai miền Bắc và Nam
D. Chia làm 20 tỉnh và 10 phủ trực thuộc
A. Nguyễn Tri Phương
B. Phan Thanh Giản
C. Nguyễn Công Trứ
D. Hoàng Diệu
A. Chế độ thuế khóa nặng nề ở phủ Khoái
B. Nạn bắt lính, đi phu ở phủ Khoái
C. Tình trạng vỡ đê ở Khoái Châu khiến dân phải phiêu tán
D. Tình trạng tham nhũng của quan lại ở phủ Khoái
A. Chính sách trọng thương của nhà nước
B. Thị trường dân tộc thống nhất
C. Thủ công nghiệp hàng hóa phát triển mạnh
D. Nông nghiệp phát triển
A. Đối đầu gay gắt
B. Không có quan hệ gì
C. Thần phục
D. Không ổn định lúc đối đầu, lúc hòa dịu
A. Tạo ra cái cớ để Pháp tiến hành xâm lược.
B. Bảo vệ đất nước trước hiểm hoại ngoại xâm.
C. Loại bỏ các thành phần phản động theo đạo Thiên Chúa.
D. Tạo điều kiện mở rộng giao thương với nước ngoài.
A. Hoàn thiện tổ chức bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương
B. Ban hành bộ Hoàng Việt luật lệ
C. Xây dựng quân đội hùng mạnh gồm nhiều binh chủng
D. Mở cửa cho thương nhân phương Tây buôn bán để thúc đẩy kinh tế phát triển
A. Do nông dân bị cường hào, địa chủ cướp mất ruộng
B. Do nhà nước không quan tâm đến thủy lợi
C. Do chế độ thuế khóa nặng nề
D. Do nạn bắt lính
A. Quân điền
B. Lộc điền
C. Khai hoang
D. Điền trang, thái ấp
A. Do ảnh hưởng của nhà Thanh đậm nét.
B. Do nhà Nguyễn không được hưởng lợi nhiều
C. Do nhà Nguyễn nhận thấy dã tâm xâm lược của phương Tây.
D. Do người Pháp không giúp đỡ Nguyễn Ánh lật đổ nhà Tây Sơn
A. Do Việt Nam nền công thương nghiệp Việt Nam quá lạc hậu
B. Do chính sách trọng nông ức thương của nhà Nguyễn
C. Do sự ngăn cản buôn bán của thương nhân phương Tây
D. Do sự ngăn cản buôn bán của thương nhân Hoa Kiều
A. Thúc đẩy nền kinh tế hàng hóa phát triển mạnh
B. Ổn định đời sống nhân dân
C. Ban hành bộ Hoàng Việt luật lệ
D. Hoàn thành thống nhất đất nước
A. Vấn đề tổ chức, quản lý đất nước trên một lãnh thổ rộng lớn, bị chia cắt lâu dài
B. Nguy cơ xâm lược của các nước phương Tây
C. Lựa chọn con đường phát triển phù hợp cho dân tộc
D. Nguy cơ xâm lược của nhà Thanh
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK