A. Đánh bại quân xâm lược Xiêm.
B. Đánh bại quân xâm lược Thanh.
C. Đánh đổ chính quyền chúa Nguyễn.
D. Đánh đổ chính quyền Lê-Trịnh.
A. Hoàn thành việc thống nhất đất nước sau nhiều thế kỉ bị chia cắt.
B. Thiết lập vương triều mới (Tây Sơn) tiến bộ hơn chính quyền Lê-Trịnh, Nguyễn.
C. Hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước và bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc.
D. Xóa bỏ sự chia cắt Đàng Trong- Đàng Ngoài, bước đầu hoàn thành công cuộc thống nhất đất nước.
A. Lối đánh thần tốc, táo bạo, bất ngờ, linh hoạt.
B. Chủ động tấn công chặn trước kế hoạch của giặc.
C. Rút lui chiến lược, chớp thời cơ để tiến hành phản công.
D. Phòng ngự tích cực thông qua chiến thuật "vườn không nhà trống".
B. Tây Sơn.
C. Chàng Lía.
D. Hoàng Công Chất.
A. Lam Sơn.
A. Đại Việt nhiều lần quấy nhiễu vùng biên giới Chân Lạp-thuộc quốc của Xiêm.
B. Chân Lạp cầu cứu quân Xiêm giúp đỡ trước sức ép của quân chúa Nguyễn.
C. Nguyễn Ánh cầu cứu quân Xiêm trước sức ép từ phía quân Tây Sơn.
D. Quân Tây Sơn cử xứ sang giao hảo với Xiêm.
A. Tiến quân ra Bắc hội quân với vua Lê để tiêu diệt chính quyền họ Trịnh.
B. Tiến quân ra Bắc tiêu diệt quân Thanh.
C. Tiến quân ra Bắc, tiêu diệt chính quyền Lê-Trịnh, thống nhất đất nước.
D. Tiêu diệt nhà Lê lập ra triều đại mới.
A. Khởi nghĩa nông dân.
B. Cuộc giải phóng dân tộc.
C. Cuộc kháng chiến chống ngoại xâm.
D. Cuộc nội chiến giữa các tập đoàn phong kiến trong nước.
A. Âm mưu phản lại Tây Sơn của Nguyễn Hữu Chỉnh.
B. Âm mưu lật đổ nhà Lê của chúa Trịnh
C. Khát vọng xây dựng một triều đình mới của Nguyễn Huệ.
D. Mong muốn phù Lê diệt Trịnh của anh em Tây Sơn.
A. Rạch Gầm-Xoài Mút.
B. Hải Dương.
C. Lạng Giang (Bắc Giang)
D. Ngọc Hồi- Đống Đa.
A. Chính quyền họ Nguyễn suy yếu dần.
B. Chúa Trịnh liên tục mở rộng lãnh thổ về phía Nam.
C. Chính quyền họ Nguyễn được củng cố vững chắc
D. Vua Lê giành lại được thực quyền từ chúa Trịnh.
A. Mai Thúc Loan
B. Trương Phúc Loan
C. Nguyễn Hữu Chỉnh
D. Vũ Văn Nhậm
A. Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu
B. Khởi nghĩa Cao Bá Quát
C. Khởi nghĩa chàng Lía
D. Khởi nghĩa Tây Sơn
A. Tây Sơn thượng đạo
B. Tây Sơn hạ đạo
C. Truông Mây
D. Phú Xuân
A. Đánh xuống vùng Tây Sơn hạ đạo, mở rộng hoạt động ở vùng đồng bằng
B. Tiến quân ra Bắc tiêu diệt chúa Trịnh
C. Đánh vào nam tiêu diệt quân Xiêm
D. Đưa quân ra Bắc, phá bỏ ranh giới sông Gianh, Lũy Thầy
A. Tình trạng sưu thuế nặng nề của nông dân
B. Tình trạng tham nhũng của quan lại
C. Đời sống xa xỉ của quan lại
D. Các cuộc đấu tranh của nông dân phát triển
A. Do chủ trương thống nhất đất nước
B. Do chủ trương lật đổ chính quyền chúa Nguyễn
C. Do chủ trương lấy của người giàu chia cho người nghèo
D. Do chủ trương thiết lập một vương triều mới tiến bộ
A. Mâu thuẫn giữa nông dân với chính quyền Đàng Trong
B. Nguy cơ xâm lược của nhà Xiêm
C. Nguy cơ xâm lược của nhà Mãn Thanh
D. Yêu cầu thống nhất đất nước
A. Được sự ủng hộ của nhà Mãn Thanh
B. Được sự ủng hộ của các văn thân, sĩ phu
C. Được sự ủng hộ của người Pháp
D. Được sự ủng hộ của đông đảo các tầng lớp nhân dân lao động kể cả dân tộc thiểu số
A. Thường nổ ra vào cuối các triều đại
B. Nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa nông dân với nhà nước, địa chủ phong kiến
C. Xu hướng phong kiến hóa sau khi giành thắng lợi
D. Đều bị thất bại
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK